当前位置:首页 > Thế giới > Soi kèo phạt góc Milan vs Napoli, 02h00 ngày 13/4 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Thế nhưng, tôi vẫn muốn kể với hy vọng những cô gái trẻ sẽ rút ra được bài học từ tôi. Đồng thời, tôi cũng muốn xin lời khuyên từ mọi người.
Tôi năm nay 23 tuổi. Gần 2 năm về trước, tôi đi làm thêm và đã quen anh - chồng tôi bây giờ. Lúc đó, anh 56 tuổi, là chủ một doanh nghiệp ở Hà Nội.
Có điều kiện kinh tế nhưng anh lại sống độc thân. Anh kể với tôi, vì quá chú tâm làm ăn nên anh không dành nhiều thời gian cho vợ con. Cuối cùng, vợ anh ngoại tình. Hai người buộc phải ly hôn khi anh đã 50 tuổi.
Từ đó, anh không còn niềm tin vào hôn nhân và phụ nữ. Anh sống một mình trong căn biệt thự và lấy công việc làm niềm vui.
Cảm động trước câu chuyện anh kể, lại bị hoa mắt bởi sự nghiệp, tiền bạc của anh, tôi đã quyết định trao cho anh tình yêu của mình.
Bố mẹ, người thân của tôi biết chuyện đều can ngăn vì sự chênh lệch tuổi tác giữa chúng tôi quá lớn. Nhưng tôi nghĩ, mọi cuộc hôn nhân thất bại đều do kinh tế chi phối. Hơn nữa, tôi trẻ đẹp thì khi chung sống anh sẽ phải chiều chuộng tôi nhiều hơn.
Vậy nên tôi đã bỏ qua mọi lời khuyên bảo, quyết thúc giục anh kết hôn sau 6 tháng yêu nhau. Nhưng khi về làm vợ anh, tôi mới thấy thất vọng tràn trề.
Anh có nhà to, xe đẹp, tiền đầy túi nhưng tất cả đều không phải của tôi. Mỗi tháng, anh chỉ cho tôi 10 triệu đồng để chi tiêu. Ngoài ra, tôi không được biết về những tài sản khác. Tính anh lại hay ghen, thích kiểm soát và độc đoán.
Sau giờ làm, anh muốn tôi phải về nhà ngay. Trong nhà, anh lắp camera và liên tục quan sát. Chỉ cần thấy tôi không ở đó, anh sẽ điện thoại nhắc nhở, quát tháo.
Một lần, vì muốn anh bỏ thói quen kiểm soát, tôi đã không nghe lời anh, bỏ đi chơi với bạn và trở về nhà lúc 10h khuya.
Không ngờ, khi trở về, tôi bị anh đánh thâm tím mặt mày. Anh còn chỉ thẳng vào mặt tôi và nói, nếu còn có lần sau như vậy, anh sẽ phá hủy khuôn mặt tôi.
Từ đó, anh cấm tôi ăn mặc sexy, trang điểm. Sau giờ làm, nếu tôi không về nhà ngay, hoặc trò chuyện với đàn ông và bị anh nhìn thấy, tôi sẽ bị anh đánh không thương tiếc.
Tất nhiên, sau trận đánh, anh sẽ xin lỗi, dỗ dành, cho tôi tiền hoặc một món quà nào đó. Tuy nhiên càng ngày tôi càng sợ anh.
Cách đây một tuần, công ty tôi có tiệc sinh nhật. Tôi làm công đoàn nên không thể vắng mặt. Vì vậy, tôi phải làm công tác tư tưởng, xin phép anh từ nhiều ngày trước để được tham dự.
Đến ngày diễn ra tiệc, tôi chỉ dám mặc bộ váy kín đáo, tô chút son môi rồi đến tham gia. Vậy nhưng, một người trong công ty đã đăng lên Facebook loạt ảnh, trong đó có bức ảnh tôi cười tươi đứng cạnh anh phó giám đốc.
Về nhà, vừa bước vào cửa tôi đã bị anh lao ra đánh đấm, xé toạc váy áo và chửi bới thậm tệ.
Tôi gào khóc xin lỗi nhưng anh vẫn không nguôi giận. Cuối cùng, để tránh bị đau đớn hơn về thể xác, tôi tìm cách thoát thân, lao ra khỏi nhà khi đồng hồ đã chỉ 11h hơn.
Bây giờ, tôi sống nhờ ở nhà một người bạn. Chồng tôi nhắn, nếu tôi xuất hiện trước mặt anh, quỳ xuống xin lỗi anh thì anh sẽ tha thứ. Tuy nhiên, tôi phải nghỉ việc ở công ty và anh sẽ chu cấp thêm tiền cho tôi.
Tôi thật sự sợ hãi khi nghĩ đến gương mặt anh. Nhưng nếu không trở lại, tôi sợ anh sẽ làm gì đó ảnh hưởng đến cuộc sống, gia đình tôi.
Tôi nên làm gì lúc này? Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Hai giờ sáng, anh vẫn ngồi trên ghế sofa hút thuốc. Tôi bảo anh đi ngủ để giữ gìn sức khỏe nhưng anh lại nói: “Chúng ta ly hôn đi, cô ấy muốn anh ly hôn”.
" alt="Sau cuộc tháo chạy giữa đêm, vợ trẻ nghẹn ngào nhắc đến chồng đại gia"/>Sau cuộc tháo chạy giữa đêm, vợ trẻ nghẹn ngào nhắc đến chồng đại gia
Nữ sinh cho hay đã bàn với thầy cô về đáp án sau khi làm bài và chắc chắn đúng ít nhất 10 trong 30 câu ở phần này. Trao đổi với một số bạn cùng thi, Phương Anh nhận ra nhiều người gặp cảnh tương tự.
"Trong số này, có một câu được tính điểm do đề bài sai, còn lại lẽ nào em không làm đúng thêm câu nào. Em nhớ rất rõ đáp án mình chọn nên nghi ngờ cách chấm điểm của Đại học Quốc gia TP HCM", Phương Anh nói.
Khoảng 23h ngày 12/6, khi vào tài khoản xem lại thông tin để điền đơn phúc khảo, Phương Anh bất ngờ khi thấy điểm phần thi Khoa học Tự nhiên đã được điều chỉnh lên 150/300.
Thí sinh nghi ngờ điểm thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP HCM
Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Hoffenheim, 23h30 ngày 2/2: Chủ nhà quá mạnh
Mùa trước, Yamal đã là trụ cột của Barca, khi ghi bảy bàn và chín kiến tạo qua 50 trận trên mọi đấu trường. Hiện anh chuyên trang Transfermarkt định giá 133 triệu USD.
Tính trong 3 năm vừa qua, đây là lần đầu tiên nhóm Sư phạm vào top 4 lĩnh vực có đông thí sinh đăng ký nhất. Thứ trưởng Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn hôm 5/8 cho biết số nguyện vọng vào nhóm này tăng 85% so với năm ngoái (tăng khoảng 200.000 nguyện vọng).
Bộ chưa công bố số đăng ký cụ thể, song các trường đều nhận định nguyện vọng vào Sư phạm tăng.
TS Trần Bá Trình, Trưởng phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội, cho biết trường nhận được khoảng 40.000 nguyện vọng (cho cả ngành đào tạo giáo viên và ngoài sư phạm), tăng tương đương mức trung bình cả nước.
Trước đó, với các phương thức xét tuyển sớm, nhà trường đã ghi nhận số nguyện vọng tăng mạnh. Thí sinh đăng ký kỳ thi đánh giá năng lực của trường tăng gấp 2,5 lần năm ngoái.
Tại trường Đại học Đà Lạt, tổng số nguyện vọng là khoảng 15.000. Con số này ở Đại học Sư phạm Hà Nội 2 và TP HCM lần lượt là 32.900 và 51.600. Các mức này tăng khoảng 1,9-2,2 lần.
Từ thực tế trên, đại diện các trường Sư phạm cho rằng nhóm ngành đào tạo giáo viên thoát cảnh "chuột chạy cùng sào", trở nên hấp dẫn hơn.
"Khoảng 2-3 năm trở lại đây, số thí sinh đăng ký tăng, kéo theo điểm chuẩn tăng dần. Đây là tín hiệu đáng mừng", TS Trần Hữu Duy, Trưởng phòng Quản lý đào tạo, trường Đại học Đà Lạt, nhận định.
Theo ông Duy, các chính sách hỗ trợ của nhà nước đang dần phát huy tác dụng. Việc miễn học phí, hỗ trợ sinh hoạt phí 3,6 triệu đồng mỗi tháng, theo nghị định 116 năm 2020 giúp ngành thu hút được thí sinh, trong bối cảnh học phí đại học tăng cao.
Cùng đó, lương và đời sống của giáo viên dần được cải thiện qua các đợt tăng lương cơ bản. Nhiều địa phương như TP HCM có chính sách hỗ trợ thêm.
PGS.TS Nguyễn Văn Thụ, Trưởng phòng Đào tạo, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, nói thêm công tác truyền thông về nhu cầu việc làm khối ngành này hiện rất tốt. Với con số còn thiếu lên tới hơn 100.000 ở khu vực công lập, cộng thêm nhiều trường tư thục mở rộng hoặc mở mới, thí sinh nhận thấy cơ hội việc làm rộng mở nên đăng ký nhiều hơn.
"Mọi năm, trường phải xin cho sinh viên đi thực tập. Nhưng từ năm ngoái, nhiều trường ngoài công lập đến tận nơi đề nghị sinh viên về thực tập", ông Thụ kể. "Điều này cho thấy nhu cầu tuyển dụng giáo viên hiện rất lớn, tác động đến lựa chọn của thí sinh".
Số nguyện vọng tăng vọt, điểm chuẩn Sư phạm dự kiến tăng 0,25
Người mẹ cho biết hướng con thi vào lớp 6 của trường Hà Nội - Amsterdam (Ams2) ngay khi vào lớp 1. Biết Ams2 sơ tuyển khắt khe về học bạ cả 5 năm tiểu học, chị Mai Anh xác định con cần "học hành nghiêm túc" từ đầu.
Trong ba năm đầu, bé tập trung học Toán tư duy, tham gia nhiều cuộc thi Toán. Chị cũng chịu khó hỏi han giáo viên về khả năng của con, bởi sau vòng học bạ, trường còn cho làm bài thi Toán, Tiếng Việt và Tiếng Anh.
Thấy thầy cô đánh giá tốt, người mẹ cho con học thêm từ lớp 4, mỗi môn một buổi trong tuần. Thời gian còn lại, con tự học và có bố mẹ kèm thêm.
"Giờ không biết có được thi nữa hay không. Cả ngày qua, tôi không thể tập trung vào công việc vì thi thoảng lại vào các hội nhóm phụ huynh nghe ngóng", người mẹ chia sẻ.
Nhiều phụ huynh chung tâm trạng với chị Mai Anh. Chị Thu Hồng, quận Thanh Xuân, không vui vì thông tin dừng tuyển lớp 6 trường Ams.
Có con đang học lớp 9 trường này, chị tâm đắc vì "con được học với nhiều bạn giỏi, thầy cô giỏi, chi phí phù hợp". Chị nhận định trong môi trường nhiều học sinh giỏi, con chị sẽ có ý thức thi đua theo các bạn; thầy cô của trường đều có tiếng. Con cũng được truyền cảm hứng từ các anh, chị Ams3 (lớp 10-12) với nhiều giải quốc gia, quốc tế, du học khắp nơi, hoạt động ngoại khóa sôi nổi. Trường thu học phí mỗi tháng 550.000 đồng, tiền ăn hơn 800.000, học bồi dưỡng 50.000 đồng/tiết, được tùy chọn có hoặc không. Nếu ở lại buổi trưa, tiền bán trú thêm khoảng 1,5 triệu.
"Mỗi tháng chỉ khoảng ba triệu đồng cả ăn và học, là siêu rẻ với chất lượng như thế", chị nói, cho biết con đi học vui, học lực tốt.
Vì vậy, với con thứ hai đang học lớp 4, cả nhà xác định sẽ thi vào Ams2. Đã biết "đường đi nước bước" nên từ lớp 1, con chị học thêm Toán nâng cao, tiếng Anh chú trọng phần ngữ pháp. Đến lớp 3 là giai đoạn tăng tốc, chị đưa con đi học thêm Tiếng Việt, tăng buổi Toán và Tiếng Anh ở các thầy chuyên luyện thi lớp 6. Chị cũng giám sát để con không sơ sẩy môn nào trên lớp, đảm bảo bảng điểm đẹp để ứng tuyển.
Theo chị, điều may mắn là con thích thú, chịu khó học, có mục tiêu thi Ams2. "Nghe tin có thể dừng tuyển, cả bố mẹ lẫn con đang hừng hực khí thế liền chùng xuống", chị bày tỏ.