'Tình yêu và tham vọng' tập 23: Tuệ Lâm thay đổi thái độ tặng Linh cả ô tô

Thời sự 2025-04-27 19:11:28 7925

Trong tập 22 'Tình yêu và tham vọng',ìnhyêuvàthamvọngtậpTuệLâmthayđổitháiđộtặngLinhcảôtôbxh ngoại hạng anh mùa 2024 cả Minh (Nhan Phúc Vinh) và Tuệ Lâm (Lã Thanh Huyền) cùng tới để thuyết phục Linh (Diễm My) quay lại công ty, với lý do ông David muốn cô quản lý dự án tại Việt Nam.

Để chào đón ngày Linh trở lại Hoàng Thổ, Tuệ Lâm đã thay mặt Minh lẫn công ty đứng ra trao món quà 'siêu to khổng lồ' là một chiếc ô tô chi Linh để ghi nhận những cống hiến của cô cho công ty. 

{ keywords}
Tuệ Lâm cười nói trao quà cho Linh trước mặt mọi người. 

Điều này khiến Ánh (Thuỳ Anh) vô cùng tức giận vì ghen ghét. Cô nàng gặp Sơn (Thanh Sơn) để trút bầu tâm sự. "Lúc nào em đi cùng chị gái cũng bị đem ra so sánh không xinh đẹp bằng. Lúc đi học thì bị nói không học giỏi bằng. Bây giờ lớn lên đi làm thì không thành đạt bằng. Kể cả bố mẹ lúc nào cũng nói em phải học tập chị gái, tại sao em không được bằng một góc chị ấy. Em cũng cố gắng mà, sao không nghĩ cho em", Ánh vừa khóc vừa nói.

Sơn ngay lập tức an ủi: "Em nhầm rồi! Những điều vừa rồi không chứng minh em thua kém chị gái. Nó chỉ khẳng định một điều, em khác biệt hoàn toàn so với chị ấy". 

{ keywords}
Sơn soái ca an ủi Ánh. 

Còn Linh, cô vừa trở lại công ty thì Hoàng Thổ đã có biến. Một đám khách hàng không hiểu vì chuyện gì đã đến trụ sở công ty làm loạn. Sơn ra mặt để giải quyết nhưng cả anh và Linh đều bị đẩy ngã trong một cuộc ẩu đả. 

{ keywords}
Linh và Sơn cùng bị đẩy ngã. 

Sơn và Linh có hề hấn gì sau vụ mâu thuẫn ở công ty? Ánh sẽ ra tay để hạ bệ chị gái? Tuệ Lâm thực lòng có thiện chí với Linh hay chỉ diễn? Diễn biến chi tiết phim 'Tình yêu và tham vọng' tập 23 lên sóng tối thứ 2, 8/6 trên VTV1.

Mỹ Anh 

本文地址:http://play.tour-time.com/html/57a199592.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4: Nỗ lực vươn lên

Khác với dự kiến ban đầu, TP.HCM tổ chức Lễ khai giảng trực tiếp tại Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong với sự tham dự của nhiều lãnh đạo thành phố. Lễ khai giảng dành 1 phút mặc niệm những nạn nhân tử vong vì Covid-19.

{keywords}
 

Tại Lễ khai giảng, ông Nguyễn Văn Hiếu, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM đọc thư Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gửi giáo viên và học sinh ngày khai trường.

Ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP.HCM gửi lời chào mừng năm học mới tới hơn 80.000 giáo viên cùng gần 1,7 triệu học sinh TP.

"Sự có mặt ở đây cũng như sự theo dõi trực tuyến của quý vị, thầy cô giáo, các em học sinh chứng tỏ thành phố chúng ta quyết tâm vững bước tiến vào năm học mới" - ông Mãi nói.

Theo Chủ tịch TP.HCM, thành phố đang trải qua những ngày khó khăn khi đối mặt với dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Ba tháng qua vì thực hiện giãn cách xã hội như một biện pháp tất yếu để khống chế dịch bệnh đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tất cả các mặt của đời sống xã hội, trong đó có giáo dục.

{keywords}
Học sinh ngồi giãn cách trong Lễ khai giảng ở Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong. Ảnh: UBND TP.HCM

"Ngày đầu năm học mà sân trường không cờ hoa, không lễ hội. Thầy trò, bạn bè không được tay bắt mặt mừng. Từ ngày mai chúng ta tiếp tục thực hiện chương trình học tập trên không gian mạng, truyền hình và kiên nhẫn thực hiện triệt để các biện pháp cần thiết để kiểm soát dịch bệnh góp phần bảo vệ sức khỏe cho bản thân gia đình và xã hội.

Cuộc sống lúc nào cũng đặt ra những thử thách để con người vượt qua và đi tới. Thành phố chúng ta đang đối diện với thử thách lớn lao nhất kể từ ngày đất nước được hòa bình thống nhất, thế nhưng giữa muôn vàn khó khăn chúng ta vẫn không chùn bước và không đánh mất niềm tin.

Trung ương Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ quốc Việt Nam và đồng bào cả nước là chỗ dựa vững chắc cho chúng ta trong các nỗ lực bệnh ứng phó với dịch bệnh. Bên cạnh những rào chắn ngang đường bất đắc dĩ là những mạch ngầm thông suốt trong chỉ đạo, điều hành là sự kết nối bền bỉ của những tấm lòng ái. Qua những lô vắc xin mà thế giới và Trung ương chia sẻ với thành phố, qua những chuyến xe đưa thuốc men, lương thực, thực phẩm cứu trợ đến từng con hẻm nhỏ. Trong cơn bão của đại dịch, tình cảm đồng bào, tình nghĩa Bắc Nam, tình đoàn kết Lương - Giáo được phát huy mạnh mẽ…

Những thuận lợi đó, cho phép chúng ta tin tưởng rằng thành phố sẽ vượt qua khó khăn, duy trì và tái lập những hoạt động thiết yếu trong đó giáo dục là hoạt động đặc biệt quan trọng, có ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài đến từng gia đình và toàn xã hội, để thành phố xứng đáng là một trung tâm kinh tế văn hóa năng động và sáng tạo của đất nước".

{keywords}
Ông Phan Văn Mãi dự Lễ khai giảng tại Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong. Ảnh: UBND TP.HCM

Năm học mới, ông Phan Văn Mãi, kêu gọi tập thể sư phạm của từng ngôi trường, từng thầy giáo, cô giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiếp tục phát huy lòng yêu nghề, sự năng động, sáng tạo kiên trì cuộc vận động học tập và làm theo tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh để mỗi thầy giáo là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.

Dịch Covid-19 lan rộng khiến học sinh chưa thể đến trường nhưng không thể ngăn chặn các em trau dồi phẩm chất, đạo đức, rèn luyện kỹ năng sống và chinh phục tri thức… Ông Mãi mong học sinh hiểu rằng trong giai đoạn này biết bao người dân của TP, trong đó có người thân của các em cũng gặp nhiều khó khăn, và phải thích nghi với cuộc sống đang thay đổi.

Tại Hà Nội, 7h30 sáng, lễ khai giảng năm học mới cho hơn 2,1 triệu học sinh bắt đầu tại duy nhất Trường THCS Trưng Vương, quận Hoàn Kiếm.

Lễ khai giảng cũng được kết nối tới 30 quận, huyện trên địa bàn thành phố và được tường thuật trực tiếp trên truyền hình để giáo viên, và học sinh theo dõi.

{keywords}
Ảnh: TH
{keywords}
Ảnh: Thanh Tùng

Sự kiện có sự tham gia của ông Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội; Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh, gần 100 đại biểu đại diện lãnh đạo Sở, phòng giáo dục, giáo viên, đại diện học sinh THCS, THPT và giáo dục thường xuyên; các học sinh, cán bộ, giáo viên có thành tích xuất sắc tại các kỳ thi Olympic quốc tế.

{keywords}
Ông Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội dự lễ khai giảng tại Trường THCS Trưng Vương. Ảnh: TH

Các đại biểu đến dự là người không có yếu tố dịch tễ liên quan đến dịch bệnh Covid-19, thực hiện khai báo y tế, thực hiện xét nghiệm Covid-19 tại buổi tổng duyệt ngày 4/9, và được bố trí chỗ ngồi bảo đảm giãn cách.

Khu vực Trường THCS Trưng Vương trước đó đã được phun khử khuẩn và chuẩn bị tốt các điều kiện phòng chống dịch.

{keywords}
Chủ tịch TP. Hà Nội Chu Ngọc Anh đánh trống khai giảng năm học mới. Ảnh: TH

Sau khi kết thúc lễ khai giảng truyền hình trực tiếp, từ 8h45 đến 9h30 ngày 5/9, các nhà trường sẽ tổ chức sinh hoạt đầu năm học theo hình thức trực tuyến.

{keywords}
Một giáo viên Trường THCS Chu Văn An và 2 con trong ngày khai giảng 
{keywords}
Học sinh Hà Nội chào cờ tại nhà trong lễ khai giảng trực tuyến

{keywords}

Trường Tiểu học, THCS và THPT Nguyễn Siêu tổ chức buổi sinh hoạt truyền thống kết nối hơn 300 cán bộ, giáo viên người Việt, 55 giáo viên người nước ngoài và 2661 học sinh qua MS Teams, livestream trên Fanpage và tường thuật trên cổng thông tin của trường. 
{keywords}
Tại Trường Phổ thông Song ngữ Liên cấp Wellspring, đây là năm thứ 2 học sinh tham dự Lễ khai giảng qua màn hình trực tuyến. Các nghi thức được tổ chức tượng trưng, tuân thủ các quy định về phòng, chống dịch Covid-19.  
{keywords}
Cô giáo Nguyễn Thị Hà, Trường Tiểu học Bế Văn Đàn (quận Đống Đa, Hà Nội) cùng con và các cháu tham dự lễ khai giảng
{keywords}
Học sinh cả nước bắt đầu một năm học đặc biệt
{keywords}
Bốn chị em trong một gia đình cùng dự Lễ khai giảng

Cũng tại Hà Nội, gần 300 học sinh Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội & Nhân văn dự lễ khai giảng được tổ chức kết hợp giữa trực tiếp tại trường quay và qua ứng dụng trực tuyến. Đây là năm thứ 2 trường đón học sinh khóa mới với 144 em. PGS.TS. Nguyễn Quang Liệu, Hiệu trưởng nhà trường, đã gửi lời dặn dò đến toàn thể học sinh phải biết “thích ứng để phát triển, tự lập để trưởng thành”, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp như hiện nay.

{keywords}
Khai giảng trực tuyến tại Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội & Nhân văn

Tại Thái Bình, năm nay các trường đều tổ chức khai giảng linh hoạt theo hình thức trực tuyến kết hợp với trực tiếp. Lễ khai giảng được tổ chức trong lớp học, chỉ gói gọn trong 45 phút.

Tại Yên Bái, hôm nay, gần 226.000 học sinh đã chính thức bước vào năm học mới 2021 – 2022. Các trường học tùy tình hình thực tế mà tổ chức khai giảng kết hợp 2 hình thức: trực tiếp và trực tuyến. Lễ khai giảng được rút gọn tối đa với yêu cầu phòng dịch nghiêm ngặt.

{keywords}
Học sinh khối 1 tại một trường học ở huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái trong Lễ khai giảng sáng nay.

Tại Quảng Ninh, hơn 320.000 học sinh đã đến trường dự lễ khai giảng năm học 2021 - 2022. Lễ khai giảng được tổ chức trang trọng, ngắn gọn không quá 60 phút. Các học sinh tập trung dự lễ khai giảng ở sân trường, đeo khẩu trang và giãn cách.

Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Ninh - Ông Nguyễn Xuân Ký dự lễ khai giảng với thầy và trò Trường THPT Hòn Gai (TP Hạ Long).

{keywords}
Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Ninh - Ông Nguyễn Xuân Ký đánh trống khai giảng tại Trường THPT Hòn Gai
{keywords}
Hơn 320.000 học sinh Quảng Ninh được tới trường khai giảng năm học mới

Năm nay, một số tỉnh thành khác cũng tổ chức lễ khai giảng phát sóng trên truyền hình như An Giang, Hà Tĩnh, Kiên Giang, Hải Dương, Quảng Ngãi…

Trong khi đó, nhiều tỉnh, thành phố quyết định không tổ chức hoặc lùi ngày tổ chức khai giảng tới giữa hoặc cuối tháng 9.

Trong ngày hôm nay, chỉ có học sinh của gần 30 tỉnh thành là Bắc Kạn, Lai Châu, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ… được tham dự lễ khai giảng truyền thống với bạn bè, thầy cô.

Hàng nghìn học sinh đón khai giảng xa trường, xa nhà

{keywords}
Hai con của bác sĩ Lê Nhật Huy (BV Hữu nghị Việt Đức) chụp ảnh cùng bố qua màn hình trong ngày khai giảng. Anh Huy vào TP.HCM công tác trong 2 tháng tại BV Dã chiến số 13

Dù năm học mới đã chính thức bắt đầu nhưng tại nhiều tỉnh thành, thành phố vẫn còn những học sinh chưa thể trở về nhà do dịch Covid-19.

Ông Trần Nguyễn Minh Thành, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Đà Nẵng, cho biết thành phố hiện có gần 2.500 học sinh đang mắc kẹt tại hơn 34 tỉnh, thành chưa kịp về nhập học. Nhiều nhất là ở Quảng Nam với 420 học sinh, Quảng Ngãi 33 học sinh hay tỉnh xa như Nghệ An, Thanh Hoá,…

Hiện các trường ở Đà Nẵng gấp rút liên hệ, rà soát, lập danh sách những học sinh đang tạm trú tại các địa phương ngoài thành phố, đề nghị hỗ trợ các em được đăng ký học tại đó.

Ông Thành cũng cho biết đối với học sinh địa phương khác đang ở Đà Nẵng có nguyện vọng học tại trường nơi các em đang tạm trú sẽ được tiếp nhận.

Sở GD-ĐT Bạc Liêucũng thống kê ở tiểu học có 417 em, THCS có 403 em đang ở vùng dịch chưa thể quay về địa phương học tập. Bà Lâm Thị Sang, Giám đốc Sở cho hay sẽ có văn bản gửi Sở GD-ĐT các tỉnh kết hợp hỗ trợ các em học tại nơi tạm trú.

Bên cạnh đó, Sở xét đặc cách cho 5 trường hợp là F1, F2 chưa thi tuyển vào lớp 10.

Tại Kon Tumđang có hơn 100 học sinh ngoại tỉnh tạm trú do điều kiện giãn cách vì dịch Covid-19. Đồng thời có gần 650 học sinh của Kon Tum đang ở các tỉnh, thành phố khác chưa về địa phương. Sở đã tạo điều kiện, liên kết các tỉnh khác hỗ trợ cho những học sinh này được “học nhờ”.

Tỉnh Vĩnh Phúccũng đang có khoảng 3.150 học sinh và trên 450 giáo viên đang ở tỉnh lân cận, giáp ranh chưa về kịp khai giảng do dịch bệnh Covid-19. Có khoảng 2.400 học sinh đang ở vùng thực hiện cách ly theo Chỉ thị 16 hoặc khu vực đang có quyết định cách ly như Hà Nội. Nhiều nhất là cấp Tiểu học (1.164 em), khối giáo dục thường xuyên - giáo dục nghề nghiệp (884 em), Trung học cơ sở (517 em), Trung học phổ thông (349 em), Mầm non (236 em).

Sở GD-ĐT tỉnh này vừa có văn bản hướng dẫn, đối với phân công giáo viên, hỗ trợ học sinh đăng ký học tạm tại các địa phương.

Sở GD-ĐT Hậu Giangthì cho biết toàn tỉnh có 520 giáo viên và 2.783 học sinh đang lưu trú ngoài tỉnh trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội, nhiều nhất là ở TP Cần Thơ, Kiên Giang, Sóc Trăng, TP.HCM, Bình Dương.

Sở đã kiến nghị UBND tỉnh có phương án bố trí xe đón giáo viên, học sinh tại TP Cần Thơ, tỉnh Sóc Trăng và tỉnh Kiên Giang và hỗ trợ toàn bộ chi phí cách ly cho học sinh. Riêng các địa bàn còn lại dịch bệnh phức tạp hơn sẽ có văn bản đề nghị hỗ trợ, phụ huynh chủ động liên hệ cho con học tại nơi tạm trú.

Sở GD-ĐT Quảng Ninh thống kê còn khoảng 1.000 học sinh mắc kẹt tại các tỉnh, thành trong cả nước. Tuy nhiên, tỉnh đã lên phương án đón học sinh trở về sau khi xét nghiệm PCR, đảm bảo công tác phòng dịch và tổ chức dạy trực tuyến khi các em cách ly.

Tương tự, Hà Tĩnhđang có 546 học sinh khối Tiểu học, 330 học sinh Trung học cơ sở và 460 học sinh Trung học phổ thông chưa thể về nhập học. 

Nhóm PV

Những cảm xúc lẫn lộn trong ngày khai giảng năm học mới

Những cảm xúc lẫn lộn trong ngày khai giảng năm học mới

Năm học mới 2021-2022 đã khởi đầu theo một cách thật đặc biệt. Học sinh, giáo viên và phụ huynh cả nước đều đã sẵn sàng tâm thế cho những thử thách và cả những niềm vui trong thời gian tới.

">

Khai giảng năm học mới 2021

Dâu hào môn ngày Tết: Đỗ Mỹ Linh bỡ ngỡ bên mẹ chồng, Hà Tăng đảm đang - 1

Đỗ Mỹ Linh trong một sự kiện hồi tháng 11/2023 (Ảnh: Facebook nhân vật).

Tết Giáp Thìn là năm thứ 2 Đỗ Mỹ Linh đón Tết cùng nhà chồng. Trước đó, hoa hậu sinh năm 1996 từng thừa nhận bản thân bỡ ngỡ khi bắt đầu cuộc sống làm dâu, phải học hỏi nhiều ở mẹ chồng và mọi người.

Cô nói bí quyết để giữ cuộc sống yên ấm là sống chân thật, vui vẻ và yêu thương mọi người trong nhà bằng cả trái tim. Ngày Tết, Đỗ Mỹ Linh vào bếp cùng mẹ chồng để học cách nấu ăn, học hỏi việc sắm Tết, phụ giúp trang trí nhà cửa...

Vì sống chung cùng bố mẹ và bà nội chồng nên gia đình Đỗ Mỹ Linh luôn đông đúc, vui vẻ. Đêm 30 Tết, gia đình cô tụ họp đầy đủ, chờ giao thừa và lì xì nhau. Các ngày đầu năm, vợ chồng cô dành thời gian cho người thân, đi chúc Tết hai bên gia đình.

Dâu hào môn ngày Tết: Đỗ Mỹ Linh bỡ ngỡ bên mẹ chồng, Hà Tăng đảm đang - 2

Hoa hậu 9X bên ông xã Đỗ Vinh Quang (Ảnh: Facebook nhân vật).

Tăng Thanh Hà

Sau khi kết hôn, Tăng Thanh Hà sinh cho ông xã Louis Nguyễn 3 người con và dành nhiều thời gian bên gia đình, ít hoạt động nghệ thuật. 

Mỗi dịp Tết, Tăng Thanh Hà kín tiếng, ít chia sẻ hình ảnh gia đình. Tuy nhiên, cô đặc biệt hào hứng khoe với khán giả sở thích tự tay trang trí nhà cửa. Người đẹp đầu tư nhiều công sức để không trùng ý tưởng năm cũ, thường trang hoàng hoa tươi, cây cảnh nhiều màu sắc, làm mới không gian tổ ấm của mình.

Dâu hào môn ngày Tết: Đỗ Mỹ Linh bỡ ngỡ bên mẹ chồng, Hà Tăng đảm đang - 3

Tăng Thanh Hà nổi tiếng là người đẹp đảm đang, khéo vun vén gia đình (Ảnh: Facebook nhân vật).

Cận Tết Nguyên đán 2024, cô khoe với người hâm mộ bộ phụ kiện trang trí Tết gồm những chiếc quạt đỏ rực rỡ, hoa giả mang gam màu đỏ - cam - vàng cùng cành lựu tô điểm. 

Tăng Thanh Hà cũng nổi tiếng là người đẹp đam mê chuyện bếp núc. Ngày đầu năm mới, cô thường chuẩn bị những món ăn truyền thống mang hương vị Tết cổ truyền như nem rán, thịt kho tàu, trứng bách thảo, dưa muối, bánh tét... 

Dâu hào môn ngày Tết: Đỗ Mỹ Linh bỡ ngỡ bên mẹ chồng, Hà Tăng đảm đang - 4

Dù bận rộn nhưng nữ diễn viên luôn dành thời gian nấu ăn, trang trí nhà cửa đón Tết (Ảnh: Chụp màn hình).

Nữ diễn viên và ông xã Louis Nguyễn cũng giữ thói quen diện áo dài truyền thống chụp ảnh mỗi dịp Tết đến xuân về. Các kiểu áo dài được "ngọc nữ màn ảnh Việt" lựa chọn luôn thay đổi đa dạng qua từng năm nhưng vẫn giữ vẻ thanh lịch, sang trọng.

Vợ chồng Tăng Thanh Hà thường tay trong tay chụp ảnh ở góc nhà, khoảng sân quen thuộc và chia sẻ khoảnh khắc hạnh phúc lên mạng xã hội trong những ngày Tết.

Dâu hào môn ngày Tết: Đỗ Mỹ Linh bỡ ngỡ bên mẹ chồng, Hà Tăng đảm đang - 5

Tăng Thanh Hà giữ thói quen mặc áo dài chụp ảnh cùng chồng mỗi dịp Tết đến xuân về (Ảnh: Facebook nhân vật).

Lan Khuê

Sau thời gian vắng bóng showbiz để chăm lo tổ ấm, từ năm 2023, Lan Khuê dần trở lại hoạt động nghệ thuật và xuất hiện ở nhiều vai trò.

Cuộc sống hôn nhân của cô bên doanh nhân John Tuấn Nguyễn cũng nhận được sự quan tâm từ khán giả. Hiện Lan Khuê và chồng con ở trong căn biệt thự sang trọng với các thành viên trong gia đình chồng.

Dâu hào môn ngày Tết: Đỗ Mỹ Linh bỡ ngỡ bên mẹ chồng, Hà Tăng đảm đang - 6

Lan Khuê có tổ ấm viên mãn (Ảnh: Facebook nhân vật).

Làm "dâu hào môn", có điều kiện khá giả nhưng Lan Khuê luôn trân trọng các giá trị truyền thống. Những ngày cận Tết, siêu mẫu dành thời gian trang hoàng nhà cửa bằng cây cảnh, hoa tươi, các loại dây treo đủ màu sắc.

Cô và gia đình chồng thường tổ chức gói bánh chưng, bánh tét ở khuôn viên biệt thự. Chân dài cũng hướng dẫn con trai Connor gói bánh để hiểu hơn về văn hóa, nét đẹp truyền thống.

Dâu hào môn ngày Tết: Đỗ Mỹ Linh bỡ ngỡ bên mẹ chồng, Hà Tăng đảm đang - 7

Siêu mẫu hướng dẫn con trai gói bánh tét (Ảnh: Facebook nhân vật).

Lan Khuê từng cho biết việc cả gia đình sum vầy gói bánh chưng, bánh tét là nét đẹp mà cô luôn hào hứng tìm kiếm vào những ngày cận Tết.

"Tôi luôn quan niệm rằng, dù là người hiện đại hay là người có lối sống cổ điển thì mình cũng nên tôn trọng những điều thuộc về truyền thống. Mỗi người sẽ có một cách đón Tết khác nhau, bản thân tôi thì vẫn thích đón Tết theo cách cổ truyền nhất, với những phong tục tập quán truyền thống nhất", Lan Khuê cho biết.

Đàm Thu Trang

Đàm Thu Trang và "đại gia phố núi" Cường "Đô La" khiến nhiều người ngưỡng mộ bởi hôn nhân viên mãn sau 5 năm về chung nhà. Cặp đôi có 2 nhóc tỳ, thường xuyên chia sẻ khoảnh khắc hạnh phúc trên mạng xã hội.

Dâu hào môn ngày Tết: Đỗ Mỹ Linh bỡ ngỡ bên mẹ chồng, Hà Tăng đảm đang - 8

Cường "Đô La" và Đàm Thu Trang trong ngày mùng 1 Tết Quý Mão (Ảnh: Facebook nhân vật).

Mỗi dịp Tết Nguyên đán, Đàm Thu Trang và Cường "Đô La" thường đầu tư trang trí nhà cửa và nổi tiếng về độ "chịu chi". Hằng năm, vợ chồng doanh nhân phố núi chưng nhiều loại hoa, từ hoa đào, hoa mai, quất cảnh, đến tuyết mai... giúp không gian căn nhà ngập tràn sắc đỏ, vàng.

Những ngày cận Tết Giáp Thìn, Đàm Thu Trang dành trọn thời gian chăm lo việc nhà. Từ tuần đầu tháng Chạp, cô và ông xã đã bắt tay vào việc trang hoàng nhà cửa.

Đàm Thu Trang chuẩn bị các món đồ thủ công như câu đối đỏ, đèn lồng, quạt giấy... để trang trí biệt thự đón năm mới. Vợ chồng chân dài 8X cũng chọn nhiều mẫu tiểu cảnh, đèn nháy để giúp khoảng sân trước nhà thêm lung linh.

Dâu hào môn ngày Tết: Đỗ Mỹ Linh bỡ ngỡ bên mẹ chồng, Hà Tăng đảm đang - 9

Đàm Thu Trang tự tay trang trí nhà cửa đón Tết Giáp Thìn (Ảnh: Facebook nhân vật).

Dâu hào môn ngày Tết: Đỗ Mỹ Linh bỡ ngỡ bên mẹ chồng, Hà Tăng đảm đang - 10

Cựu người mẫu sắm đồ Tết đáng yêu cho 2 bé Suchin và Sutin (Ảnh: Facebook nhân vật).

(Theo Dân trí)

">

Dâu hào môn ngày Tết Giáp Thìn: Đỗ Mỹ Linh bỡ ngỡ bên mẹ chồng, Hà Tăng đảm đang

Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Rayo Vallecano, 2h30 ngày 25/4: Khó có bất ngờ

tap huan 3 5051 2809.jpg
Tham gia lớp tập huấn có gần 400 cán bộ quản lý, giáo viên.

Thời gian qua, Bộ GD-ĐT luôn quan tâm, tham mưu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành và ban hành theo thẩm quyền đầy đủ, kịp thời nhiều văn bản quan trọng về công tác xây dựng văn hóa học đường như Quyết định số 1299/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hoá ứng xử trong trường học giai đoạn 2018-2025”, Thông tư 06/2019/ TT-BGDĐT ngày 12/4/2019 quy định quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên, các chương trình, kế hoạch giai đoạn, kế hoạch, công văn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục chính trị và công tác học sinh, sinh viên hàng năm.

Bên cạnh nhiều kết quả nổi bật trong công tác văn hóa học đường, văn hóa ứng xử trong trường học, trong bối cảnh hiện nay, nền giáo dục hiện đại trong đó có văn hoá học đường đang chịu sự tác động lớn của bối cảnh trong nước và quốc tế, dẫn đến những bất cập, tồn tại cần khắc phục.

Do vậy, tại buổi tập huấn, bên cạnh việc được cập nhật thông tin về các vấn đề lý luận chung về xây dựng văn hóa học đường, văn hóa ứng xử trong trường học; hướng dẫn xây dựng, triển khai một số kịch bản trong tổ chức hoạt động xây dựng văn hóa học đường trong các cơ sở giáo dục - cán bộ, giáo viên tham dự còn tích cực tham gia trao đổi, thảo luận, tương tác thực hành trong các chuyên đề,… để nắm vững những kiến thức, kỹ năng cần thiết áp dụng thực hiện tại trường học, đơn vị.

Đồng thời, thầy cô cũng được chia sẻ những khó khăn, vướng mắc, những tình huống thực tiễn gặp phải tại các nhà trường để cùng với các chuyên gia, các thầy cô chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm.

Sau tập huấn, các cán bộ, giáo viên tham gia tập huấn sẽ áp dụng các kiến thức, kỹ năng được tập huấn vào hoạt động xây dựng văn hoá học đường, văn hoá ứng xử tại các cơ sở giáo dục và đào tạo; triển khai và chia sẻ nội dung tập huấn cho các đồng nghiệp để góp phần nâng cao hiệu quả công tác này trong thực tiễn.

Trường học xây dựng văn hóa học đường qua những hàng cây ‘biết nói’Dưới mỗi thân cây, gốc cây tại ngôi trường này đều là những thông điệp, lời hay ý đẹp, góp phần hình thành nên nét văn hóa của trường học.">

Nâng cao năng lực xây dựng văn hoá ứng xử trong trường học

Trong "thư", cậu bé nhắc đến áp lực từ bố mẹ khi lúc nào cũng đòi hỏi con phải được 9, 10 điểm và không hài lòng, thậm chí đánh đòn khi chỉ được 7, 8 điểm.

Cậu bé cũng nói đến việc bị cấm xem tivi, điện thoại nhưng chính bố mẹ lại không làm được. “Nếu bố mẹ không muốn con chơi thì con muốn bố mẹ chơi với con”, thư viết.

Kết “thư”, cậu bé cảm ơn bố mẹ đã sinh mình ra đời nhưng bày tỏ mong muốn có được sự thông cảm và thấu hiểu hơn.

{keywords}
 

Xem xong bức thư, không ít phụ huynh cũng gây áp lực cho con bằng việc theo đuổi kỳ vọng của chính bản thân mình.

Trên một diễn đàn của phụ huynh, chị Nguyễn Vân Anh chia sẻ: “Ngày xưa, cứ mong điểm 8 vì nghĩ đó là điểm giỏi. Giờ điểm 8 là điểm bị ghẻ lạnh. Phụ huynh, học sinh ai cũng chỉ mong 9, 10. Thiết nghĩ phải chăng thế hệ mai sau chúng ta sẽ có toàn thần đồng?”

Chị Trần Trà (Nghệ An), có con đang học tiểu học chia sẻ: “Những dòng chia sẻ của cậu bé thực sự khiến mình phải nhìn lại trong cả tư duy lẫn cách học và chơi cùng con. Con mình không nói ra nhưng chắc cũng chịu những sức ép tương tự. Nghĩ lại, cảm thấy thương con nhiều hơn”.

Còn chị Cẩm Nhung thì xác định được ngay tâm thế chủ động khi con có kết quả dưới 10.

"Con nhà mình lớp 1 tổng kết Toán 7 và Tiếng Việt 8, thuộc top 5 xếp từ dưới lên về kết quả. Con đã biết đọc, biết viết và làm Toán. Tôi thấy chả sao cả, học được thì học, không học được thì làm lao động, quan trọng con trở thành người tốt. Không tạo ra những áp lực nên cả nhà vui vẻ, con được đá bóng, đạp xe chạy nhảy suốt ngày".

Chị Vũ Thị Thanh Hiền thì "bắt mạch" nguyên nhân là những tiêu chí tuyển sinh "toàn 10" của các trường học khiến phụ huynh không thể không xao động.

Chị nhớ cách đây hơn chục năm, trường chuyên ngữ mà chị đăng ký dự thi yêu cầu hồ sơ học bạ có điểm 8 phẩy trở lên là đủ. Bây giờ cứ điểm hầu như toàn 10 mới đạt điều kiện sơ tuyển, vô hình trung đẩy các gia đình và các con vào một cuộc chạy đua để đạt được điểm tuyệt đối.

"Có lẽ phải chạy học bạ thì may ra mới được điểm tuyệt đối chứ thực tế rất khó đạt được trong tất cả các năm. Phải chăng đó cũng là mầm mống manh nha cho những vụ việc gian lận ở các cấp cao hơn trong tương lai như kỳ thi THPT quốc gia vừa qua”.

Anh Nguyễn Hiệp, một phụ huynh ở quận Hà Đông, Hà Nội nói: "Một điều khá oái ăm là giờ đây các con càng giỏi thì càng phải chịu áp lực nhiều hơn. Tại sao lại như vây? Câu trả lời chắc chỉ các bố mẹ của các con mới có thể trả lời và giải quyết. Có lẽ các bố mẹ và chính bản thân tôi cần xem lại điều gì sẽ là tốt nhất cho con mình". 

Hãy hiểu và tin trẻ em

Rất khó khăn mới có thể thuyết phục phụ huynh của cậu học sinh đồng ý chia sẻ bức thư.

"Rõ ràng là câu chuyện dạy con của chúng tôi có vấn đề, ngay cả bức thư của con với những lỗi chính tả, diễn đạt cũng dễ bị soi...Nhưng đồng ý chia sẻ bài tập đặc biệt này, chúng tôi không mong gì hơn là có nhiều phụ huynh hãy tự lắng và nhìn lại chính mình", người bố của câu học sinh cho hay.

Tuy nhiên, khi bức thư được đăng tải, có nhiều người hồ nghi "văn phong không hợp với tuổi học sinh lớp 4", hoặc chỉ là "ý văn của một phụ huynh".

Nhưng anh Minh Quân, một phụ huynh ở Hà Nội đã phản bác: "Con tôi nói về áp lực học tập còn văn vở hơn bạn này. Nhiều bạn bảo bài văn này không phải của học sinh lớp 4 tức là chưa thực hiểu trẻ em đâu. Chính vì vậy nên chỉ đòi hỏi ở con mình phải giỏi, trong khi đó không ngó lại xem mình và mọi người trong gia đình đã giỏi chưa?"

Còn anh Trần Duy Hải bày tỏ "Tôi đọc xong mà thấy như chết lặng người. Nhưng tôi còn thấy thảm cảnh hơn nữa sau khi xem các bình luận. Tại sao có những người có thể nghĩ rằng đây là ý văn của người lớn chứ không phải của chính em học sinh? Điều đó cũng cho thấy luôn họ cũng đang trong tình trạng của phụ huynh em học sinh kia, chỉ có khác là cách dạy con không giống vậy, chứ cũng chưa hiểu gì về trẻ cả".

"Con muốn nói gì với bố không?"

Anh Đào Huy Hùng, phụ huynh hiện có con gái đang học lớp 6, Trường Tiểu học Thành Công B (Hà Nội) kể lại câu chuyện khi cô con gái lớn còn học cấp I.

“Lần đó con cầm bài kiểm tra về nhà để xin chữ ký phụ huynh. Điểm số của con chỉ xếp thứ 8 từ cuối lên. Đó là lần đầu tiên con bị “tụt hạng” như thế. Vẻ mặt con tỏ rõ sự lo lắng vì sợ bị bố la.

Nhưng tôi đã ôm con vào lòng và hỏi: “Con có điều gì muốn nói với bố không?”

Con bé nói rằng, những bài đó các bạn đều được học trước ở nhà cô giáo, còn con thì không. Đó đều là những bài khó.

Tôi nói với con: “Thế là cũng rất giỏi vì con chưa được học trước. Chắc chắn lần sau con sẽ tiến bộ hơn”.

Và rồi những lần sau con đều đặt mục tiêu cao hơn hơn lần trước. Cứ như vậy, con đã tiến bộ hơn rất nhiều”.

Anh Hùng cho rằng, những thành tích hay điểm số không phải yếu tố quyết định đến một đời thành công.

“Điều tôi vui nhất hiện tại là sức khỏe của con rất tốt. Con có tuổi thơ vui vẻ, mọi thứ diễn ra nhẹ nhàng. Con hiểu biết và ham tìm tòi những kiến thức khoa học. Con biết tìm cách liên lạc với bố mẹ trong những tình huống khẩn cấp. Những điều này, với tôi quý giá hơn rất nhiều so với điểm số 9, 10”.

Thanh Hùng - Thuý Nga

Giáo viên chủ nhiệm lớp 42/43 HS giỏi: 'Mong trả lại công bằng cho các em'

Giáo viên chủ nhiệm lớp 42/43 HS giỏi: 'Mong trả lại công bằng cho các em'

Cô Nguyễn Minh Toan, giáo viên chủ nhiệm lớp học có 42/43 học sinh giỏi, cho rằng kết quả như vậy là hoàn toàn xứng đáng. Cô cũng mong sớm có kết quả thẩm định để trả lại công bằng cho học sinh.

">

Người lớn 'giật mình' sau thư phản đối áp lực điểm 10 của cậu bé lớp 4

Chỉ trong vòng 2 năm, hội chứng progeria, còn được gọi nôm na là bệnh "già sớm" đã biến Raizel, người Phillipines từ một thiếu nữ xinh tươi, từng tham gia các cuộc thi sắc đẹp ở địa phương, trở thành người phụ nữ lớn tuổi, thường bị nhầm là bà ngoại của cô.

{keywords}
Diện mạo của Raizel Calago biến đổi với tốc độ đáng kinh ngạc chỉ sau 2 năm. Ảnh: GMA Media

Raizel kể, cô bắt đầu nhận ra các nếp nhăn trên da chỉ vài ngày sau khi bị phát ban khắp cơ thể. Trên da của cô xuất hiện những mảng đỏ, ngứa và đau khi chạm vào. Khi thăm khám bác sĩ, cô được thông báo đó là do côn trùng đốt. Cô đã được kê dùng thuốc nhưng tình hình không tiến triển.

Không lâu sau đó là những biến đổi về ngoại hình không ai có thể tưởng tượng nổi.

“Thật đau đớn khi mọi người nói với tôi rằng, con gái còn trông già hơn tôi. Đôi khi, tôi tưởng tượng con bé sẽ lớn khôn ra sao và nếu bình thường con có thể xinh đẹp như thế nào", Joela, 36 tuổi, mẹ của Raize chia sẻ.

Kể từ khi ngoại hình biến đổi, Raize xấu hổ đến mức không dám tụ tập cùng bạn bè như trước kia. Cô tránh ra ngoài mà không che chắn phần lớn khuôn mặt.

"Nhiều người hỏi tại sao vẻ ngoài của tôi là trở nên già nua nhanh đến như vậy. Tôi không trả lời họ vì bản thân tôi cũng không biết chuyện gì đã xảy ra. Tôi luôn cầu nguyện rằng tôi sẽ khá hơn và làn da, diện mạo sẽ trở lại như trước kia. Nếu được như vậy, tôi có thể gặp gỡ bạn bè một lần nữa. Hiện tôi không thể vì tôi xấu hổ", Raizel chia sẻ với kênh GMA.

Chương trình truyền hình “Kapuso Mo, Jessica Soho” nổi tiếng ở Phillipines mới đây đã đưa tin về Raizel. Nhóm sản xuất đã đưa cô bé tới gặp tiến sĩ James Young, một bác sĩ nội tiết học uy tín. Bác sĩ Young chẩn đoán Raizel mắc chứng progeria, một căn bệnh vô cùng hiếm gặp, gây ra nếp nhăn hoặc lão hóa da cực nhanh và làm bệnh nhân tăng nguy cơ bị đau tim, suy tim cũng như đột quỵ.

Đáng tiếc, những thay đổi về thể chất do progeria gây ra là không thể đảo ngược. Vì vậy, tất cả những gì bác sĩ có thể làm hiện giờ là cố gắng ngăn chặn Raizel mắc các vấn đề tim mạch, bị loãng xương và các vấn đề về khớp, hai trong số những tác dụng phụ phổ biến nhất của chứng progeria.

Vì cha mẹ của Raizel thiếu tiền để chi trả cho các phương pháp điều trị cần thiết, nên gia đình đã kêu gọi những người hảo tâm hỗ trợ chữa trị cho cô.

Tuấn Anh

Bí ẩn thiếu nữ 'khóc ra đá' suốt 2 tháng

Bí ẩn thiếu nữ 'khóc ra đá' suốt 2 tháng

Các bác sĩ đang đau đầu tìm cách lý giải trường hợp một thiếu nữ 15 tuổi ở vùng nông thôn Ấn Độ được báo cáo "khóc" ra những viên đá nhỏ mỗi ngày suốt hơn 2 tháng qua.

">

Bệnh lạ biến thiếu nữ xinh đẹp thành bà lão chỉ sau 2 năm

友情链接