3 lý do Pep Guardiola đưa Gundogan trở lại Man City
![Trực tiếp bóng đá Man City vs Arsenal, vòng 5 Ngoại hạng Anh](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/9/22/truc-tiep-bong-da-man-city-vs-arsenal-vong-5-ngoai-hang-anh-11300.jpg?width=260&s=AhWfLkHQ3Wpm1V0LhRHj9g)
当前位置:首页 > Kinh doanh > 3 lý do Pep Guardiola đưa Gundogan trở lại Man City 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2: Khách dừng cuộc chơi
![]() |
Chủng ngừa vi rút Rota bằng vắc xin ngũ giá được khuyến nghị bắt đầu khi trẻ 7,5 tuần tuổi |
Cụ thể, sau khi Gareth Bale dính chấn thương ở đầu hiệp 2, HLV Zidane đã yêu cầu Jese Rodriguez và James Rodriguez ra khởi động để chuẩn bị thế chỗ. Thay vì thể hiện sự háo hức thì tiền vệ người Colombia chỉ đứng dậy cho có và tỏ ra không mặn mà.
![]() ![]() |
HLV Zidane 2 lần yêu cầu James ra khởi động |
Sau đó tân thuyền trưởng của Real Madrid đã quyết định chọn Jese Rodriguez vào thay Bale.
Thậm chí, James còn quay trở lại băng ghế dự bị và ngồi lì ở đó khi biết mình không được trao cơ hội ra sân. Sau đó, HLV người Pháp yêu cầu James đứng dậy tiếp tục khởi động và vào sân ở phút 60 thay Isco.
Có lẽ vì không được xếp đá chính nên James đã tỏ thái độ không hài lòng với HLV Zidane.
Xem clip:
Li cho biết anh muốn nhận 331.000 NDT (khoảng 47.000 USD) sau khi thôi việc. Công ty đã chuyển 300.000 NDT vào tài khoản của anh vào tháng 3/2018.
Đến tháng 12/2018, Li bị bắt giam vì các cáo buộc tống tiền Huawei lên đến 300.000 NDT. Tuy nhiên, anh đã được thả vào tháng 8/2019 vì những bằng chứng tố cáo Li không đủ. Li cho biết đã bị cảnh sát giam giữ trong 251 ngày.
![]() |
Huawei đang bị cáo buộc tống giam nhân viên tại Trung Quốc. Ảnh: New Straits Time. |
Li đã ghi âm tất cả cuộc trò chuyện trong quá trình đàm phán thôi việc của mình với bộ phận nhân sự Huawei. Anh gửi bản ghi âm cho các công tố viên. Điều này đã giúp Li chứng minh mình vô tội.
“Hy vọng phía Huawei sẽ liên lạc với tôi. Tốt nhất là người sáng lập và giám đốc điều hành ông Nhậm Chính Phi”, Li nói.
Đại diện Huawei cho biết, công ty sẽ tôn trọng các quyết định của các cơ quan chức năng bao gồm tòa án và viện kiểm sát.
“Chúng tôi ủng hộ Li tìm kiếm quyền lợi của mình thông qua các biện pháp pháp lý bao gồm cả việc kiện Huawei. Điều này phù hợp với nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật”, đại diện Huawei cho biết.
Vụ việc đã trở thành chủ đề được bàn luận nhiều nhất trên Weibo trong thời gian gần đây. Nhiều ý kiến bày tỏ sự tức giận đối với gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc. Đây được xem là một điều hiếm thấy kể từ khi bà Mạnh Vãn Châu, Giám đốc tài chính của Huawei bị bắt ở Canada một năm trước.
“Bạn tốt nghiệp từ một trong 985 trường đại học hàng đầu của Trung Quốc. Bạn mất việc ở tuổi 35 và bị giam giữ trong 251 ngày trong khi bảo vệ các quyền lợi của mình”, một tài khoản trên Weibo bình luận.
Ông Hu Huijijin, Tổng biên tập tờ Global Times viết trên Weibo "Lần này, Huawei đã đánh mất tình yêu của mọi người".
Theo Zing
Thông tin vừa được nhà sáng lập Huawei Nhậm Chính Phi khẳng định với tờ Globe and Mail của Canada.
" alt="Cựu nhân viên bị giam giữ, Huawei lại đối mặt với scandal"/>![]() |
Huawei đã vô tình chúc mừng năm mới bằng Twitter trên iPhone. Ảnh: Marques Brownlee. |
Marques Brownlee, vlogger công nghệ nổi tiếng nhất thế giới với hơn 3 triệu người theo dõi trên Twitter đã đăng tải ảnh chụp màn hình sự cố này của Huawei.
Bài đăng của Marques nhận được hơn 45.000 lượt thích, 7.100 bình luận. Sau đó không lâu, Huawei đã phát hiện sự vô ý, xóa bài đăng và bình luận cảm ơn sự phát hiện của Marques. "Công ty không nên tweet bằng iPhone lần nào nữa để khẳng định sự thống trị của mình", Marques Brownlee trả lời bình luận của Huawei.
Ngoài tài khoản Twitter toàn cầu, Huawei Malaysia cũng đăng tải hình ảnh chúc mừng năm mới bằng iPhone.
![]() |
Đây là lần thứ hai Huawei bị phát hiện dùng iPhone để tweet. |
Đây không phải lần đầu Huawei gặp phải tình huống "dở khóc dở cười" này.
Tháng 4/2018, Gal Gadot, diễn viên chính phim Wonder Woman, gương mặt đại diện Huawei cũng đăng một tweet quảng cáo cho hãng bằng iPhone.
Tuy vậy, danh hiệu "trùm sự cố" bị cộng đồng mạng phát hiện lại thuộc về Samsung với 3 vụ. Ngoài sự cố đăng tweet bằng iPhone giống Huawei, Samsung bị người dùng phát hiện hợp tác với thương hiệu Supreme giả ở Trung Quốc trong buổi ra mắt Galaxy A8 Star.
Ngoài ra, Samsung cũng bị cộng đồng mạng "bóc mẽ" khi sử dụng hình ảnh chụp từ DSLR của nhiếp ảnh gia Malaysia để quảng cáo tính năng chụp ảnh của Galaxy A8 Star.
Theo Zing/Mashable
" alt="Huawei đăng tweet chúc mừng năm mới bằng iPhone"/>Tuy nhiên, đây chỉ là chiêu trò bẫy người vay tiền và lách luật của những kẻ kinh doanh cho vay nặng lãi. Theo quy định, lãi suất cho vay tối đa không vượt quá 20%/năm, vì vậy các đối tượng này thường để mức thấp hơn. Song, ngoài ra họ tính rất nhiều loại phí vào, tổng cộng lãi suất vì thế có thể lên tới trên 1.000%/năm.
Chị Nguyễn Thanh Ngân, ở xã Trần Phú, huyện Chương Mỹ, Hà Nội, kể rằng, cách đây 6 tháng, chị tình cờ nhận được tin nhắn cho vay tiền qua ứng dụng trên điện thoại di động, với lời giới thiệu hấp dẫn như: chỉ cần chuyển bản chụp giấy CMND, số tài khoản, không cần thế chấp, nhận tiền nhanh, lãi suất thấp, giao dịch qua điện thoại, nhận và trả tiền qua tài khoản,... nên chị đồng ý vay 5 triệu đồng, thời hạn 1 tháng. Sau khi hoàn tất thủ tục, tiền được chuyển ngay vào tài khoản cho chị. Vay 5 triệu đồng, nhưng khi giải ngân chị chỉ được nhận 3 triệu, 2 triệu đồng bị trừ gồm lãi suất của 1 tháng và phí các loại. Để trả dứt số nợ trong vòng 1 tháng, chị Ngân sẽ phải thanh toán đủ 5 triệu đồng.
Hết 1 tháng, do chưa có tiền thanh toán, chị Ngân liên tục nhận được điện thoại của "nhân viên tín dụng" truy đòi nợ. Sau đó, các nhân viên này gợi ý chị vay của app khác, lấy tiền trả nợ. Cứ thế chị Ngân bị đưa vào "tròng", tiếp tục vay của các app sau để trả cho khoản vay trước. Tới nay số tiền gốc và "lãi" mà chị còn nợ là 90 triệu đồng dù trước đó chị đã trả được 60 triệu đồng.
Chị Ngân cho biết, khi vay tiền chị phải cho phép ứng dụng truy cập danh bạ, hình ảnh, cuộc gọi,... trong điện thoại của mình. Vì vậy, cứ không trả nợ đúng hẹn thì số điện thoại của chị, người thân trong gia đình, bạn bè liên tục bị khủng bố với những lời lẽ đe dọa, chửi rủa.
Đã có trường hợp phải tự tử để thoát nợ khi vay qua app. Chị Phạm Thị Tuyết Mai (24 tuổi, ngụ tỉnh Tiền Giang) vay 8 triệu đồng từ app, sau đó phải trả gần 200 triệu đồng, cũng đã bị dụ với hình thức trên. Ban đầu, chị Mai vay 8 triệu đồng từ 4 app khác nhau. Nhưng đến hẹn không có tiền thanh toán, chị được giới thiệu vay các app khác để trả nợ. Từ 4 app vay tiền ban đầu, khoảng 2 tháng sau, chị Mai đã phải vay 64 app khác nhau. Chỉ từ vay 8 triệu đồng ban đầu, chị Mai đã phải vay hơn 200 triệu đồng trả nợ các app nhưng vẫn còn nợ gần 100 triệu đồng. Chịu không nổi với những khoản nợ từ trên trời rơi xuống, ngày 26/8/2019, chị Mai uống thuốc trừ sâu tự tử mong thoát kiếp bị truy đòi nợ nần, nhưng được người nhà phát hiện và đưa đến bệnh viện cứu chữa kịp thời.
Tàn khốc hơn
Nhiều người cần tiền gấp, thấy vay dễ dãi thường ít để ý tới “cái bẫy”, khi được giới thiệu vay qua nhiều app. Khi số tiền nợ ngày càng tăng lên, mới vỡ lẽ ra mình rơi vào vòng xoáy khó thoát. Khi câu chuyện chị Mai nhập viện vì tự tử bất thành, được đăng tải trên báo chí, nhiều người không khỏi bàng hoàng về hậu quả của tín dụng đen thời công nghệ.
| |
Hiện vẫn chưa có hành lang pháp lý cho hình thức vay tiền qua app |
Đầu tháng 11/2019, Bộ Công an đã triệt phá một nhóm người Trung Quốc cho vay nặng lãi trên địa bàn TP.HCM và các tỉnh phía Nam thông qua app. Nhóm này thuê người đứng tên giấy phép kinh doanh, đại diện pháp luật công ty rồi tạo ra ứng dụng app cho vay tiền trực tuyến như Vaytocdo, Moreloan, VD online với lãi suất lên đến 1.600%/năm. Chỉ trong khoảng thời gian từ tháng 4/2019 đến lúc bị phát hiện, nhóm này đã cho vay 100 tỷ đồng qua 3 ứng dụng trên, với khoảng 60.000 giao dịch.
Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam có trên 75% số người dân không được tiếp cận với các kênh dịch vụ tài chính chính thức, dù có nhu cầu rất lớn về vay vốn. Đặc biệt các khoản vay tiêu dùng quy mô nhỏ hiện nay đang bị các ngân hàng, công ty tài chính, quỹ tín dụng bỏ qua và đây trở thành mảnh đất màu mỡ cho các tín dụng đen trục lợi.
Khi bị triệt phá nhiều bên ngoài đời thực, những kẻ cho vay nặng lãi đã nhanh chóng chuyển qua mạng xã hội, với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và còn tàn khốc hơn trước. Đa số các nạn nhân của dịch vụ cho vay qua app tín dụng đen, đều khó có thể thoát ra khi đã vướng vào bẫy. Từ đó phát sinh các hệ lụy.
Luật sư Trương Thanh Đức, Công ty Luật Basico, nhận xét, hiện vẫn chưa có hành lang pháp lý cho hình thức vay tiền qua app. Do đó, về cơ bản người đi vay tiền thông qua app chính là tham gia tín dụng đen. Mức lãi suất cuối cùng của hình thức cho vay này cao một cách phi thực tế.
Trước sự tung hoành của các công ty cho vay trực tuyến, các chuyên gia kinh tế cho rằng kiểm soát chặt là điều cần thiết, đồng thời nhanh chóng xây dựng chính sách pháp luật để quản lý loại hình này. Hiện hoạt động cho vay qua app không hề được Ngân hàng Nhà nước cấp phép, chủ yếu đăng ký dưới dạng công tư vấn đầu tư, môi giới tài chính. Cho vay nhanh, vay dễ, không cần gặp mặt đã phát triển rầm rộ và đang gây ra nhiều tiêu cực trong đời sống xã hội.
" alt="Vay 8 triệu trả 200 triệu chưa hết, bị truy nợ tàn khốc cô gái tự tử"/>Vay 8 triệu trả 200 triệu chưa hết, bị truy nợ tàn khốc cô gái tự tử