Ca sĩ Randy

Tuổi thơ cay đắng

Tập 115 chương trình Gõ cửa thăm nhàđã lấy đi nhiều nước mắt của người xem khi giới thiệu câu chuyện cuộc đời lắm nỗi buồn của nam ca sĩ hải ngoại Randy. Trong lần xuất hiện này, anh trải lòng về tuổi cơ cay đắng và chặng đường 17 năm mòn mỏi tìm thông tin mẹ ruột trong vô vọng.

Randy thu hút khán thính giả bằng dòng nhạc Bolero trữ tình. Mặc dù có nhiều năm sinh sống tại nước ngoài nhưng anh rất sõi tiếng Việt. Đặc biệt, nam ca sĩ sở hữu giọng ca nội lực, trầm buồn và giàu cảm xúc.

Randy được người mê nhạc nhớ đến với những bản nhạc chất chứa tiếng lòng của người con khao khát tình mẫu tử như: Nó, Mẹ, Cõi lòng… Thế nhưng ai biết rằng, nội dung những ca khúc này cũng chính là tâm sự, nỗi đau của nam ca sĩ sinh năm 1971.

Randy lớn lên trong cô nhi viện Thánh Tâm tại TP.Đà Nẵng. Lên 5 tuổi, anh được mẹ nuôi xin về để phụ giúp việc chăn bò, trồng khoai, cấy lúa...

Randy trải lòng về tuổi thơ cay đắng của mình tại chương trình Gõ cửa thăm nhà.

Vì mang trong mình hai dòng máu Việt - Mỹ với nước da ngăm đen, từ nhỏ Randy phải sống trong sự kỳ thị và coi thường của người thân, hàng xóm. Thậm chí anh thường xuyên bị bạn bè bắt nạt, trêu chọc.

8 năm sau khi được nhận nuôi, khi có chương trình Những đứa con lai về Mỹ, mẹ nuôi của Randy bán anh cho một gia đình người Hoa ở Hội An với giá 3 lượng vàng. Vì muốn được cùng anh sang Mỹ, cha mẹ nuôi thứ 2 của Randy đối xử với anh rất tốt.

Tuy vậy, sau 3 năm chờ đợi nhưng vẫn chưa được xuất ngoại theo theo chương trình Những đứa con lai về Mỹ, những người này thay đổi thái độ. Randy buộc phải nghỉ học để làm xì dầu. Gian đoạn này, anh phải làm quen với cuộc sống sáng đi làm, tối về ngủ tạm bợ trên chiếc ghế bố tồi tàn.

Năm 1990, chương trình hỗ trợ con lai được tái tổ chức, Randy đến Mỹ thành công. Dẫu đã đạt được mục đích là đến Mỹ, cha mẹ nuôi của Randy vẫn không yêu thương, quý trọng anh.

Không muốn tiếp tục sống trong sự ghẻ lạnh của người thân, một năm sau khi đến Mỹ, Randy chủ động dọn ra ngoài ở riêng, tự kiếm sống. Đây cũng là giai đoạn anh bén duyên với âm nhạc và trở thành nam ca sĩ được nhiều người mến mộ.

17 năm mòn mỏi tìm mẹ

Randy đến với âm nhạc thông qua cuộc thi dành cho người Việt tại Mỹ. Ngay sau đó, anh được gặp gỡ và dẫn dắt bởi các nghệ sĩ gạo cội. Với chất giọng đầy nội lực, trầm buồn, Randy ngày càng được khán giả yêu mến. Sau đó, anh tạo nên tên tuổi bằng ca khúc của 2 nhạc sĩ Anh Bằng, Hoàng Minh.

Cho đến bây giờ, anh vẫn đau đáu việc tìm thông tin về người mẹ ruột của mình.

“Sau 2 năm đến Mỹ là tôi bắt đầu đi hát rồi. Ở đây show cũng không nhiều nhưng CD lại bán rất chạy. Một tháng vừa thu âm vừa đi biểu diễn, tôi thu nhập từ 15.000 - 20.000 USD”.

“Nhưng do từng kham khổ quá nhiều nên lúc làm ra tiền, tôi tiêu xài “xả láng”. Nếu biết để dành, có thể bây giờ, tôi đã thành đại gia bất động sản rồi”, anh hài hước tiết lộ thêm.

Khi có thể làm chủ cuộc sống, Randy bắt đầu hành trình tìm mẹ ruột mà anh đã ấp ủ từ từ lâu. Tuy vậy, do ở trong cô nhi viện từ nhỏ, anh không có bất cứ manh mối nào về mẹ ruột của mình.

Thậm chí, đến năm 2010, anh mới biết được tên thật và ngày sinh của mình sau 39 năm tồn tại trên cõi đời. Để tìm mẹ, anh đã đi khắp Việt Nam, thử kiểm tra DNA với rất nhiều bà mẹ mất con. Tuy vậy, sau tất cả, anh chỉ nhận về nỗi thất vọng tràn trề.

Randy tâm sự: “Mỗi khi lên sóng, tôi đều chia sẻ ngày sinh của mình để mẹ có thể nhìn thấy và tìm đến. Sau nhiều năm tìm kiếm như vậy, đến nay, tôi nghĩ có thể mẹ đã về thế giới bên kia rồi”.

“Tôi đã gần 60 tuổi nên nếu còn, mẹ chắc cũng ở tuổi gần đất xa trời. Nhưng dù vậy, tôi vẫn muốn tìm lại gốc gác của mình. Tôi đã tìm được thông tin về cha ruột. Song, ông đã qua đời”, anh kể thêm.

Ngoài nỗi buồn chưa tìm được thông tin về mẹ ruột, nam ca sĩ có cuộc sống bình yên tại Mỹ.

Thất bại liên tục trong hành trình tìm mẹ ruột, nam ca sĩ đành gửi gắm nỗi đau ấy vào những ca khúc Bolero. Và, chính âm nhạc cũng giúp anh gặp gỡ, kết duyên với người vợ hiện tại.

Chia sẻ với Gõ cửa thăm nhà, chị Thanh Tú (vợ ca sĩ Randy) cho biết, chị đã thần tượng Randy khi mới 12 tuổi. Thế nhưng 20 năm sau, cả hai mới có cơ hội gặp gỡ để rồi viết nên chuyện tình ngọt ngào.

Hiện nay, ngoài nỗi khắc khoải biết được thông tin mẹ ruột, nam ca sĩ có cuộc sống hạnh phúc bên gia đình nhỏ tại Mỹ.

Hà Nguyễn

" />

Gõ cửa thăm nhà tập 115: Từ Mỹ, 17 năm tìm mẹ Việt trong mòn mỏi

Thế giới 2025-02-03 01:08:58 897
Ca sĩ Randy

Tuổi thơ cay đắng

Tập 115 chương trình Gõ cửa thăm nhàđã lấy đi nhiều nước mắt của người xem khi giới thiệu câu chuyện cuộc đời lắm nỗi buồn của nam ca sĩ hải ngoại Randy. Trong lần xuất hiện này,õcửathămnhàtậpTừMỹnămtìmmẹViệttrongmònmỏkết quả bóng đá serie a anh trải lòng về tuổi cơ cay đắng và chặng đường 17 năm mòn mỏi tìm thông tin mẹ ruột trong vô vọng.

Randy thu hút khán thính giả bằng dòng nhạc Bolero trữ tình. Mặc dù có nhiều năm sinh sống tại nước ngoài nhưng anh rất sõi tiếng Việt. Đặc biệt, nam ca sĩ sở hữu giọng ca nội lực, trầm buồn và giàu cảm xúc.

Randy được người mê nhạc nhớ đến với những bản nhạc chất chứa tiếng lòng của người con khao khát tình mẫu tử như: Nó, Mẹ, Cõi lòng… Thế nhưng ai biết rằng, nội dung những ca khúc này cũng chính là tâm sự, nỗi đau của nam ca sĩ sinh năm 1971.

Randy lớn lên trong cô nhi viện Thánh Tâm tại TP.Đà Nẵng. Lên 5 tuổi, anh được mẹ nuôi xin về để phụ giúp việc chăn bò, trồng khoai, cấy lúa...

Randy trải lòng về tuổi thơ cay đắng của mình tại chương trình Gõ cửa thăm nhà.

Vì mang trong mình hai dòng máu Việt - Mỹ với nước da ngăm đen, từ nhỏ Randy phải sống trong sự kỳ thị và coi thường của người thân, hàng xóm. Thậm chí anh thường xuyên bị bạn bè bắt nạt, trêu chọc.

8 năm sau khi được nhận nuôi, khi có chương trình Những đứa con lai về Mỹ, mẹ nuôi của Randy bán anh cho một gia đình người Hoa ở Hội An với giá 3 lượng vàng. Vì muốn được cùng anh sang Mỹ, cha mẹ nuôi thứ 2 của Randy đối xử với anh rất tốt.

Tuy vậy, sau 3 năm chờ đợi nhưng vẫn chưa được xuất ngoại theo theo chương trình Những đứa con lai về Mỹ, những người này thay đổi thái độ. Randy buộc phải nghỉ học để làm xì dầu. Gian đoạn này, anh phải làm quen với cuộc sống sáng đi làm, tối về ngủ tạm bợ trên chiếc ghế bố tồi tàn.

Năm 1990, chương trình hỗ trợ con lai được tái tổ chức, Randy đến Mỹ thành công. Dẫu đã đạt được mục đích là đến Mỹ, cha mẹ nuôi của Randy vẫn không yêu thương, quý trọng anh.

Không muốn tiếp tục sống trong sự ghẻ lạnh của người thân, một năm sau khi đến Mỹ, Randy chủ động dọn ra ngoài ở riêng, tự kiếm sống. Đây cũng là giai đoạn anh bén duyên với âm nhạc và trở thành nam ca sĩ được nhiều người mến mộ.

17 năm mòn mỏi tìm mẹ

Randy đến với âm nhạc thông qua cuộc thi dành cho người Việt tại Mỹ. Ngay sau đó, anh được gặp gỡ và dẫn dắt bởi các nghệ sĩ gạo cội. Với chất giọng đầy nội lực, trầm buồn, Randy ngày càng được khán giả yêu mến. Sau đó, anh tạo nên tên tuổi bằng ca khúc của 2 nhạc sĩ Anh Bằng, Hoàng Minh.

Cho đến bây giờ, anh vẫn đau đáu việc tìm thông tin về người mẹ ruột của mình.

“Sau 2 năm đến Mỹ là tôi bắt đầu đi hát rồi. Ở đây show cũng không nhiều nhưng CD lại bán rất chạy. Một tháng vừa thu âm vừa đi biểu diễn, tôi thu nhập từ 15.000 - 20.000 USD”.

“Nhưng do từng kham khổ quá nhiều nên lúc làm ra tiền, tôi tiêu xài “xả láng”. Nếu biết để dành, có thể bây giờ, tôi đã thành đại gia bất động sản rồi”, anh hài hước tiết lộ thêm.

Khi có thể làm chủ cuộc sống, Randy bắt đầu hành trình tìm mẹ ruột mà anh đã ấp ủ từ từ lâu. Tuy vậy, do ở trong cô nhi viện từ nhỏ, anh không có bất cứ manh mối nào về mẹ ruột của mình.

Thậm chí, đến năm 2010, anh mới biết được tên thật và ngày sinh của mình sau 39 năm tồn tại trên cõi đời. Để tìm mẹ, anh đã đi khắp Việt Nam, thử kiểm tra DNA với rất nhiều bà mẹ mất con. Tuy vậy, sau tất cả, anh chỉ nhận về nỗi thất vọng tràn trề.

Randy tâm sự: “Mỗi khi lên sóng, tôi đều chia sẻ ngày sinh của mình để mẹ có thể nhìn thấy và tìm đến. Sau nhiều năm tìm kiếm như vậy, đến nay, tôi nghĩ có thể mẹ đã về thế giới bên kia rồi”.

“Tôi đã gần 60 tuổi nên nếu còn, mẹ chắc cũng ở tuổi gần đất xa trời. Nhưng dù vậy, tôi vẫn muốn tìm lại gốc gác của mình. Tôi đã tìm được thông tin về cha ruột. Song, ông đã qua đời”, anh kể thêm.

Ngoài nỗi buồn chưa tìm được thông tin về mẹ ruột, nam ca sĩ có cuộc sống bình yên tại Mỹ.

Thất bại liên tục trong hành trình tìm mẹ ruột, nam ca sĩ đành gửi gắm nỗi đau ấy vào những ca khúc Bolero. Và, chính âm nhạc cũng giúp anh gặp gỡ, kết duyên với người vợ hiện tại.

Chia sẻ với Gõ cửa thăm nhà, chị Thanh Tú (vợ ca sĩ Randy) cho biết, chị đã thần tượng Randy khi mới 12 tuổi. Thế nhưng 20 năm sau, cả hai mới có cơ hội gặp gỡ để rồi viết nên chuyện tình ngọt ngào.

Hiện nay, ngoài nỗi khắc khoải biết được thông tin mẹ ruột, nam ca sĩ có cuộc sống hạnh phúc bên gia đình nhỏ tại Mỹ.

Hà Nguyễn

本文地址:http://play.tour-time.com/html/580d198632.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH

Thị trường bất động sản công nghiệp tiếp tục là thỏi nam châm thu hút vốn đầu tư của doanh nghiệp nước ngoài. Các nhà sản xuất lớn toàn cầu đang mở rộng cơ sở sản xuất trong chiến lược "Trung Quốc +1" và đa dạng hóa chuỗi cung ứng. Xu hướng này thúc đẩy các thương vụ M&A bất động sản công nghiệp Việt Nam diễn ra mạnh mẽ.

Mới đây, Tập đoàn Tripod Technology của Đài Loan đã thuê lại 18 ha đất tại khu công nghiệp Châu Đức (Bà Rịa - Vũng Tàu) xây nhà máy sản xuất các loại mạch điện tử và bảng mạch. Tại Bắc Ninh, tập đoàn Johnson Health Tech (Đài Loan) cũng đăng ký dự án đầu tư với tổng vốn 100 triệu USD vào khu công nghiệp Thuận Thành 1. Kế hoạch là xây dựng nhà máy sản xuất thiết bị thể dục thể thao.

Trước đó vào tháng 3, quỹ đầu tư của Singapore là Mapletree Logistics Trust đã chi hơn 50 triệu USD mua lại hai nhà kho hạng A tại Bình Dương và Hưng Yên; Frasers Property Vietnam đầu tư hơn 250 triệu USD mở rộng danh mục đầu tư các khu công nghiệp phía Bắc; Foxconn rót 100 triệu USD thuê thêm đất tại Khu công nghiệp Quang Châu (Bắc Giang) và Khu công nghiệp WHA 1 (Nghệ An)...

Ngoài các loại hình bất động sản công nghiệp truyền thống trên, thị trường còn chứng kiến các loại hình mới nổi nằm bên trong khu công nghiệp.

Cụ thể như VNG Corporation và ST Telemedia Global Data Centres hợp tác về xây dựng và vận hành các dự án trung tâm dữ liệu theo tiêu chuẩn quốc tế tại TP HCM; Daiwa House Logistics Trust hoàn tất việc mua lại dự án D Project Tan Duc 2 tại Long An, với mức giá 26,5 triệu USD; Lineage - một trong những quỹ tín thác bất động sản công nghiệp - hoàn tất liên doanh với đơn vị vận hành kho lạnh SK Logistics, khai thác hai dự án kho lạnh tại Hà Nội và Hưng Yên...

Bất động sản công nghiệp tại khu công nghiệp Nhơn Trạch. Ảnh: Quỳnh Trần">

Khối ngoại tăng rót tiền vào bất động sản công nghiệp

Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Đôi công hấp dẫn

Hầu hết các trường đều liên thông từ tiểu học tới THPT, dạy 2 buổi/ngày. Ngoài học phí, phụ huynh còn phải đóng các khoản khác như phí nội trú, bán trú...

Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Hoài Nam, Phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay đây là những trường tư thục do Sở GD-ĐT TP.HCM trực tiếp quản lý và giao chỉ tiêu tuyển sinh.

Hiện trên địa bàn thành phố có nhiều trường quốc tế thu học phí với mức cao hơn. Tuy nhiên, theo ông Nam, Sở không phân bổ chỉ tiêu tuyển sinh với các trường quốc tế. Học phí các trường quốc tế là sự thỏa thuận dân sự giữa phụ huynh và nhà trường. 

Quận 1

Trường THCS-THPT Châu Á Thái Bình Dương có mức học phí 19 triệu đồng/tháng, phí nội trú 6 triệu đồng/tháng.

Trường TH-THCS-THPT Quốc tế Á Châu dạy chương trình Việt Nam và dạy bổ sung chương trình Tiếng Anh có mức học phí 15 triệu đồng/tháng.

Quận 2

Trường Song ngữ Quốc tế Horizon có mức học phí 24 triệu đồng/tháng. Ngoài ra, nếu ở nội trú phụ huynh phải đóng 7,5 triệu đồng/tháng, phí bán trú là 1,3 triệu đồng/tháng.

Quận 7

Trường TH-THCS-THPT Quốc tế Canada có mức học phí là 24 triệu đồng/tháng.

{keywords}
Chênh lệch học phí một số trường tư thục và công lập (đơn vị tính: triệu đồng)

Trường TH-THCS-THPT Emasi Nam Long có mức học phí 22,6 triệu đồng/tháng, phí bán trú 3 triệu đồng/tháng.

Có mức thu gần tương đương, Trường THCS -THPT Sao Việt thu học phí 23,98 triệu đồng/tháng.

Trong khi đó, Trường THCS-THPT Đinh Thiện Lý và Trường TH-THCS-THPT Hoàng Gia có mức học phí hơn 12 triệu đồng/tháng.

Quận 10

Trường TH-THCS-THPT Việt Úc với nhiều cơ sở có mức học phí 28,7 triệu đồng/tháng.

Quận 11

Trường THPT Việt Mỹ Anh có mức học phí 10,7 triệu đồng/tháng. Riêng phí nội trú là 6,5 triệu đồng/tháng, nếu học bán trú chỉ đóng 400.000 đồng/tháng. 

Quận Tân Bình

Trường TH-THCS-THPT Thái Bình Dương có học phí 7,9 triệu đồng/tháng, phí bán trú là 3,85 triệu đồng/tháng.

Quận Bình Thạnh

Trường TH-THCS-THPT Vinschool có mức thu học phí cho chương trình tích hợp 18 triệu đồng/tháng. Đối với chương trình của Bộ GD-ĐT, mức học phí là 8,5 triệu đồng/tháng, bán trú 2 triệu đồng/tháng

Trường TH-THCS-THPT Mùa xuân có mức học phí 23,92 triệu đồng/tháng, phí bán trú 2,1 triệu đồng/tháng.

Trường TH-THCS-THPT Anh Quốc có mức học phí 19,9 triệu đồng/tháng và phí bán trú 3 triệu đồng/tháng.

Quận Phú Nhuận 

Trường THPT Quốc tế Việt Úc có mức thu học phí cao nhất với 18,5 triệu đồng/tháng.

Trường TH-THCS-THPT Quốc tế có mức học phí 13 triệu đồng/tháng, nhưng phí nội trú lên đến 12,2 triệu đồng/tháng, phí bán trú 4,3 triệu đồng/tháng. 

Trong khi đó, Trường TH-THCS-THPT Việt Anh có mức học phí là 12 triệu đồng/tháng. Trường này quy định phí nội trú ở cơ sở 1 là 2,9 triệu đồng/tháng, cơ sở 2 là 1,99 triệu đồng/tháng.

Quận Gò Vấp

Trường TH-THCS-THPT Nam Mỹ có học phí là 17,6 triệu đồng/tháng.

Quận Thủ Đức

Trường TH-THCS-THPT Emasi Vạn Phúc có học phí 22,6 triệu đồng/tháng, ngoài ra phí bán trú là 4,1 triệu đồng/tháng.

Quận Bình Tân

Trường TH-THCS-THPT Ngôi Sao Nhỏ có học phí 11,8 triệu đồng/tháng. 

Huyện Bình Chánh

Trường TH-THCS-THPT Quốc tế Bắc Mỹ có học phí 48 triệu đồng/tháng. Trong số các trường do Sở GD-ĐT TP.HCM quản lý, đây là trường có học phí cao nhất. Ngoài học phí, học sinh ở nội trú đóng 9,6 triệu đồng/tháng, phí bán trú là 3,3 triệu đồng/tháng.

Trường TH-THCS-THPT Albert Einstein có học phí 20,2 triệu đồng/tháng.

Lê Huyền

TP.HCM công bố học phí các trường THPT năm 2020

TP.HCM công bố học phí các trường THPT năm 2020

Sở GD-ĐT công bố học phí dự kiến các trường THPT năm học 2020 - 2021 trước kỳ tuyển sinh vào lớp 10.

">

Những trường phổ thông có học phí hàng chục triệu mỗi tháng ở Sài Gòn

{keywords}Thơ tình "Đêm mặn"

Cô chia sẻ thời điểm cuối năm, những học sinh nghèo, đối tượng chính sách cần có thêm áo ấm, thêm phương tiện để đi học.

2019 là một năm đầy nỗ lực và thành công của Trang Viên. Bền bỉ tìm kiếm, chăm chút câu chữ, qua những bài viết mà cô chia sẻ, bạn đọc biết đến nhiều hoàn cảnh khó khăn, ủng hộ số tiền lớn lên đến hàng chục triệu đồng. Bên cạnh là hình ảnh đại diện của các NTK thời trang, hương sạch, người mẫu ảnh, diễn viên, ca sỹ...Trang Viên được biết đến là người gieo mầm yêu thương làm thiên nguyện, đứng lên tổ chức, đồng hành cùng chương trình trao áo ấm từ Hà Giang vào đến Bình Phước.

Cô cũng lần lượt cho ra đời những MV: Trở về, Lời Ru, Con sông tuổi thơ tôi, Lời Quê… Đặc biệt là 2 ca khúc cô sáng tác: Xuân trong lời đá và Con yêu vừa mới thu âm và chuẩn bị quay MV.

Và niềm vui lớn là tái bản tập thơ tình đã được bạn đọc đón nhận. Tập thơ có bổ sung thêm những bài thơ mới và một tùy bút viết về cha “Cha tôi là bộ đội”, mới được đài THQP quay và phát sóng. (Mua sách từ thiện LH: 0985105755).

VietNamNet xin giới thiệu 2 bài trong tập thơ tình “Đêm mặn” của Trang Viên.

 

RƠM ƠI

Nhọc nhằn nắng
Nhọc nhằn mưa
Sợi rơm cõng cả sớm, trưa, cuộc đời
Nuột nà vàng óng rơm ơi
Rưng rưng chứa cả bầu trời thẳm sâu

Mùa vui
Lời ngọc trao nhau
Tơ hồng ai buộc
Nên câu nghĩa tình
Vầng trăng ai thả sân đình
Bàn tay ai nắm nặng tình trao duyên

Lửa hồng rơm giữ ấm đêm
Bao nhiêu lời gió
Qua miền ca dao
Thắp trong gian khó ngọt ngào
Ủ trong rơm rạ biết bao nỗi niềm.

{keywords}
  

CÀI LÊN GIẤC MƠ

Anh bước sang sông...
Trả về nơi em thời thiếu nữ
Nỉ non lời thề tội câu từ tạ
Còn phương em ngút ngát lời thương

Sao ngày ấy mưa chung đường
Mái hiên che vẫn ướt đầm vụng dại?
Nồng nàn chạm môi vào vùng trời con gái
Để buồng tim mê mải bão bùng.

Anh ru gì tháng năm?...
Em đánh cược má hồng
và thương yêu thả vào trời cả gió
Em ngốc nghếch ngắt vầng trăng tỏ
Cài lên những giấc mơ

Anh buộc vào câu thơ
Lời yêu còn bỏ ngỏ...
Bến sông quê còn đó
Hóa đá miền đợi chờ...

{keywords}

 Á Hậu, cô giáo, người mẫu ảnh Trang Viên


10/01/2019

">

Thơ tình Đêm mặn

友情链接