{keywords}

Bitcoin (ký hiệu BTC) là một loại tiền tệ kỹ thuật số phân cấp dựa trên một mã nguồn mở, giao thức Internet ngang hàng và thường được gọi nôm na là "tiền ảo". Nó được một hoặc một nhóm nhà phát triển mang biệt hiệu Satoshi Nakamoto giới thiệu lần đầu tiên vào năm 2009.

Trên bình diện quốc tế, Bitcoin có thể được trao đổi trực tiếp bằng máy tính cá nhân thông qua một tập tin ví hoặc một trang web mà không cần một tổ chức tài chính trung gian nào. Hiện cũng không có một ngân hàng trung ương nào quản lý loại "tiền ảo" này.

Theo kết quả hối đoái của hàng loạt sàn giao dịch tiền ảo, bao gồm cả Coinbase và Kraken, giá của Bitcoin hiện hơn 2.000 USD/BTC, phá vỡ kỷ lục 1.238,11 USD/BTC đạt được hồi đầu tháng 3 năm nay. Mức giá này đồng nghĩa, tổng giá trị vốn hóa thị trường của tất cả các đồng Bitcoin đang lưu hành lên tới 32,92 tỉ USD.

Hồi cuối tháng 4, thị trường có lúc từng chứng kiến giá giao dịch của Bitcoin được đẩy cao tới 1.343 USD/BTC. Song, chỉ 3 tuần sau đó, giá trị của đồng tiền ảo này đã tăng tới gần 50% và thêm 12% nữa chỉ trong vòng một tuần trở lại đây.

Tuy nhiên, Bitcoin hiện không phải là đồng tiền ảo duy nhất đang tăng giá trị. Ripple (XRP), loại tiền tệ tập trung, nhắm tới trở thành một giao thức thanh toán cho các ngân hàng lớn, đã tăng giá trị tới hơn 10 lần hay 1000% chỉ trong chưa đầy một tháng. Ripple hiện đã trở thành loại tiền kỹ thuật số có giá trị lớn thứ hai, sau Bitcoin trong lưu thông.

Tương tự, Ethereum (ETH), một loại tiền ảo được thiết kế để hoạt động như là một nền tảng điện toán phân tán khối chuỗi dành cho các nhà phát triển, hiện đang được giao dịch với giá 130 USD/ETH, tăng hơn 2 lần so với tháng trước và hiện có tổng thị phần chỉ dưới 12 tỷ USD.

Kết quả của những tăng trưởng trên khiến Bitcoin không còn chiếm phần lớn giá trị vốn hóa thị trường của mọi đồng tiền ảo nữa, dù vẫn giữ ngôi "vương". Hiện tổng giá trị vốn hóa của Bitcoin trên toàn thị trường tiền tệ kỹ thuật số chỉ đạt 47%, trong khi tỉ lệ này cách đây vài tháng vẫn là trên 80%.

Tại sao các đồng tiền ảo khác lại có tốc độ tăng trưởng vượt trội hơn Bitcoin? Theo các chuyên gia, thực tế này một phần vì vấn đề quy mô của Bitcoin. Loại tiền ảo này hiện đã phát triển lớn tới mức hệ thống đang gặp vấn đề trong việc nhanh chóng xác thực các giao dịch, trừ phi người dùng chịu chi thêm một khoản phí đắt đỏ. Mặc dù vấn đề này có thể được giải quyết bằng những giải pháp giống như SegWit hay Bitcoin Unlimited, nhưng các "thợ đào" Bitcoin mạnh nhất (những người thực sự kiểm soát tập hợp mã nguồn của Bitcoin) vẫn không thể đi đến thống nhất về việc sẽ áp dụng giao thức quản lý mới nào.

Tuấn Anh(Theo Techcrunch)

" />

Tiền ảo Bitcoin lại lập kỷ lục về giá

Công nghệ 2025-02-11 05:43:20 1137

Bitcoin,ềnảoBitcoinlạilậpkỷlụcvềgiálịch thi đấu inter miami đồng tiền ảo phổ biến nhất thế giới hiện nay, vừa lập thêm kỷ lục mới sau khi bất ngờ tăng mạnh về giá trị, cao hơn giá bán ra của một ounce vàng hồi đầu tháng 3 vừa qua.

{ keywords}

Bitcoin (ký hiệu BTC) là một loại tiền tệ kỹ thuật số phân cấp dựa trên một mã nguồn mở, giao thức Internet ngang hàng và thường được gọi nôm na là "tiền ảo". Nó được một hoặc một nhóm nhà phát triển mang biệt hiệu Satoshi Nakamoto giới thiệu lần đầu tiên vào năm 2009.

Trên bình diện quốc tế, Bitcoin có thể được trao đổi trực tiếp bằng máy tính cá nhân thông qua một tập tin ví hoặc một trang web mà không cần một tổ chức tài chính trung gian nào. Hiện cũng không có một ngân hàng trung ương nào quản lý loại "tiền ảo" này.

Theo kết quả hối đoái của hàng loạt sàn giao dịch tiền ảo, bao gồm cả Coinbase và Kraken, giá của Bitcoin hiện hơn 2.000 USD/BTC, phá vỡ kỷ lục 1.238,11 USD/BTC đạt được hồi đầu tháng 3 năm nay. Mức giá này đồng nghĩa, tổng giá trị vốn hóa thị trường của tất cả các đồng Bitcoin đang lưu hành lên tới 32,92 tỉ USD.

Hồi cuối tháng 4, thị trường có lúc từng chứng kiến giá giao dịch của Bitcoin được đẩy cao tới 1.343 USD/BTC. Song, chỉ 3 tuần sau đó, giá trị của đồng tiền ảo này đã tăng tới gần 50% và thêm 12% nữa chỉ trong vòng một tuần trở lại đây.

Tuy nhiên, Bitcoin hiện không phải là đồng tiền ảo duy nhất đang tăng giá trị. Ripple (XRP), loại tiền tệ tập trung, nhắm tới trở thành một giao thức thanh toán cho các ngân hàng lớn, đã tăng giá trị tới hơn 10 lần hay 1000% chỉ trong chưa đầy một tháng. Ripple hiện đã trở thành loại tiền kỹ thuật số có giá trị lớn thứ hai, sau Bitcoin trong lưu thông.

Tương tự, Ethereum (ETH), một loại tiền ảo được thiết kế để hoạt động như là một nền tảng điện toán phân tán khối chuỗi dành cho các nhà phát triển, hiện đang được giao dịch với giá 130 USD/ETH, tăng hơn 2 lần so với tháng trước và hiện có tổng thị phần chỉ dưới 12 tỷ USD.

Kết quả của những tăng trưởng trên khiến Bitcoin không còn chiếm phần lớn giá trị vốn hóa thị trường của mọi đồng tiền ảo nữa, dù vẫn giữ ngôi "vương". Hiện tổng giá trị vốn hóa của Bitcoin trên toàn thị trường tiền tệ kỹ thuật số chỉ đạt 47%, trong khi tỉ lệ này cách đây vài tháng vẫn là trên 80%.

Tại sao các đồng tiền ảo khác lại có tốc độ tăng trưởng vượt trội hơn Bitcoin? Theo các chuyên gia, thực tế này một phần vì vấn đề quy mô của Bitcoin. Loại tiền ảo này hiện đã phát triển lớn tới mức hệ thống đang gặp vấn đề trong việc nhanh chóng xác thực các giao dịch, trừ phi người dùng chịu chi thêm một khoản phí đắt đỏ. Mặc dù vấn đề này có thể được giải quyết bằng những giải pháp giống như SegWit hay Bitcoin Unlimited, nhưng các "thợ đào" Bitcoin mạnh nhất (những người thực sự kiểm soát tập hợp mã nguồn của Bitcoin) vẫn không thể đi đến thống nhất về việc sẽ áp dụng giao thức quản lý mới nào.

Tuấn Anh(Theo Techcrunch)

本文地址:http://play.tour-time.com/html/583f199303.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhân định, soi kèo Holstein Kiel vs Bochum, 21h30 ngày 9/2: Tận dụng lợi thế

">

Ngả mũ bái phục trước nhóm game thủ xây dựng thành phố GTA V trong Minecraft

 

Yaiba

">

(Phim hoạt hình) Cười vỡ bụng với chuyện tình Titanic phiên bản bựa

Trong tham luận về giải pháp tổng thể đảm bảo bảo mật, an toàn thông tin (ATTT) phục vụ triển khai Chính phủ  điện tử tại Việt Nam được trình bày tại hội thảo “Bảo mật và an toàn thông tin trong triển khai Chính phủ điện tử tại Việt Nam” vừa được Ban Cơ yếu Chính phủ tổ chức ngày 28/9 tại Hà Nội, ông Tống Viết Trung, Phó Tổng giám đốc Viettel nhận định, Chính phủ điện tử, ứng dụng CNTT-TT để các cơ quan chính phủ đổi mới cách làm việc nhằm tăng hiệu quả và tính minh bạch; đồng thời cung cấp thông tin, dịch vụ thuận tiện và nhanh chóng hơn cho người dân, doanh nghiệp và các tổ chức.

Tuy nhiên, ông Trung cũng cho hay, bên cạnh những lợi ích to lớn của Chính  phủ điện tử, cũng có rất nhiều thách thức về ATTT. Trên thế giới cũng đã có rất nhiều cuộc tấn công gây gián đoạn dịch vụ và lọt lộ thông tin đối với Chính phủ điện tử của các nước gây ra những hậu quả nghiêm trọng, có thể kể đến một số vụ tấn công như: vụ tấn công DDoS (tấn công từ chối dịch vụ phân tán - PV) ở Estonia năm 2007; hay vụ tấn công vào hệ thống quản lý nhân sự của Mỹ hồi tháng 7/2015. “Các nhóm hacker đã tấn công không trừ quốc gia nào”, ông Trung nói.

Cũng theo đại diện lãnh đạo Viettel, dữ liệu sử dụng trên Chính phủ điện tử là dữ liệu công dân, liên quan đến mọi hoạt động hàng ngày của công dân. Nếu những dữ liệu này bị thay đổi thì mọi hoạt động trong đời sống xã hội của công dân, chính phủ sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Lúc đó vấn đề ATTT không phải của riêng một đơn vị hay cá nhân nào mà là vấn đề quốc gia.

Tại Việt Nam, nguồn ngân sách cho CNTT nói chung và ngân sách cho ATTT còn hạn chế, nguồn lực cho ATTT cũng còn yếu. Tại Viettel, dù tập đoàn đã quan tâm đến việc xây dựng nguồn nhân lực ATTT từ khoảng 5 năm nay; thế nhưng hiện tại, đội chuyên gia ATTT của Viettel chỉ khoảng 100 - 200 người, vẫn còn khoảng cách rất lớn với đội ngũ gồm hàng chục ngàn chuyên gia của nhiều quốc gia khác.

Ông Tống Viết Trung cho rằng: “Trước những thách thức cả về nguồn nhân lực và ngân sách cùng với yêu cầu phải triển khai Chính phủ điện tử nhanh, hiệu quả, cần phải có sự góp sức của tất cả các nguồn lực, đặc biệt là các tập đoàn, doanh nghiệp lớn. Ý thức được điều đó, thời gian qua, Viettel đã xây dựng lực lượng ATTT với mục tiêu ngắn hạn là để bảo vệ tốt cho hoạt động của đơn vị mình và các khách hàng; mục tiêu dài hạn là góp phần xây dựng một không gian mạng an toàn trong đó mọi thành phần đều được giám sát, bảo vệ”.

Ông Trung cũng khẳng định, với hạ tầng hiện có, Viettel đủ năng lực cung cấp nhu cầu phát triển về Chính phủ điện tử trong giai đoạn tới. Cụ thể, với việc đảm bảo hạ tầng mạng viễn thông an toàn, Viettel đã tự chủ nghiên cứu, xây dựng và triển khai các giải pháp mạng lõi cho mạng viễn thông như các trạm BTS 4G, tổng đài tin nhắn SMSC, các hệ thống tổng đài thoại, hệ thống tính cước… “Viettel bắt đầu triển khai hoạt động nghiên cứu này từ cách đây khoảng 4 năm, hiện tại trên hệ thống mạng của Viettel đã có khoảng 20% các trang thiết bị do Viettel tự sản xuất”, ông Trung cho biết thêm.

Trong thời gian tới, đặc biệt là sau khi triển khai cung cấp chính thức dịch vụ 4G, các sản phẩm "Made in Vietnam", "Made by Viettel" sẽ có mặt trên hệ thống của Viettel. Ông Trung cho biết: “Chúng tôi sẽ dần dần đưa các sản phẩm do Viettel tự nghiên cứu, sản xuất để thay thế cho các thiết bị do nước ngoài cung cấp trên hệ thống”.

Bên cạnh đó, cũng trong thời gian vừa qua, theo ông Trung, Viettel đã tập trung vào nghiên cứu các giải pháp về ATTT cho mạng lưới viễn thông. Ông Trung nhấn mạnh: “Với nguồn lực chuyên gia ATTT giàu nhiệt huyết và có lý tưởng bảo vệ đất nước, Viettel hoàn toàn đủ năng lực đáp ứng nhu cầu bảo đảm ATTT hỗ trợ Chính phủ điện tử của Việt Nam”.

">

Viettel cung cấp giải pháp bảo mật Mobile Security cho khách hàng từ cuối 2016

Nhận định, soi kèo Lechia Gdansk vs Lech Poznan, 23h30 ngày 9/2: Củng cố ngôi đầu

Kinh tế Việt thiệt hại lớn vì Samsung thu hồi Galaxy Note 7

">

7 chiếc smartphone đang giảm giá mạnh trước Tết Âm lịch

友情链接