Hàng loạt quán net than ế khách mùa khai giảng
Như mọi người đều biết,àngloạtquánnetthanếkháchmùakhaigiảbang xep hang ngoai hang anh 2024 hôm nay 5/9 chính là ngày khai giảng năm học mới 2016 - 2017 của các cấp từ tiểu học tới trung học tại Việt Nam. Thực tế thì lượng khách hàng lớn của nhiều quán net chính là các game thủ đang ở lứa tuổi học sinh sinh viên, thế nên khi họ trở lại với công việc chính là học hành thì không ít các phòng máy đã trở nên vắng vẻ hơn rất nhiều so với mùa hè đã qua.
Hiện tại trên nhiều hội nhóm của các chủ quán net ở Việt Nam, nhiều người đang than vãn về việc phòng máy của mình ngày càng trở nên vắng vẻ. Đặc biệt trong ngày khai giảng thì cả cửa hàng chỉ lưa thưa được vài người khách:
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8
Ông Năm kể, trước đây gia đình ông trồng cây ăn trái nhưng thu nhập không cao. Đầu những năm 1980, nhận thấy các tỉnh thành có nhu cầu cây xanh để chỉnh trang đô thị, ông Năm quyết định phá vườn trái để trồng cây cảnh.
"Tôi chọn sanh, si vì loại cây này sức sống tốt, nhanh chóng tạo bóng mát. Đúng như dự đoán, khi tôi vừa có hàng thì khách từ các tỉnh thành miền Đông hỏi mua rất nhiều", ông Năm chia sẻ.
Ông Năm nhớ có một khoảng thời gian ông liên tục được các công ty cây xanh khắp nơi mời đi giao lưu, tư vấn cách trồng cây. Thời gian đó hàng ông làm ra bao nhiêu cũng không đủ bán. Chỉ sau mấy năm chuyển nghề, lão nghệ nhân đã mua thêm 4ha đất để trồng cây nguyên liệu.
Khi thị trường cây công trình có dấu hiệu cạnh tranh, ông Năm lại chuyển sang làm kiểng hình, kiểng thú với những cây cảnh khổng lồ.
"Hầu hết nhà vườn chỉ làm cây kiểng kích thước ngang ngửa con người, tôi chọn làm những sản phẩm cao đến vài ba mét, thậm chí 7-8m. Khách chuộng lắm, nhất là các khách sạn, khu du lịch. Thị trường khi ấy gần như có mình tôi bán, không ai cạnh tranh", ông Năm cho biết.
Để có hàng khủng, ông Năm phải tìm cách ép những cành si, sanh mọc thẳng tắp cao đến 9m, nhưng chỉ lớn bằng cổ tay để dễ uốn nắn. Cây trồng nhiều năm mới dùng được. Uốn nắn được sản phẩm đẹp cũng không đơn giản nên dù đã truyền nghề cho nhiều thợ nhưng chưa ai khiến Năm ưng ý.
"Kiểng lớn chỉ cần lệch chút là ai cũng thấy ngay nên làm phải rất tỉ mỉ, con nào bụng thon phải thon, con nào bụng phệ phải phệ", ông Năm giảng giải.
Theo ông Năm, bộ 12 con giáp là những sản phẩm khó làm nhất trong ngành hàng kiểng thú vì nhiều kích cỡ, nhiều chi tiết to nhỏ. Trong đó, kiểng hình rồng dễ làm nhất vì nghệ nhân tưởng tượng linh vật đó ra sao cũng không ai cãi được. Còn tạo hình trâu, chó, chỉ cần nét mặt không đúng, dáng bụng không đúng ai cũng nhận ra ngay, nên làm rất khó.
Sản phẩm đắt giá nhất lão nghệ nhân từng bán là cặp rồng dài hơn 20m, trị giá 80 triệu đồng. Tuy nhiên hầu hết hàng của ông Năm đều chỉ có giá dao động quanh mức 10 triệu đồng, đều làm theo đơn đặt hàng trước.
Không chỉ bán cho mối hàng trong nước, hàng năm lão nghệ nhân còn xuất khẩu hàng nghìn sản phẩm sang Úc, Singapore, Campuchia. Có những cây cảnh yêu cầu kỹ thuật cao, ông Năm bay tới tận nơi để chính tay hoàn thiện sản phẩm trong vườn nhà khách.
Để đáp ứng thị hiếu và dễ dàng vận chuyển, ông Năm đang áp dụng cách tạo tác cây cảnh từ modun lắp ghép. Một sản phẩm sẽ được chia thành nhiều phần, chỉ được ráp lại với nhau khi đã được đặt trong vườn của khách. Nhờ cách làm này, ông Năm từng thi công một nhà đón khách kèm hành lang tản bộ bằng cây xanh dài hơn 200m cho một khu du lịch.
Ông Năm cho biết, vườn kiểng của ông hiện sử dụng 20 lao động địa phương. Riêng tiền công thợ mỗi năm khoảng 2 tỷ đồng. Thời gian trước dịch Covid-19, mỗi năm lão nghệ nhân bán trên 3 tỷ đồng tiền hàng. Những năm gần đây, do nhu cầu thị trường giảm nên doanh thu cũng có phần chững lại.
Đã gần 80 tuổi nhưng hàng ngày lão nghệ nhân vẫn ra vườn uốn cây cùng đội thợ. Công việc của ông chủ yếu là hướng dẫn kỹ thuật cho mọi người. Con trai út của ông đang được hướng dẫn để tiếp quản nghề của cha.
" alt="Lão nông kiếm tiền tỷ sau cú "bẻ lái" phá vườn trái cây trồng... kiểng thú" />Lực lượng chức năng đưa thi thể anh T. ra ngoài (Ảnh: Cắt từ clip).
Do nước chảy xiết, chiếc thuyền chở 5 người đàn ông bị va vào cánh cửa gara ô tô khiến thuyền bị lật úp. Sự việc khiến cả 5 người ngã xuống dòng nước ngập sâu khoảng 2m.
"Một người bị thuyền lật úp đè xuống dòng nước gây tử vong, một người khác bị thương", lãnh đạo phường Nguyễn Thái Học thông tin.
Nạn nhân là anh N.H.T. (ở thị trấn Yên Bình, huyện Yên Bình).
8h sáng nay, thi thể anh T. đã được tìm thấy và được lực lượng chức năng bàn giao về cho gia đình.
"Đây là sự việc hết sức đau lòng. Đoàn cứu trợ trên có nhiều kinh nghiệm thực hiện công tác cứu trợ, họ cũng đã ra TP Yên Bái để cứu trợ từ 3-4 hôm nay. Do gặp dòng nước chảy xiết dẫn tới sự việc thương tâm", vị lãnh đạo phường thông tin.
" alt="Đoàn cứu trợ ở Yên Bái bị lật thuyền, một người tử vong" />Khai thác bệnh sử, bệnh nhân là một trong những bệnh nhân thuộc thế hệ đầu tiên ở Việt Nam được thay khớp háng cả hai bên (thực hiện năm 2006). Đây là phương pháp hiệu quả để phục hồi chức năng khớp bị tổn thương do lão hóa hoặc chấn thương.
Theo GS Dũng, khớp nhân tạo thế hệ cũ có thiết kế vật liệu chưa tối ưu, gây mài mòn giữa chỏm kim loại và mặt khớp nhựa. Quá trình này giải phóng các mạt kim loại và nhựa, gây nguy cơ viêm, nhiễm độc và các biến chứng nghiêm trọng cho người bệnh. Đây là nguyên nhân khiến ông T. bị nhiễm độc ion kim loại nghiêm trọng.
Biến chứng hiếm gặp này không chỉ gây viêm tiêu xương mà còn dẫn đến sự hình thành khối giả u lớn tại xương chậu.
Sau đánh giá, các bác sĩ xác định 80% đây là thể giả u và chỉ định phẫu thuật.
GS Dũng, BSCKII Phạm Trung Hiếu, đội ngũ y bác sĩ ứng dụng công nghệ 3D để chuẩn bị kế hoạch phẫu thuật, chủ động xử lý khi gặp cả hai trường hợp.
"Trong tình huống nếu là u ác tính thì cần cắt bỏ xương chậu tổn thương. Trường hợp còn lại, nếu là giả u thì phải làm sạch ổ viêm và tái tạo xương bằng vật liệu nhân tạo, bảo tồn tối đa xương chậu và thay khớp háng", GS Dũng thông tin.
Đồng thời, đội ngũ phẫu thuật cũng phải chọn lựa kỹ lưỡng và chuẩn bị vật liệu khớp háng mới để giảm thiểu nguy cơ nhiễm độc kim loại cho bệnh nhân.
Theo GS Dũng, biến chứng nhiễm độc kim loại do mài mòn khớp nhân tạo chỉ chiếm dưới 5% số ca thay khớp toàn cầu, và chủ yếu xảy ra với các khớp thế hệ cũ được sản xuất hơn 20 năm trước.
Nếu không được phát hiện kịp thời, bệnh nhân có thể đối mặt với những biến chứng nguy hiểm, trong đó có suy thận, trước khi khối giả u được xử lý.
Tập đi lại chỉ một ngày sau mổ
GS Dũng chia sẻ, ca mổ cho bệnh nhân đầy khó khăn. Bởi khi mở ổ khớp háng, các bác sĩ phát hiện gần nửa lít dịch khớp màu đen như dầu nhớt tích tụ quanh khớp nhân tạo cũ, chứa đầy mạt kim loại và nhựa. Dấu hiệu này cảnh báo tình trạng nhiễm độc kim loại kéo dài, gây tổn thương cho các cơ quan nội tạng, đặc biệt là thận và tim.
Các bác sĩ đã loại bỏ hoàn toàn khối giả u chứa dịch nhầy đen này, sử dụng công nghệ 3D để thiết kế mô hình xương chậu tùy chỉnh, khắc phục các khuyết hổng do tiêu xương với độ chính xác cao.
Phần khớp háng thay thế sử dụng gốm ceramics, loại vật liệu có độ trơ cao, giúp hạn chế tối đa việc giải phóng mạt kim loại và ngăn ngừa nguy cơ nhiễm độc kim loại sau này.
"Đây là công nghệ tiên tiến giúp giảm thời gian phẫu thuật, xâm lấn tối thiểu được giảm xuống mức thấp nhất. Mức độ chính xác cũng gần như tuyệt đối và giảm biến chứng đáng kể sau phẫu thuật cho người bệnh", GS Dũng nói.
Ngay ngày đầu tiên sau mổ, ông T. đã có thể ngồi dậy và bắt đầu tập đi lại, điều mà người bệnh không tưởng sau một thời gian dài ngồi xe lăn vì đau đớn. Bên cạnh đó, tình trạng suy thận do nhiễm độc kim loại cũng đã được kiểm soát, chức năng thận đang dần hồi phục.
Đặc biệt, chỉ sau một tuần, ông T. đã có thể đi lại mà không cần bất kỳ sự hỗ trợ nào.
Từ những biến chứng phức tạp và nguy hiểm chưa từng có tại Việt Nam, ông T. đã hồi phục thần kỳ nhờ vào chẩn đoán chính xác và kịp thời, hướng điều trị hiệu quả của đội ngũ bác sĩ Vinmec có chuyên môn cao, kết hợp với công nghệ 3D tiên tiến.
Nam bệnh nhân chia sẻ, bản thân ông thấy ca mổ quá thần kỳ. Ông luôn nghĩ cả đời phải gắn với xe lăn, chịu đựng sự đau đớn, không ngờ chỉ sau ca mổ một ngày, ông đã giảm đau và tập đi lại.
"Sau khi nghỉ hưu, tôi đã hứa sẽ cùng bà ấy đi xuyên Việt mà không thể thực hiện vì bệnh tật, nhưng giờ tôi có thể làm tròn lời hứa với vợ, cho bà ấy trải nghiệm chuyến bay đầu tiên. Tôi biết ơn các bác sĩ đã giúp tôi có thể đi lại, giúp tôi thực hiện được lời hứa với người vợ thân yêu", nam bệnh nhân chia sẻ.
" alt="Người đàn ông mắc căn bệnh kỳ lạ, suy sụp vì chẩn đoán nhầm ung thư xương" />Xem danh sách tại đây.
" alt="Triệu tập hơn 300 thí sinh thi tuyển công chức Bộ LĐ" />Lính Ukraine tại khu vực Sumy sát biên giới Nga (Ảnh: Reuters).
Ukraine đã mất hơn 40% lãnh thổ ở khu vực Kursk của Nga mà họ đã nhanh chóng kiểm soát được trong một cuộc tấn công bất ngờ vào tháng 8, một nguồn tin quân sự cấp cao của Ukraine nói với Reuters.
Nguồn tin thuộc Bộ Tổng tham mưu Ukraine cho biết Nga đã triển khai khoảng 59.000 quân đến khu vực Kursk kể từ khi lực lượng Kiev tiến hành cuộc tấn công.
"Vào thời điểm nhiều nhất, chúng tôi kiểm soát khoảng 1.376km2, tất nhiên bây giờ lãnh thổ này đã nhỏ hơn. Đối thủ đang gia tăng các cuộc phản công. Bây giờ chúng tôi kiểm soát khoảng 800km2. Chúng tôi sẽ giữ lãnh thổ này miễn là có đủ khả năng về mặt quân sự", nguồn tin cho biết.
Chiến dịch Kursk là cuộc tấn công trên bộ đầu tiên của một lực lượng quân sự nước ngoài vào Nga kể từ Thế chiến II và khiến Moscow bất ngờ.
Mục tiêu của Kiev là buộc Nga đưa lực lượng từ các mặt trận miền Đông và Đông Bắc Ukraine về để tiếp ứng cho Kursk. Ngoài ra, Ukraine cũng muốn tạo thêm vị thế cho chính mình trong bất cứ cuộc đàm phán hòa bình nào trong tương lai.
Tuy nhiên, trái với tính toán của Ukraine, Nga vẫn đang tiến đều đặn ở khu vực Donbass, thậm chí đạt được tốc độ tiến mạnh nhất trong vài năm trở lại đây.
Nguồn tin từ Bộ Tổng tham mưu Ukraine cho biết, khoảng 11.000 lính Triều Tiên được cho đã đến khu vực Kursk để hỗ trợ Nga, nhưng phần lớn lực lượng này vẫn trong quá trình huấn luyện.
Nga chưa bình luận về các thông tin trên, cũng không xác nhận hay phủ nhận sự hiện diện của binh sĩ Triều Tiên ở Kursk.
Ukraine hồi tuần trước thừa nhận, nước này đang không những phải đối phó với Nga ở Kursk, mà còn ở Donbass trong khi Moscow đã lên dây cót tấn công mặt trận phía Đông Nam.
Nguồn tin từ Bộ Tổng tham mưu Ukraine cho biết khu vực Kurakhove hiện là mối đe dọa lớn nhất đối với Kiev vì lực lượng Nga đang tiến vào đó với tốc độ 200-300m mỗi ngày, và đã đột phá được ở một số khu vực bằng xe bọc thép với sự yểm trợ của UAV.
Thị trấn Kurakhove là bàn đạp hướng tới trung tâm hậu cần quan trọng Pokrovsk của Ukraine ở khu vực Donetsk.
Nguồn tin từ Bộ Tổng tham mưu Ukraine cho biết, hiện tại, Nga dường như có khoảng 575.000 binh sĩ chiến đấu ở Ukraine và đang đặt mục tiêu tăng lên khoảng 690.000 người.
Khi Ukraine chiến đấu với một đối thủ đông đảo và được trang bị tốt hơn, Kiev đã tìm cách phá vỡ chuỗi cung ứng và hậu cần của Nga bằng cách tấn công các kho vũ khí và đạn dược, sân bay và các mục tiêu quân sự khác của Moscow bên trong nước Nga.
Ukraine đã có thêm phương án cho các cuộc tập kích sau khi Mỹ và phương Tây được cho đã bật đèn xanh cho Kiev dùng tên lửa tầm xa tấn công vào Nga.
Tuần trước, Moscow cáo buộc Ukraine đã bắn tên lửa hành trình ATACMS của Mỹ và Storm Shadow của Anh vào Nga.
Moscow tuyên bố sẽ đáp trả hành động leo thang của Ukraine và phương Tây. Hôm 21/11, Nga đã phóng một tên lửa đạn đạo tầm trung thế hệ mới vào thành phố Dnipro của Ukraine, có tốc độ siêu vượt âm, như động thái cảnh báo phương Tây.
Các quan chức Ukraine đang đàm phán với Mỹ và Anh về các hệ thống phòng không mới có khả năng bảo vệ các thành phố và dân thường của Ukraine khỏi các mối đe dọa mới.
" alt="Báo Anh: Ukraine mất 40% lãnh thổ từng kiểm soát ở Kursk" />Theo Nghị quyết, giai đoạn 2022-2023, thị trường bất động sản suy giảm và nguồn cung giảm mạnh so với giai đoạn trước. Đặc biệt, giá bất động sản tăng cao gấp nhiều lần so với mức tăng thu nhập trung bình của đa số người dân.
Nghị quyết nêu rõ số lượng lớn dự án bất động sản nhà ở gặp vướng mắc, chậm tiến độ, chậm triển khai, bị đình trệ, gây lãng phí về đất đai và nguồn vốn, làm gia tăng chi phí cho chủ đầu tư, tăng giá bán sản phẩm. Ngoài ra, bất động sản du lịch, lưu trú gần như "đóng băng", tiếp tục gặp vướng mắc về pháp lý.
Bên cạnh đó, cũng trong giai đoạn 2015-2023, hệ thống pháp luật về nhà ở xã hội còn thiếu tính ổn định.
Một số quy định pháp luật về phát triển nhà ở xã hội chưa được hướng dẫn cụ thể; vẫn còn mâu thuẫn, chồng chéo giữa các văn bản quy phạm pháp luật gây vướng mắc cho việc thi hành; việc áp dụng các quy định pháp luật còn phức tạp, còn có cách hiểu khác nhau, cần hướng dẫn nhiều lần, nhất là đối với việc áp dụng các quy định chuyển tiếp.
Nhiều mục tiêu về phát triển nhà ở xã hội trong Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 không đạt được.
Nghị quyết nêu rõ nguồn cung nhà ở xã hội còn hạn chế, giá bán cao, các quy định về điều kiện để tiếp cận chính sách đối với người dân còn phức tạp, khó khả thi.
Công tác quản lý Nhà nước về nhà ở xã hội vẫn còn hạn chế, bất cập. Công tác xét duyệt đối tượng thụ hưởng chính sách, thẩm định giá nhà ở xã hội còn kéo dài, ảnh hưởng đến tiếp cận nhà ở xã hội của người dân và chu kỳ đầu tư, thu hồi vốn, trả lãi ngân hàng của chủ đầu tư.
Vẫn còn tình trạng người mua, thuê mua, thuê nhà ở xã hội không thuộc đối tượng thụ hưởng chính sách nhà ở xã hội, theo Nghị quyết.
Ngoài ra, nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước cho các chương trình tín dụng ưu đãi nhà ở xã hội còn thấp; quy trình, thủ tục cho vay thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội còn phức tạp, trùng lặp...
Trước khi Nghị quyết được biểu quyết thông qua, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh trình bày báo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về dự thảo Nghị quyết.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế cho biết, những tồn tại, hạn chế của thị trường bất động sản trong giai đoạn hiện nay như giá tăng cao, cơ cấu sản phẩm bất động sản mất cân đối, không phù hợp với nhu cầu thị trường; nhiều dự án có sai phạm… có phần trách nhiệm của cả cơ quan quản lý Nhà nước và các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, chủ đầu tư dự án bất động sản.
Vì vậy, Ủy ban Thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội cho giữ nội dung như dự thảo Nghị quyết.
" alt="Bất động sản tăng giá gấp nhiều lần so với thu nhập của người dân" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- ·Phó Tổng thống Philippines bố trí người ám sát Tổng thống
- ·Hơn 9.000 người sáng đi tối không thể trở về nhà vì tai nạn giao thông
- ·Tổng thống Putin ký luật xóa nợ cho tân binh sang Ukraine tham chiến
- ·Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
- ·Thất bại khi làm ESG không phải là sự mất đi mà là có thêm bài học
- ·Ông Medvedev nêu điều sẽ giúp chiến sự Nga
- ·TPHCM đơn phương chấm dứt hợp đồng đường nối cao tốc TPHCM
- ·Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
- ·Thấy cô gái Việt hỏi mua rau, cụ ông người Nhật làm chuyện không ngờ
Có việc lương cao ở TPHCM nhưng ông Châu Ngọc Hải vẫn về vườn ở Đà Lạt, Lâm Đồng trồng cà chua (Ảnh: Tú Linh).
"Sau quãng thời gian xảy ra đại dịch COVID-19, tôi bàn với vợ nghỉ việc, rời TPHCM về lại quê nhà ở Đà Lạt làm vườn. Lúc đó, vợ tôi đang là công chức, có mức lương ổn định nên cũng băn khoăn. Về sau, vợ tôi ủng hộ và đã xin nghỉ việc để cùng tôi về Đà Lạt", ông Hải chia sẻ.
Về lại quê nhà, vợ chồng ông Hải bắt tay vào cải tạo khu vườn 0,2ha có sẵn của gia đình để trồng cây. Trên diện tích này, ông đầu tư hơn 500 triệu đồng xây dựng nhà kính (kết cấu cột thép, lợp nylon), đặt mua nhiều loại máy móc để phục vụ sản xuất cà chua.
Theo ông Hải, thời gian đầu, vì chưa có kinh nghiệm về sản xuất nông nghiệp nên ông nhờ người em trai hỗ trợ. Đồng thời, ông cũng tìm đến các nông trại khác để học hỏi, nâng cao kiến thức sản xuất.
Bà Nguyễn Thị Yến Thu, vợ ông Hải chia sẻ: "Ban đầu, gia đình trồng cà chua trên đất và sau đó chuyển sang trồng trên giá thể xơ dừa. Việc thay đổi này giúp cây trên vườn ít bị sâu, bệnh hại và cho năng suất cao hơn".
Hiện nay, gia đình ông Hải đầu tư nhiều loại máy móc, trang thiết bị và áp dụng quy trình sản xuất cà chua hiện đại. Toàn bộ cây trên vườn được tưới nước, bón phân thông qua hệ thống tưới tự động.
Được biết, năm 2023, khu vườn 0,2ha cà chua cho gia đình ông Châu Ngọc Hải thu hoạch mỗi tháng khoảng 24 tấn trái. Toàn bộ cà chua cũng được đối tác thu mua với giá 20.000-30.000 đồng/kg.
Việc sản xuất thuận lợi nên đầu năm 2024, ông Hải cùng với người em trai mở rộng khu sản xuất lên 2ha. Trên diện tích này, gia đình chia thành các phân khu để trồng cà chua, ớt chuông, hoa cúc… Với diện tích 2ha này, mỗi tháng gia đình đáp ứng nguồn hàng cho thị trường hàng chục tấn cà chua, ớt chuông.
Với khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, gia đình ông Châu Ngọc Hải tạo công ăn việc làm cho 5 lao động chính thức với mức lương 10 triệu đồng/người/tháng.
Về định hướng phát triển, ông Châu Ngọc Hải cho hay, gia đình tập trung sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng thị trường. Hiện nay, gia đình ông tiếp tục tìm kiếm các đối tác, liên kết với các công ty để xuất khẩu sản phẩm cà chua ra nước ngoài.
Ông Nguyễn Đức Bình, Chủ tịch Hội Nông dân xã Xuân Thọ, thành phố Đà Lạt, xác nhận, vườn cà chua công nghệ cao của gia đình ông Châu Ngọc Hải là một trong những mô hình có hiệu quả kinh tế cao.
"Vừa qua, địa phương tổ chức cho nhiều nông dân trong xã đến khu vườn của ông Hải để tham quan, học hỏi. Ông Hải rất nhiệt tình trong việc chia sẻ kinh nghiệm và sẵn sàng hỗ trợ người dân", ông Nguyễn Đức Bình nói.
Đầu năm 2024, ông Châu Ngọc Hải đã cùng 10 hộ dân trong xã thành lập Hợp tác xã Organic Farm để cùng nâng cao hiệu quả sản xuất. Hiện, hợp tác xã canh tác cà chua, ớt chuông và các loại hoa phục vụ thị trường xuất khẩu.
" alt="U50 bỏ việc lương 40 triệu đồng/tháng, lôi kéo vợ về quê trồng cà chua" />Chỉ số tăng nhưng thanh khoản mất hút trên thị trường sáng nay (Ảnh: Hải Long).
HNX có 11,1 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 170,12 tỷ đồng và trên thị trường UPCoM là 16,39 triệu cổ phiếu tương ứng 191,37 tỷ đồng. Trong khi đó, HNX-Index nhích nhẹ 0,01% và UPCoM-Index tăng 0,17 điểm tương ứng 0,19%.
Có tới 833 mã cổ phiếu không phát sinh giao dịch nào sáng nay. Độ rộng thị trường nghiêng nhẹ về phía các mã tăng giá với 321 mã tăng và 282 mã giảm.
Chỉ có 2 mã cổ phiếu được giao dịch trên 10 triệu cổ phiếu trong phiên sáng là VHM và HNG. VHM khớp lệnh hơn 12 triệu đơn vị trong khi HNG khớp lệnh 10,3 triệu đơn vị.
Chỉ số VN-Index được hỗ trợ đáng kể bởi các mã ngân hàng lớn. TPB tăng 0,9%; BID tăng 0,8%; STP tăng 0,8% và VCB tăng 0,6%... Một số mã bất động sản cũng đang duy trì được diễn biến tăng khá tốt là THD tăng 3,4%; D2D tăng 2,9%; FIR tăng 2,6%; VRE tăng 1,4%; VHM cũng nhích nhẹ.
Chiều ngược lại, nhiều cổ phiếu có khởi đầu tăng nhưng hiện đã quay đầu điều chỉnh. QCG có thời điểm giảm sàn trước khi đánh mất 4,8%; TCH và KBC cùng giảm 1,3%; NVL, DXG, BCM đều giảm giá.
Nhóm dịch vụ tài chính cũng tương tự với sự điều chỉnh diễn ra tại HCM, TVB, TCI, SSI, APG, BSI. Các mã khác tăng nhưng mức tăng đã chậm lại là ORS, VND, AGR, VIX, DSE.
Sự mất hút của thanh khoản thị trường trong phiên sáng nay cho thấy thái độ thận trọng của giới đầu tư.
Theo chuyên gia phân tích tại VDSC, diễn biến hồi phục có thể sẽ tiếp diễn trong phiên giao dịch hôm nay nhưng dự kiến sẽ có trạng thái tranh chấp mạnh khi tăng điểm, đặc biệt là vùng cản 1.225-1.230 điểm và tạm thời cần đề phòng rủi ro lùi bước từ vùng cản này.
Do vậy, nhà đầu tư được khuyến nghị có thể cân nhắc nhịp hồi phục để chốt lời hoặc cơ cấu danh mục theo hướng giảm thiểu rủi ro, đồng thời quan sát nỗ lực của dòng tiền trong thời gian tới. Hiện tại, độ ổn định của thị trường chưa cải thiện nhiều và rủi ro còn tiềm ẩn nên nhà đầu tư cũng cần cân nhắc quản trị danh mục hợp lý, tránh rơi vào trạng thái quá mua.
" alt="Tiền mất hút trên thị trường chứng khoán" />Bà Thủy cho biết, vợ chồng bà quê gốc ở vùng biển Thanh Hóa. Năm 2002, gia đình bà rời quê hương đi định cư, làm kinh tế mới ở xã Thanh Tân, huyện Như Thanh.
Những ngày đầu lập nghiệp ở vùng đất mới, vợ chồng bà Thủy nhận thầu 13ha đất đồi khô cằn với thời hạn 50 năm để trồng trọt. Trong diện tích đất canh tác khi đó có 2 cây lim xanh cổ thụ sum suê lá, hàng năm ra hoa, kết trái.
Vào mùa cây lim rụng quả, chồng bà là ông Lê Huy Thục thường đi quanh gốc cây nhặt quả về ươm, rồi trồng trong khoảnh đồi của gia đình. Cứ như thế, sau hơn 20 năm cần mẫn phục tráng, gia đình bà đã tạo nên kỳ tích; quả đồi khô cằn trước kia nay đã được phủ xanh bởi màu xanh của rừng lim.
"Không ai bắt chồng tôi phải phục tráng, gìn giữ rừng lim xanh, nhưng ông ấy tự nguyện làm. Để có được thành quả như ngày hôm nay, công lớn là tình yêu đặc biệt của chồng tôi dành cho rừng lim", bà Thủy tâm sự.
Những năm tháng phục hồi rừng lim, vợ chồng bà Thủy trải qua không ít khó khăn, vất vả. Thậm chí, có thời điểm thấy ông Thục dồn tâm sức chăm sóc, bảo vệ rừng lim, cả làng cho rằng ông ấy "gàn dở".
"Nhà đông con, nhiều lúc cuộc sống thiếu thốn, tôi khuyên chồng bán vài cây để trang trải, lo cho các con, nhưng ông ấy nhất quyết không đồng ý. Thậm chí, kể cả khi bị bệnh, cần tiền điều trị nhưng ông vẫn không bán lim để chữa bệnh", bà Thủy nói.
Thấy chồng tâm huyết với rừng lim, bà Thủy dần quen, hàng ngày bà theo chồng lên rừng chăm sóc, bảo vệ "báu vật" của gia đình. Không chỉ vậy, các con của ông bà cũng "nối nghiệp" cha, quyết tâm bảo vệ rừng lim.
Anh Lê Văn Tươi (35 tuổi, con trai bà Thủy) cho biết, năm 2023, do bị ung thư phổi, ông Thục đã qua đời. Mỗi khi nhìn rừng lim, anh và mẹ lại rất nhớ những kỷ niệm cả gia đình cùng nhau lên đồi chăm sóc, bảo vệ rừng lim.
"Cả cuộc đời dốc sức bảo vệ, chăm sóc rừng lim, bố tôi được nhận nhiều bằng khen, giấy khen của các cấp, ngành trao tặng. Nhưng điều làm bố tôi vui nhất trước khi mất là được nhìn thấy anh em tôi đoàn kết, giúp ông hoàn thành tâm nguyện bảo vệ rừng lim", anh Tươi bộc bạch.
Theo anh Tươi, với giá trị kinh tế cao, thấy rừng lim của gia đình, nhiều thương lái tìm đến hỏi mua, nhưng gia đình anh nhất quyết không bán.
Rừng lim "độc nhất vô nhị"
Ông Trần Thanh Kiên, Chủ tịch UBND xã Thanh Tân cho biết, rừng lim của gia đình bà Thủy là "độc nhất vô nhị" của địa phương. Rừng lim không chỉ có giá trị kinh tế cao mà còn đóng vai trò quan trọng trong bảo tồn nguồn gen sinh học.
"Ông Thục, chồng bà Thủy, là người rất yêu rừng. Ông là gương điển hình trong bảo vệ, phát triển rừng của địa phương. Cả cuộc đời ông đã dành hết tâm sức chăm sóc, bảo vệ rừng lim xanh. Trước khi qua đời, ông căn dặn vợ con phải giữ gìn rừng lim", ông Kiên chia sẻ.
Trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Lại Thế Chiến, Hạt trưởng Hạt kiểm lâm huyện Như Thanh, cho biết, hành động bảo vệ rừng lim xanh của gia đình bà Thủy là minh chứng cho sự quyết tâm, tình yêu thiên nhiên, góp phần vào công tác phát triển, bảo vệ rừng.
"Chúng tôi rất vui khi tình yêu rừng của vợ chồng bà Thủy được truyền lại cho các con. Hai thế hệ trong gia đình ông Thục đang chung tay bảo vệ, gìn giữ "báu vật" giữa đại ngàn", ông Chiến nói.
Theo ông Chiến, huyện Như Thanh có 834ha rừng lim xanh. Dự kiến đến năm 2030 ngành chức năng cùng với bà con sẽ trồng, phục hồi thêm 190ha, nâng tổng diện tích rừng lim của huyện lên hơn 1.000ha.
Ông Lương Hồng Sỹ, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Như Thanh, cho biết, để rừng không bị "chảy máu" cần có nhiều cá nhân dám nghĩ, dám làm và hết lòng, có trách nhiệm với rừng như gia đình ông Thục.
Ông Sỹ nhận định, việc bảo vệ, phát triển rừng, làm giàu rừng không chỉ hoàn thành mục tiêu tăng năng suất, giá trị lâm sản trên một đơn vị diện tích đất lâm nghiệp mà còn bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, nguồn gen quý hiếm, phục vụ cho nghiên cứu khoa học.
"Ngành nông nghiệp huyện khuyến khích bà con phục tráng, phát triển rừng gắn với du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng. Giai đoạn 2026-2030, huyện Như Thanh sẽ phục hồi, trồng mới hơn 1.000ha rừng", ông Sỹ thông tin thêm.
" alt="Một gia đình hơn 20 năm bảo vệ "báu vật" giữa đại ngàn" />Mới đây, huyện Hoài Đức (TP Hà Nội) đã đấu giá 20 lô đất (LK01 và LK02), thuộc Dự án Hạ tầng kỹ thuật đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Tiền Yên - xứ đồng Lòng Khúc.
Kết quả, sau 9 tiếng tổ chức với 12 vòng đấu, lô đất trúng giá cao nhất là 103,3 triệu đồng/m2, gấp 14 lần so với khởi điểm. Được biết lô đất trúng giá cao nhất có diện tích 145,5m2, như vậy tổng giá trị là 15 tỷ đồng. Bên cạnh đó, lô trúng thấp nhất có giá 85,3 triệu đồng/m2, gấp 11,6 lần so với khởi điểm.
Mặc dù giá trúng cao nhất của phiên đấu giá lần này đã hạ nhiệt hơn so với mức hơn 133 triệu đồng/m2 của phiên đấu giá ngày 19/8 nhưng nhiều người cho rằng mức giá vẫn cao. Sau khi có kết quả, nhiều lô đất trúng đấu giá tiếp tục được rao bán trên thị trường với giá chênh từ 300 triệu đồng đến 500 triệu đồng/lô.
Trong vai nhà đầu tư có nhu cầu mua đất, phóng viên Dân tríliên hệ với môi giới nhận tên Mai. Người này giới thiệu, một lô đất có diện tích hơn 89m2 được trúng với giá 97,3 triệu đồng/m2, tương đương 8,7 tỷ đồng. Hiện chủ đất cần bán lại với mức giá chênh 300 triệu đồng. Tuy nhiên, nếu khách hàng thiện chí vào tiền ngay sẽ giảm giá chênh xuống còn 200 triệu đồng.
Anh Quân, một môi giới bất động sản tại huyện Hoài Đức, nói trong giỏ hàng đã có hơn 10 lô đất trúng đấu giá phiên ngày 4/11. Mức giá chênh của các lô đất phổ biến từ 300 triệu đồng đến 500 triệu đồng.
Đơn cử, một lô đất có diện tích 89,6m2 có giá trúng 91,3 triệu đồng/m2, tương đương gần 8,2 tỷ đồng. Chủ đất đang muốn bán chênh khoảng 500 triệu đồng. "Bán lô đất này gần như tôi không có công. Nếu như anh thấy hợp lý, xuống tiền được thì cho anh em xin thêm ít tiền cà phê", môi giới này nói.
Người này tiết lộ, vì có mối quan hệ thân thiết nên nhà đầu tư tin tưởng gửi bán. Nếu khách mua sẽ gặp trực tiếp chủ đất để ký hợp đồng. "Phiên ngày 19/8 giá cao ngất ngưởng, phiên đấu giá vừa rồi giá đã hạ nhiệt. Nếu như mua được đợt này coi như lợi hơn nhiều so với những người đấu giá trước đó. Ngày 11/11, huyện Hoài Đức sẽ đấu giá tiếp, lúc đó có khi giá trúng còn tăng", môi giới chào mời.
Cũng theo ghi nhận của phóng viên Dân trí, ở phiên đấu giá vừa qua không còn tình trạng "cò" đất dựng lều, kê bàn rầm rộ rao bán chênh như phiên đấu giá ngày 19/8. Hoạt động rao bán chênh cũng đã được tổ chức kín kẽ hơn.
Chuyên gia: Phải mạnh tay hơn với các trường hợp trúng đấu giá nhưng "sang tay" ngay
Thực tế, việc các lô đất trúng đấu giá được rao bán chênh ngay không phải hiếm trên thị trường. Để ngăn chặn tình trạng này, Bộ Xây dựng đề xuất nghiên cứu, hoàn thiện các quy định liên quan đến đấu giá đất đảm bảo phù hợp với tình hình thực tiễn, theo hướng tăng tiền đặt cọc, xác định giá đất khởi điểm đem đấu sát tình hình thực tế khu vực, rút ngắn thời gian nộp tiền trúng đấu giá, hạn chế người tham gia đấu giá với mục đích đầu cơ...
TS Nguyễn Văn Đính, Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS), cho rằng giá đất tại các phiên đấu giá tiếp tục tăng cao bởi nhu cầu về bất động sản lớn. Đồng thời, nhà đầu tư cần các sản phẩm đảm bảo về pháp lý, có tiềm năng tăng trưởng rõ ràng như đất đấu giá.
Thực tế, tại các khu vực như Hoài Đức hay Hà Đông, tiềm năng phát triển đô thị cùng với sự phát triển hạ tầng tạo ra kỳ vọng rất lớn cho nhà đầu tư. Rất nhiều nhà đầu tư sẵn sàng trả giá cao để sở hữu các sản phẩm có số lượng không nhiều này, dù mức giá ấy có thể vượt xa giá trị thực tế của lô đất.
Ngoài ra, với kỳ vọng rằng đất đai sẽ tiếp tục tăng giá trong tương lai, những người mua có thể chấp nhận mức giá cao hơn rất nhiều so với định giá thông thường.
Theo ông Đính, thậm chí, một số người sẵn sàng bất chấp rủi ro, hoàn thành nghĩa vụ trong cuộc đấu giá để hợp thức hóa mức giá trúng với mục đích "thổi giá", tạo mặt bằng giá "ảo" để làm căn cứ để đẩy mức giá của các lô đất có liên quan nhằm trục lợi.
Để đảm bảo quá trình đấu giá giảm thiểu tối đa các trường hợp đầu cơ, thổi giá, ông cho rằng các đơn vị tổ chức đấu giá cần rà soát chặt chẽ, đảm bảo mọi quy trình, thủ tục đấu giá tuân thủ đúng quy định của pháp luật hiện hành.
Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý Nhà nước cần theo sát từng động thái của những cuộc đấu giá để có biện pháp điều chỉnh kịp thời khi phát hiện các dấu hiệu bất ổn. Ngoài ra, Nhà nước cũng cần có biện pháp mạnh tay hơn với các trường hợp trúng đấu giá nhưng "sang tay" ngay trong thời gian ngắn.
" alt=""Cò" đất lại rao chênh đất đấu giá huyện Hoài Đức tới 500 triệu đồng/lô" />
- ·Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh
- ·Kết thúc giải bóng rổ chuyên nghiệp tại TPHCM
- ·Báo Anh: Ukraine mất 40% lãnh thổ từng kiểm soát ở Kursk
- ·Lũ lụt kỷ lục ở châu Âu, nhiều khu vực chìm trong biển nước
- ·Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
- ·Những người Việt mang dòng máu 0,1% dân số tiết lộ sứ mệnh đặc biệt
- ·Phụ xe buýt Hà Nội kể phút khống chế kẻ móc túi khi lần đầu gặp "buýt tặc"
- ·CĐV Hà Lan phản đối dữ dội, yêu cầu FIFA cấm Indonesia nhập tịch cầu thủ
- ·Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
- ·Những tiêu chuẩn cơ bản của sàn gỗ công nghiệp mà bạn nên biết