w san bay long thanh 5 51476.jpg
Hàng nghìn công nhân, kỹ sư đang miệt mài thi công xuyên đêm tại công trường sân bay Long Thành (huyện Long Thành, Đồng Nai). Ảnh: Nguyễn Huế

Lý do sửa đổi các nội dung trên, theo Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng, tại thời điểm trình duyệt chủ trương đầu tư dự án, việc xác định nguồn vốn giai đoạn 1 còn khó khăn.

Do đó, Quốc hội quyết nghị giai đoạn 1 chỉ xây dựng 1 đường cất hạ cánh tại khu vực phía bắc. Trường hợp đường cất hạ cánh số 1 này gặp sự cố thì sân bay Tân Sơn Nhất sẽ đóng vai trò hỗ trợ.

Trong quá trình triển khai, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) nhận thấy việc xây dựng ngay đường cất hạ cánh số 3 bên cạnh đường số 1 (cách 400m về phía bắc), đưa vào khai thác đồng bộ sẽ mang lại nhiều lợi ích.

Trường hợp đường số 1 gặp sự cố, sân bay Tân Sơn Nhất sẽ bị quá tải, máy bay sẽ phải bay chờ trên không, phát sinh thêm một số chi phí và ảnh hưởng môi trường.

Chính phủ khẳng định, việc đầu tư ngay “đường cất hạ cánh số 3” trong giai đoạn 1 có nhiều thuận lợi như: Phù hợp với quy hoạch cảng đã được Thủ tướng phê duyệt; mặt bằng đã được giải phóng và giao cho ACV, tiết kiệm chi phí, thời gian xây dựng…

Tiến độ chuẩn bị và thực hiện đầu tư “đường cất cánh số 3” dự kiến 24 tháng, trong đó thời gian chuẩn bị khoảng 12 tháng và thời gian thi công khoảng 12 tháng. Trường hợp được Quốc hội thông qua nội dung điều chỉnh tại kỳ họp thứ 8, sẽ hoàn thành đường cất hạ cánh số 3 vào cuối năm 2026.

Trước đó, Quốc hội đã phê duyệt chủ trương đầu tư tại Nghị quyết số 94, giai đoạn 1 dự án sân bay Long Thành sẽ thi công hoàn thành, đưa vào khai thác năm 2025. Quá trình triển khai gặp một số khó khăn khách quan, chủ quan nên không thể hoàn thành đúng tiến độ.

Nguyên nhân là do thời gian thi tuyển kiến trúc và chuẩn bị, phê duyệt giai đoạn 1 kéo dài; ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, làm chậm tiến độ, đặc biệt trong việc huy động các chuyên gia nước ngoài sang Việt Nam để triển khai thiết kế kỹ thuật.

Đặc biệt, ACV phải tiến hành mời thầu 2 lần mới lựa chọn được nhà thầu có năng lực và kinh nghiệm thực hiện gói thầu 5.2 “Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị công trình Nhà ga hành khách”...

Để hoàn thành toàn bộ giai đoạn 1 của dự án, bao gồm cả đường cất hạ cánh số 3, Chính phủ kiến nghị Quốc hội cho phép điều chỉnh thời gian thực hiện giai đoạn 1 đến cuối năm 2026.

Khi cho ý kiến thẩm tra nội dung này, Hội đồng thẩm định Nhà nước cho biết, các thành viên hội đồng thống nhất với sự cần thiết điều chỉnh chủ trương đầu tư theo đề xuất của Chính phủ. Việc tổ chức khai thác đường cất hạ cánh số 1 và số 3 sẽ giúp nâng cao năng lực khai thác của sân bay Long Thành giai đoạn 1 lên 40 - 50 triệu hành khách/năm.

Bộ GTVT cũng cho hay, nền của đường cất hạ cánh số 3 đã được san gạt cơ bản đến cao độ thiết kế, chỉ cần xây dựng kết cấu mặt đường và lắp đặt trang thiết bị là có thể khai thác. Do vậy, chi phí đầu tư hạng mục bổ sung khoảng 3.304 tỷ đồng, được sử dụng từ nguồn tiết kiệm sau đấu thầu và dự phòng nên không vượt tổng mức đầu tư 99.019 tỷ đồng của dự án thành phần 3 do ACV thực hiện.

Như vậy, với chi phí đầu tư không tăng nhưng năng lực và hiệu quả khai thác của cảng tăng lên, góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư giai đoạn 1 và giai đoạn 2 của dự án.

Thi công xuyên đêm trên đại công trường sân bay Long Thành

Thi công xuyên đêm trên đại công trường sân bay Long Thành

Hàng nghìn công nhân, kỹ sư miệt mài thi công xuyên đêm tại công trường sân bay Long Thành (huyện Long Thành, Đồng Nai). Các hạng mục quan trọng như nhà ga hành khách, đường băng, đường lăn đang được đẩy nhanh tiến độ." />
欢迎来到NEWS

NEWS

Chính phủ trình Quốc hội điều chỉnh chủ trương dự án đầu tư sân bay Long Thành

时间:2025-01-16 11:04:12 出处:Giải trí阅读(143)

Chính phủ vừa trình Quốc hội về điều chỉnh chủ trương dự án đầu tư sân bay Long Thành. TheínhphủtrìnhQuốchộiđiềuchỉnhchủtrươngdựánđầutưsânbayLongThàbảng xếp hạng đứco đó, Chính phủ đề nghị điều chỉnh chính 3 nội dung.

Một là, đưa đường “cất hạ cánh số 3” từ giai đoạn 3 lên giai đoạn 1 (xây dựng song song 2 đường cất hạ cánh).

Hai là, điều chỉnh lùi thời gian hoàn thành sân bay Long Thành đến cuối năm 2026 (thay vì mốc quý 3/2026 so với điều chỉnh trước đó), chậm 1 năm so với Nghị quyết của Quốc hội.

Ba là, đề xuất cho phép tổ chức phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi điều chỉnh giai đoạn 1 của dự án theo thẩm quyền mà không phải báo cáo Quốc hội thông qua.

w san bay long thanh 5 51476.jpg
Hàng nghìn công nhân, kỹ sư đang miệt mài thi công xuyên đêm tại công trường sân bay Long Thành (huyện Long Thành, Đồng Nai). Ảnh: Nguyễn Huế

Lý do sửa đổi các nội dung trên, theo Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng, tại thời điểm trình duyệt chủ trương đầu tư dự án, việc xác định nguồn vốn giai đoạn 1 còn khó khăn.

Do đó, Quốc hội quyết nghị giai đoạn 1 chỉ xây dựng 1 đường cất hạ cánh tại khu vực phía bắc. Trường hợp đường cất hạ cánh số 1 này gặp sự cố thì sân bay Tân Sơn Nhất sẽ đóng vai trò hỗ trợ.

Trong quá trình triển khai, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) nhận thấy việc xây dựng ngay đường cất hạ cánh số 3 bên cạnh đường số 1 (cách 400m về phía bắc), đưa vào khai thác đồng bộ sẽ mang lại nhiều lợi ích.

Trường hợp đường số 1 gặp sự cố, sân bay Tân Sơn Nhất sẽ bị quá tải, máy bay sẽ phải bay chờ trên không, phát sinh thêm một số chi phí và ảnh hưởng môi trường.

Chính phủ khẳng định, việc đầu tư ngay “đường cất hạ cánh số 3” trong giai đoạn 1 có nhiều thuận lợi như: Phù hợp với quy hoạch cảng đã được Thủ tướng phê duyệt; mặt bằng đã được giải phóng và giao cho ACV, tiết kiệm chi phí, thời gian xây dựng…

Tiến độ chuẩn bị và thực hiện đầu tư “đường cất cánh số 3” dự kiến 24 tháng, trong đó thời gian chuẩn bị khoảng 12 tháng và thời gian thi công khoảng 12 tháng. Trường hợp được Quốc hội thông qua nội dung điều chỉnh tại kỳ họp thứ 8, sẽ hoàn thành đường cất hạ cánh số 3 vào cuối năm 2026.

Trước đó, Quốc hội đã phê duyệt chủ trương đầu tư tại Nghị quyết số 94, giai đoạn 1 dự án sân bay Long Thành sẽ thi công hoàn thành, đưa vào khai thác năm 2025. Quá trình triển khai gặp một số khó khăn khách quan, chủ quan nên không thể hoàn thành đúng tiến độ.

Nguyên nhân là do thời gian thi tuyển kiến trúc và chuẩn bị, phê duyệt giai đoạn 1 kéo dài; ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, làm chậm tiến độ, đặc biệt trong việc huy động các chuyên gia nước ngoài sang Việt Nam để triển khai thiết kế kỹ thuật.

Đặc biệt, ACV phải tiến hành mời thầu 2 lần mới lựa chọn được nhà thầu có năng lực và kinh nghiệm thực hiện gói thầu 5.2 “Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị công trình Nhà ga hành khách”...

Để hoàn thành toàn bộ giai đoạn 1 của dự án, bao gồm cả đường cất hạ cánh số 3, Chính phủ kiến nghị Quốc hội cho phép điều chỉnh thời gian thực hiện giai đoạn 1 đến cuối năm 2026.

Khi cho ý kiến thẩm tra nội dung này, Hội đồng thẩm định Nhà nước cho biết, các thành viên hội đồng thống nhất với sự cần thiết điều chỉnh chủ trương đầu tư theo đề xuất của Chính phủ. Việc tổ chức khai thác đường cất hạ cánh số 1 và số 3 sẽ giúp nâng cao năng lực khai thác của sân bay Long Thành giai đoạn 1 lên 40 - 50 triệu hành khách/năm.

Bộ GTVT cũng cho hay, nền của đường cất hạ cánh số 3 đã được san gạt cơ bản đến cao độ thiết kế, chỉ cần xây dựng kết cấu mặt đường và lắp đặt trang thiết bị là có thể khai thác. Do vậy, chi phí đầu tư hạng mục bổ sung khoảng 3.304 tỷ đồng, được sử dụng từ nguồn tiết kiệm sau đấu thầu và dự phòng nên không vượt tổng mức đầu tư 99.019 tỷ đồng của dự án thành phần 3 do ACV thực hiện.

Như vậy, với chi phí đầu tư không tăng nhưng năng lực và hiệu quả khai thác của cảng tăng lên, góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư giai đoạn 1 và giai đoạn 2 của dự án.

Thi công xuyên đêm trên đại công trường sân bay Long Thành

Thi công xuyên đêm trên đại công trường sân bay Long Thành

Hàng nghìn công nhân, kỹ sư miệt mài thi công xuyên đêm tại công trường sân bay Long Thành (huyện Long Thành, Đồng Nai). Các hạng mục quan trọng như nhà ga hành khách, đường băng, đường lăn đang được đẩy nhanh tiến độ.

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: