您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Bí quyết vệ sinh chiếu trúc
NEWS2025-02-12 12:36:35【Bóng đá】2人已围观
简介Chị Trần Minh Hà,íquyếtvệsinhchiếutrúbảng xếp hạng ngoại (Hà Nội) mới đây đã chia sẻ bí quyết vệ sinbảng xếp hạng ngoạibảng xếp hạng ngoại、、
Chị Trần Minh Hà,íquyếtvệsinhchiếutrúbảng xếp hạng ngoại (Hà Nội) mới đây đã chia sẻ bí quyết vệ sinh và và bảo quản chiếu trúc một cách hiệu quả khiến nhiều chị em mê mẩn.
Mùa hè ở Việt Nam thường rất nóng bức, khiến cho nhiều người sử dụng chiếu trúc để nằm. Tuy nhiên việc bảo quản chiếu trúc lại không hề dễ dàng bởi đã có rất nhiều trẻ em bị dị ứng, ngứa khi nằm. Để vệ sinh và và bảo quản chiếu trúc một cách hiệu quả nhất, Chị Trần Minh Hà (Hà Nội) đã chia sẻ bí quyết khiến nhiều chị em mê mẩn.
- Đối với chiếu trúc nan, trúc tăm khi vừa mới mua về, có thể giặt hoặc dùng luôn với các bước như sau:
Giặt chiếu: Dùng một chậu nước, pha loãng xà phòng tắm. Sau đó lấy khăn bông hoặc áo phông cũ gấp lại thành hình vuông dày to hơn bàn tay (lưu ý không dùng bàn chải cọ chiếu tránh xước tre trúc và đứt chỉ).
![]() |
Chiếu trúc tăm |
Lau chiếu: lau theo chiều dọc của tre trúc để lấy được hết các bụi từ kẽ chiếu.
Lau xong dựng chiếu lên tường hoặc nơi có điểm tựa xả nước cho sạch xà phòng, dựng chiếu trong 5 phút cho róc nước rồi mang ra nắng phơi thêm 10-15 phút rồi mang bê vào chỗ râm mát dựng khoảng 3 – 4 tiếng thì mang vào nhà. Tránh trường hợp để quên chiếu phơi nắng nhiều dễ bị khô tre trúc gây giòn, cong dễ gãy thanh tre trúc.
Nếu không dùng phương pháp giặt, mang một chậu nước pha rượu trắng hoặc cồn y tế một lượng vừa phải để lau chiếu. Trải chiếu ra sàn, lấy khăn bông làm như trên và lau hết mặt trên của chiếu, đợi khô, lau tiếp hết mặt dưới của chiếu.Tiếp theo lau thêm một lần nữa bằng nước lọc hai mặt tương tự, để chiếu khô mất khoảng 10 phút là nằm được. Quá trình lau chiếu mất khoảng 20 phút vì nguyên liệu là tre trúc nên sạch tự nhiên.
- Đối với chiếu trúc hạt
Do chiếu nặng nên khả năng mang vác đi giặt rất khó. Đặc biệt khi mang đi, chiếu dễ bị đứt cước . Vì vậy, khi giặt loại chiếu này, nên trải chiếu ra sàn, lau hai mặt như trên bằng cồn y tế hoặc rượu trắng để làm sạch chiếu và giữ độ bóng của hạt chiếu.
![]() |
Hình ảnh chiếu trúc hạt |
- Cách gấp chiếu khi muốn cất đi
Đối với chiếu nan, tăm thì cuộn tròn lại, cho vào túi đi kèm, và dựng vào góc nhà hoặc để dưới gầm giường.
Đối với chiếu trúc hạt, kéo một đầu phía đầu giường bên trái gấp vào bên phải, một đầu cuối giường bên trái vào cuối giường bên phải rồi cuộn tròn lại, cho vào túi bóng để xuống gầm giường. Lưu ý trước khi cất chiếu đi, chiếu luôn cần được khô ráo tránh gây ẩm mốc.
Thanh Hải
Tin liên quan:
Quá tải, bệnh nhi trải chiếu nằm ngoài sân bệnh viện很赞哦!(9755)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Napoli vs Udinese, 02h45 ngày 10/2: Củng cố ngôi đầu
- Xiaomi nói gì khi Lithuania khuyến cáo không dùng smartphone của hãng?
- Nhàn rỗi là cái nôi của trò 'cắm sừng'
- Nâng tầm đại học Việt Nam: Ước mơ có xa vời?
- Soi kèo phạt góc Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
- Hà Nội và Hà Tĩnh dẫn đầu cả nước về số học sinh giỏi quốc gia năm học 2019
- Mỹ đưa công ty phát triển phần mềm Pegasus vào 'danh sách đen'
- Giao bài tập về nhà khiến học sinh “một cổ hai tròng”
- Nhận định, soi kèo Bilbao vs Girona, 22h15 ngày 8/2: Dồn lực trở lại
- Giả danh bác sĩ bệnh viện lớn dụ người bệnh chi tiền triệu mua thuốc
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Lecce vs Bologna, 0h00 ngày 10/2: Khó cho chủ nhà
- Hàng nghìn tấm thẻ sinh viên Trường ĐH Cần Thơ trước năm 1975 được ông Huỳnh Văn Minh, nguyên giảng viên của trường, lưu giữ như những báu vật.
Dù nghỉ hưu đã gần 30 năm nay nhưng ông Huỳnh Văn Minh, nguyên giảng viên Trường ĐH Cần Thơ, vẫn còn lưu giữ hàng nghìn tấm thẻ sinh viên
Ông bắt đầu lưu giữ thẻ từ năm 1963. Tại những lớp được phân công giảng dạy, ông luôn yêu cầu sinh viên nộp cho ông những tấm ảnh cá nhân và những thông tin cơ bản nhất. Mục đích của người thầy giáo này là để tìm hiểu sinh viên, sau đó là để thầy trò có thể trao đổi với nhau.
Trải qua gần nửa thể kỷ, những tấm thẻ sinh viên dù nhuốm màu thười gian nhưng vẫn còn nguyên vẹn. Ông Minh xếp thẻ theo từng khóa học, cột bọc dây chun cẩn thận và bỏ vào những chiếc hộp. Mỗi khi có dịp, ông lại mang ra xem lại và nhớ về những ngày còn trên bục giảng.
Từng giảng dạy gần 50.000 sinh viên các khóa, ông Minh không nhớ được cụ thể từng người nhưng nhờ những tấm thẻ này mà ông vẫn nhớ những thông tin cơ bản nhất.
"Sinh viên có người thành đạt, có người không, có người còn và có những người đã mất. Mỗi tấm thẻ có một số phận riêng" - ông Minh nói.
Nhưng cũng vẫn có những sinh viên ông nhớ từng nét chữ, giọng nói và cách viết văn...
Đó là sinh viên Lê Vũ Hùng, từng làm tới thứ trưởng Bộ GD-ĐT (ông Hùng qua đời năm 2003 do bạo bệnh -PV), được ông Minh nhớ tới như một học trò ngoan và gần gũi.
Kể về cậu sinh viên năm xưa, ông Minh nói "Có thời gian Hùng lo làm cách mạng nên tương đối lơ là việc học chữ nghĩa. Có hôm Hùng bảo tôi rằng “Thầy ơi, hôm nay bọn em tới nhà thầy nấu cơm ăn nhé”. Tôi nói “Có gì ăn nấy nha”... Kể cả khi làm thứ trưởng, mỗi khi có dịp về Nam, Hùng đều ghé thăm tôi".
Hay cựu sinh viên Nguyễn Văn Nở, hiện là Phó trưởng Khoa Sư phạm, Trường ĐH Cần Thơ. "Trước khi đỗ đại học, Nở từng đi thanh niên xung phong. Nhà Nở rất nghèo. Ngày xưa, Nở hay tới nhà tôi nấu cơm, thầy ăn gì trò ăn cái nấy. Nở cũng là sinh viên của lớp sinh viên xã hội chủ nghĩa đầu tiên sau giải phóng" - ông Minh kể.
"Và đây là thẻ của ông Lý Quan Lịch. Khi là sinh viên, ông Lịch đã là giáo viên Trường THPT Phan Thanh Giản (nay là THPT Châu Văn Liêm). Ông Lịch hơn tôi 22 tuổi. Dù vậy, mỗi lần gặp tôi, ông Lịch đều đứng xa chắp tay chào thầy. Sau này, con và cháu của ông Lịch đều học của tôi”...
Tới nay, nhiều cựu sinh viên vẫn tìm tới ông Minh. "Sau bốn mươi mấy năm, học trò luôn nhớ ơn thầy đã dạy dỗ chúng em nên người" - Ngô Quang Hòa, sinh viên Trường ĐH Sư phạm Cần Thơ khóa 7, nói lên cảm tưởng của mình.
"Thầy ơi, hôm nay em được cùng các bạn, các anh chị học trò cũ một lần nữa họp mặt rất vui tại nhà thầy. Em cũng như các bạn rất hạnh phúc được làm học trò của thầy, được thầy làm trung tâm kết nối tinh thần dù đã học chung cùng nhau và được nghe thầy giảng cách đây gần nửa thế kỷ. Em vô cùng cảm ơn thầy"
"Hôm nay đến Cần Thơ thăm thầy, em bồi hồi nhớ lại thuở còn được thầy dạy văn. Thầy rất thương học trò, tận tình hết lòng trong việc giảng dạy, mỗi khi em học sinh nào làm bài Tập làm văn được điểm cao, thầy liền khen thưởng bằng những quyển sách truyện... Gặp thầy vẫn thấy thầy minh mẫn, sáng suốt, ân cần với những cựu học sinh của thầy. Em thật cảm động" - chị Lê Thúy Lan viết.
Còn với ông Minh, "Tôi lưu giữ hình ảnh sinh viên cũng để lưu lại cuộc đời dạy học của mình, để biết nhiều thế hệ đã thành danh, thành tài ra sao. Hơn nữa, tôi muốn nhớ hết những lứa học trò của mình. Họ là điều mà tôi hãnh diện nhất". Lê Huyền - Văn Bình
Cô giáo bật khóc khi nhận được món quà Tết đầu tiên sau gần 30 năm dạy học
Sau hơn 27 năm dạy học, món quà Tết là những túi gạo nhỏ từ các em học sinh vùng cao khiến chị Đỗ Thị Thắm (giáo viên Trường Tiểu học và THCS xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình) vô cùng xúc động.
">Những tấm thẻ sinh viên độc đáo trước năm 1975 ở miền Nam
Sau khi thầy giáo tiểu học Tùng Sơn bày cách tính bài toán đếm số tam giác, một trường trung cấp nghề đã gửi kết quả khác.
Cụ thể, độc già Nguyễn Tiến Sỹ đếm số tam giác như sau:
Từ hình tám giác chính ta có:
1) Tam giác AMN: có 6 hình
2) Tam giác ABN: có 6 hình
3) Tam giác ABC: có 6 hình
4) Tam giác NMB: có 3 hình
5) Tam giác NBC: có 3 hình
Tổng cộng là: 24 hình tam giác.
Nhiều độc giả khác cũng cho rằng 24 mới là kết quả đúng.
Xem xét kỹ hơn, độc giả Phu Tho nhận xét: Phương pháp tư duy của tác giả Tùng Sơn nhìn chung là đúng về mặt tổng thể, nhưng một số điểm cụ thể chưa đầy đủ (thí dụ: trong các hình phức tạp, không chỉ có tam giác đơn, đôi, ba, tư... với khái niệm là 1, 2, 3... tam giác ghép lại mà thành như cách tác giả nêu, mà còn có các tam giác được hình thành bằng cách ghép giữa 1 tam giác với 1, 2, 3... hình tứ giác).
Do đó, theo độc giả này, khi đếm thực tế, tác giả Tùng Sơn đã bỏ sót một số tam giác loại này (các tam giác chứa trong hình ANB không được đếm). Kết quả đúng và đầy đủ phải là 24 hình tam giác các loại.
Nguyễn Tiến Sỹ">Độc giả phản bác cách tính số tam giác của thầy giáo tiểu học
Thay vì thi online tập trung tại các khu vực, do ảnh hưởng dịch bệnh, cả 3 vòng thi của Sinh viên với ATTT ASEAN 2021 được Ban tổ chức lên phương án đều có thể tổ chức online hoàn toàn (Ảnh minh họa) Đại diện VNISA cũng cho hay, cuộc thi còn hướng tới phát hiện các tài năng trong lĩnh vực ATTT, thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao về ATTT và tạo sân chơi để tăng cường khả năng giao lưu, trao đổi kiến thức của sinh viên các trường đại học, học viện kỹ thuật trong các nước ASEAN.
Qua đó, góp phần thực hiện có hiệu quả các đề án “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ATTT giai đoạn 2021 - 2025”, “Tuyên truyền nâng cao nhận thức và phổ biến kiến thức về ATTT giai đoạn 2021 - 2025”.
Tham gia cuộc thi về kỹ năng ATTT này, các sinh viên, học viên hệ cao đẳng, đại học đại diện cho các Học viện, trường đại học, cao đẳng tại Việt Nam và một số trường của các nước ASEAN sẽ trải qua 3 vòng thi gồm: khởi động, sơ khảo và chung khảo.
Cũng để thuận tiện cho các thí sinh, từ tháng 7, thông tin chi tiết về cuộc thi Sinh viên với ATTT ASEAN 2021 đã được Ban tổ chức giới thiệu trên website ascis.vnisa.org.vn, sử dụng cả tiếng Việt và tiếng Anh. Từ đầu tháng 8, thư mời các trường thuộc các nước ASEAN khác tham gia cuộc thi đã được Bộ TT&TT gửi qua đầu mối là Cơ quan ATTT của mỗi nước.
Do dịch bệnh Covid-19 tại các nước ASEAN còn diễn biến phức tạp, Ban tổ chức đã xây dựng phương án cả 3 vòng thi của cuộc thi năm nay đều có thể tổ chức hoàn toàn online.
Gần 160 đội sinh viên 8 nước sắp tham gia vòng khởi động
Sinh viên với ATTT ASEAN 2021 sẽ bắt đầu với Vòng Khởi động, được tổ chức vào sáng ngày 9/10 dưới hình thức thi online, với sự tham gia của gần 160 đội thi từ những trường của Việt Nam và các nước ASEAN khác.
Để tạo điều kiện cho các thí sinh, nhất là tại các nước ASEAN làm quen với cách thức tổ chức, thể lệ và dạng đề thi, vòng thi khởi động không giới hạn số đội tham gia. Mỗi đội không quá 4 sinh viên.
Theo thông tin mới nhất từ Ban tổ chức, hiện đã có 28 đội thi của 18 trường thuộc 7 nước thuộc ASEAN đăng ký tham gia cuộc thi, gồm có Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Singapore, Thái Lan, Brunei. Vòng thi khởi động sắp tới còn có gần 130 đội tuyển sinh viên đến từ 30 trường của Việt Nam.
Thông tin với ICTnews về vòng thi đầu tiên của cuộc thi Sinh viên với ATTT ASEAN năm nay, đại diện VNISA cho hay, vòng khởi động diễn ra online theo hình thức thi “Vượt qua thử thách theo chủ đề” (CTF – Jeopardy).
Cụ thể, các thử thách ở vòng thi này gồm có: Web application - Khai thác các lỗ hổng ứng dụng web (SQL injection, XSS, Session Hijacking…); Reverse engineering - Dịch ngược mã nguồn phần mềm, unpack các packer bảo vệ mã nguồn; Pwnable - Tìm lỗi, khai thác các lỗ hổng trong các ứng dụng server, phần mềm, hoặc đoạn mã (buffer overflow, viết shellcode, format string…); Network/Forensic - Điều tra, phân tích các dấu vết số (phân tích gói tin, phân tích dump bộ nhớ, ram….); Crypto/ACM - Giải mã string, giải thuật, phân tích thuật toán, lập trình thuật toán…
Các đội sẽ làm bài trong 4 giờ liên tục, bắt đầu từ 8h00 sáng 9/10. Khi vòng thi bắt đầu, các đội cần đăng nhập vào trang web thi bằng tài khoản của đội mình. Các đội có thể làm bài bất kỳ và làm cùng lúc nhiều bài trong các thử thách của đề thi. Mỗi thử thách sẽ có điểm số cố định tương ứng với độ khó của đề bài. Các đội chơi cần vượt qua các yêu cầu của đề bài để giành được cờ (flag). Khi tìm được flag, các đội chơi cần nộp (submit) ngay flag của đội mình để giành điểm sớm nhất, các đội giành điểm sớm nhất có lợi thế xếp hạng khi bằng điểm các đội chơi khác.
Kết quả vòng khởi động, dự kiến sẽ có ngay sau khi vòng thi kết thúc, có thể là căn cứ để các trường lựa chọn, cử các đội góp mặt tại vòng thi sơ khảo.
Hai vòng thi tiếp theo của cuộc thi Sinh viên với ATTT ASEAN 2021 sẽ lần lượt được tổ chức vào các ngày 16/10 và 13/11. Vòng chung khảo cho các đội Việt Nam và lễ tổng kết, trao giải Cuộc thi sẽ được tổ chức tại Hà Nội. Lễ trao Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT sẽ diễn ra trong khuôn khổ hội thảo quốc tế “Ngày ATTT Việt Nam 2021” được tổ chức ngày 25/11 tại Hà Nội.
Điểm mới của cuộc thi năm nay là giải thưởng dành cho các đội đạt giải cao vòng chung khảo. Ngoài giải thưởng của Ban tổ chức, đội đạt giải cao còn nhận được các Voucher tham gia các kỳ thi, khóa học về ATTT chất lượng cao trị giá lên tới hơn 1.000 USD của tổ chức đào tạo ATTT EC-Council.">Sinh viên 8 nước ASEAN đua tài trong vòng khởi động cuộc thi kỹ năng ATTT
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs TPHCM, 19h15 ngày 8/2: Đối thủ yêu thích
Dưới tác động của đại dịch Covid-19, nhu cầu sử dụng các dịch vụ, giải pháp công nghệ thông tin (CNTT) tăng mạnh khi các tổ chức, doanh nghiệp bắt đầu áp dụng những cách thức mới trong vận hành để thích ứng, tồn tại và phát triển. Ở mặt tích cực, đây là điều kiện tốt nhằm đẩy nhanh tốc độ số hóa tại Việt Nam, nhưng đồng thời cũng đặt ra hàng loạt thách thức cho vấn đề đảm bảo an toàn thông tin nếu tốc độ tăng trưởng không đi cùng với việc đảm bảo chất lượng.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của CNTT, không gian mạng là môi trường không bị giới hạn về địa lý và an toàn thông tin mạng trở thành vấn đề mang tính toàn cầu. Sự chia sẻ và hợp tác với các tổ chức quốc tế, có năng lực chuyên môn tốt trong lĩnh vực an toàn thông tin là yếu tố quan trọng để đem lại lợi ích tối đa trong phát hiện và bảo vệ an toàn thông tin tại Việt Nam.
Mới đây, VSEC đã thỏa thuận hợp tác chiến lược cùng phát triển với Black Panda (Singapore) nhằm nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ Trung tâm giám sát An toàn thông tin (SOC) của mình, đặc biệt là dịch vụ Ứng cứu sự cố như ransomware. Hợp tác này đánh dấu bước tiến mạnh mẽ của VSEC trong năm 2021 để đồng hành cùng các doanh nghiệp Việt Nam khắc phục những tình huống phức tạp về ứng cứu sự cố an toàn thông tin.
Black Panda Group tiền thân là một tổ chức tư vấn kỹ thuật an ninh quốc tế cho lực lượng đặc chủng Mỹ do Gene Yu và Matt Pecot đồng sáng lập vào năm 2015. Với nhiều nhân sự đã từng là thành viên của các cơ quan thực thi pháp luật của Hoa Kỳ và các kỹ sư chính có hơn 30 năm kinh nghiệm về điều tra và ứng cứu sự cố an toàn thông tin, BlackPanda được công nhận là công ty hàng đầu trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Hiện nay, Black Panda là một trong những tập đoàn CNTT hàng đầu về xử lý các sự cố an toàn thông tin với trụ sở và văn phòng tại 4 quốc gia HongKong, Nhật Bản, Singapore, Philippine. Cuối tháng 8 vừa qua, VSEC đã cùng Black Panda ký kết nhiều thỏa thuận hợp tác. Theo đó, VSEC là đối tác chiến lược của Black Panda tại thị trường Việt Nam.
Sự hợp tác này giúp VSEC hoàn thiện dịch vụ SOC, hướng đến tiêu chuẩn quốc tế và phục vụ cả những nhu cầu cao cấp về ứng cứu sự cố, hay phòng tránh các rủi ro phổ biến.
Năm 2021 cũng là năm đầu tiên VSEC tham dự TECHFEST - sự kiện thường niên lớn nhất dành cho doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, với cương vị là Trưởng làng của Làng công nghệ an toàn không gian mạng, VSEC mong muốn đặt những viên gạch đầu tiên trong công cuộc xây dựng nền tảng cho hệ sinh thái an toàn không gian mạng tại Việt Nam, thúc đẩy sự đổi mới và phát triển sản xuất nhiều hơn nữa những sản phẩm, dịch vụ cho ngành an toàn thông tin trong và ngoài nước.
Sau gần 20 năm hoạt động trong lĩnh vực an toàn thông tin, Công ty Cổ phần An ninh mạng Việt Nam (VSEC) tái định vị thương hiệu với nhiều thay đổi từ diện mạo logo tới tầm nhìn và sứ mệnh. Trong đó, giữ vững giá trị cốt lõi, tiếp tục phát triển toàn diện, toàn cầu cùng tiêu chuẩn quốc tế và định hướng của một đơn vị tiên phong trong lĩnh vực an toàn thông tin tại Việt Nam. Tầm nhìn tới năm 2023, VSEC sẽ là một trong những nhà cung cấp dẫn đầu trong dịch vụ giám sát và quản trị an toàn thông tin chất lượng đẳng cấp quốc tế tại Việt Nam.
An Nhiên
">VSEC đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực An toàn thông tin
Người dùng phải vượt qua nhiều thao tác phức tạp nếu muốn xem các chương trình trên TV thông minh. Ảnh: Shutterstock TV thông minh tồn tại nhiều vấn đề phiền phức trong suốt quá trình sử dụng: từ việc quảng cáo xuất hiện ngay khi bật/tắt nguồn cho đến tình trạng thu phí hội viên không minh bạch, sử dụng bất tiện cho đến không thân thiện với người già…
Ông Giang Vô Tích, một người dùng TV thông minh, chia sẻ khi bật/tắt TV hay chọn chương trình đều phải xem một đoạn quảng cáo dài khoảng 30 giây.
Báo cáo về Xu hướng tương tác TV thông minh tại Trung Quốc năm 2024. Nguồn: Viện nghiên cứu công nghiệp Qianzhan Theo Báo cáo khảo sát về Quảng cáo Bật/Tắt trên thiết bị TV thông minh do Viện nghiên cứu tài chính Trung Quốc công bố vào năm 2021, hơn 89,9% số người tham gia khảo sát cho biết, TV thông minh trong nhà họ đều có quảng cáo khi thao tác bật/tắt TV, và có đến 86,9% các nhà sản xuất không cài đặt các tính năng “Tắt/Bỏ qua quảng cáo ngay trong một lần nhấp”.
Trong khi đó, 72,73% nói không chịu nổi những quảng cáo đó dù chỉ trong 1 giây. Ngoài ra, họ còn “đau đầu” với các khoản phí của TV thông minh như gói hội viên theo năm/quý, gói xem kênh thiếu nhi, kênh học tập, giải trí, thể thao…
Người già bối rối khi sử dụng TV thông minh
Ông Vương sống tại Trấn Giang, Giang Tô không biết dùng TV ở nhà ông nội khi về quê ăn Tết. "Chỉ riêng điều khiển từ xa đã có ba cái, một cái cho TV mạng, một cái cho TV cáp và một cái cho đầu thu kỹ thuật số của TV cáp. Tôi đã thử mãi mà không thể chuyển từ TV mạng sang TV cáp được. Xem TV vốn dĩ là để giải trí, sao lại trở nên phiền phức như vậy”,ông Vương nói.
Nếu TV truyền thống chỉ bật lên là xem được, TV thông minh và TV mạng lại có nhiều tùy chọn trên màn hình, muốn xem kênh trung ương hay địa phương lại phải chuyển đổi kênh. Muốn xem chương trình yêu thích phải vượt qua vô số thao tác. Phần lớn người xem TV hàng ngày là trung niên và cao tuổi, việc sử dụng TV thông minh quá phức tạp. Ông Vương cho biết mỗi lần mở TV đều phải gọi cháu giúp.
6 lý do khiến tỷ lệ bật TV tại Trung Quốc ngày càng thấp. Nguồn: Viện nghiên cứu công nghiệp Qianzhan Để loại bỏ phiền toái cho người dùng, tháng 11/2023, Cục Quản lý Phát thanh truyền hình quốc gia Trung Quốc đã ban hành ba tiêu chuẩn cho ngành phát thanh, truyền hình và nghe nhìn trực tuyến, đưa ra các yêu cầu rõ ràng về thời gian khởi động, quy trình thao tác và thông báo trả phí cho ba loại TV đầu cuối: TV cáp, IPTV và TV mạng.
Cụ thể, yêu cầu kỹ thuật của dịch vụ truyền hình cáp và yêu cầu kỹ thuật của dịch vụ IPTV, cả hai thiết bị đầu cuối truyền hình cáp và IPTV đều phải cung cấp hai tùy chọn cho chế độ khởi động: "Mở nguồn vào phát sóng trực tiếp toàn màn hình" và "Mở nguồn vào trang chủ tương tác nổi bật kênh phát sóng trực tiếp".
Hệ thống mặc định được cài đặt là "Mở nguồn vào phát sóng trực tiếp toàn màn hình". Thời gian cần thiết để khởi động truyền hình cáp và đầu cuối IPTV không được vượt quá 35 giây và không nên kéo dài thời gian khởi động do phát quảng cáo khởi động hoặc nội dung đặc biệt khác.
Không nên thiết lập các thao tác "Thanh toán ngay trong 1 lần nhấp" nếu liên quan đến phương diện thanh toán. Đối với các thao tác liên quan đến đặt mua hoặc hủy bỏ dịch vụ, cần phải cung cấp các hướng dẫn rõ ràng và các bước thao tác trên giao diện người dùng, và nên cung cấp các bước xác nhận thanh toán hoặc hủy bỏ thanh toán rõ ràng, không nên thiết lập các thao tác "Thanh toán ngay trong 1 lần nhấp”.
Ngoài ra, điều khiển từ xa của truyền hình cáp và IPTV nên có phím nhanh để xem kênh phát sóng trực tiếp, thông qua phím này có thể trực tiếp vào chế độ phát sóng toàn màn hình, và phím này nên được đặt tên là "Xem TV".
Theo yêu cầu kỹ thuật của dịch vụ TV mạng, thời gian khởi động ứng dụng TV mạng tốt nhất nên dưới 3 giây và không được vượt quá 5 giây, nếu trong quá trình khởi động có hiển thị quảng cáo, thì thời gian quảng cáo phải nằm trong thời gian khởi động.
Trang chủ tương tác không nên thiết lập các cửa sổ pop-up quảng cáo; phải có cài đặt lối vào khu vực dịch vụ miễn phí nổi bật và tiện lợi. Về thông báo thanh toán, TV mạng không nên thiết lập "Thanh toán ngay trong 1 lần nhấp" đối với các thao tác đặt mua hoặc hủy bỏ dịch vụ, và đối với bất kỳ dịch vụ thanh toán định kỳ hoặc liên tục nào, cần phải có thông báo rõ ràng và chủ động trước khi thực hiện việc thanh toán.
(Theo cheaa.com)
">‘Mỗi lần mở TV thông minh tôi lại phải gọi cháu giúp’
- Nhiều ý kiến cho rằng những người làm khoa học ở Việt Nam còn đang rất dễ dãi với nhau, từ cấp cử nhân cho tới các ứng viên GS, PGS. Những vụ kiện tụng, tố cáo đạo văn trong vài năm trở lại đây là một minh chứng rõ ràng cho tư duy qua quýt ấy.
Ý thức và hiểu biết của sinh viên còn rất sơ khai, trong khi giảng viên không đòi hỏi ở sinh viên bất cứ tiêu chuẩn đạo đức học thuật nào. Thậm chí, có luận văn đã phát hiện đạo văn nhưng lại vỗ vai nhau cho qua. Ở cấp cao hơn, những vị trưởng khoa, ứng viên PGS, GS bị tố cáo sao chép tới 50% luận văn của người khác. Vẫn còn có những tranh cãi “đạo văn hay trích dẫn thiếu chuyên nghiệp” chưa được giải thích thoả đáng.
Trong khi đó, công tác tuyên truyền, phổ biến về đạo đức học thuật ở các cơ sở đào tạo mới chỉ ở mức độ đơn lẻ, rải rác. Chế tài xử phạt ở cấp đại học gần như không có.
Một cơ sở lớn như ĐHQG Hà Nội cũng mới chỉ đưa ra văn bản chính thức hướng dẫn thực hiện trích dẫn trong các ấn phẩm khoa học vào năm 2017. Có chăng ở một số đại học ngoài công lập, việc này có phần được làm sớm hơn và chặt chẽ hơn các trường đại học công lập.
Đã đến lúc các trường, viện nghiên cứu, các cơ quan quản lý giáo dục cũng như mỗi cá nhân người làm khoa học cần phải nhìn nhận vấn đề này một cách nghiêm túc.
Cần chế tài xử phạt mạnh mẽ
TS. Đỗ Thị Ngọc Quyên, chuyên gia độc lập nghiên cứu giáo dục đại học, cho rằng, hiện nay mức phát triển để hội nhập quốc tế trong giáo dục đại học Việt Nam có sự chênh lệch lớn giữa các trường.
“Đáng lẽ với vai trò đầu tàu, các trường tốp đầu khối công lập cần phải là những trường đi tiên phong trong chống đạo văn. Nhưng với các trường công lập, sức ì là một yếu tố cản trở lớn, trong khi với một số trường ngoài công lập mới thành lập thì dễ triển khai cái mới hơn. Tuy nhiên số này chiếm rất nhỏ. Vậy nên nếu chỉ dựa vào các trường để thúc đẩy chống đạo văn có thể sẽ ít hiệu quả hoặc sự thay đổi sẽ chậm. Tốt nhất Bộ GD-ĐT cần có động thái bằng các quy định cụ thể về đạo văn và cách thức trích dẫn”.
“Chúng ta làm mạnh vài vụ, giới học thuật sẽ phải tuân thủ nghiêm túc" - ông Ngô Quý Nhâm, Trường ĐH Ngoại thương Hà Nội
Theo TS. Quyên, muốn thay đổi tư duy của cả hệ thống thì quy định về đạo văn phải thực hiện ở quy mô hệ thống, tức là toàn bộ các trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu, các hội đồng khoa học, hội đồng chức danh, các tạp chí, nhà xuất bản cần phải áp dụng chặt chẽ các quy định này. Thậm chí khái niệm về đạo văn và cách thức trích dẫn cần phải được dạy từ bậc phổ thông cho học sinh.
Giảng viên Ngô Quý Nhâm (Trường ĐH Ngoại thương Hà Nội) cho rằng, sau khi đưa ra chuẩn mực chung và chế tài xử lý, các trường, viện nghiên cứu phải nghiêm túc thực hiện chuẩn mực đó một cách có hệ thống. “Bộ GD-ĐT cần phải đưa ra chuẩn chung. Các trường đại học bắt buộc phải có những quy chế cáo buộc và xử lý đạo văn. Những quy chế này phải trở thành cẩm nang cho sinh viên”.
Ông Nhâm cho rằng, mức độ xử phạt tuỳ trường hợp có thể từ cho làm lại tới huỷ kết quả, thậm chí cho nghỉ học. “Chúng ta làm mạnh vài vụ, giới học thuật sẽ phải tuân thủ nghiêm túc. Với các công cụ và hệ thống công nghệ thông tin như bây giờ, ngày hôm nay có thể che giấu được hội đồng, nhưng vài tháng sau, vài năm sau vẫn có thể phát hiện và bị xử phạt”.
Chế tài xử lý không chỉ dừng lại ở mức huỷ kết quả, trả hồ sơ, mà còn cần yếu tố răn đe, ví dụ như ở các hội đồng chức danh, với những TS bị kết luận đạo văn sẽ không được phép xét duyệt trong vòng một vài năm. “Vì thực tế vẫn có tình trạng bị cáo buộc đạo văn, xin rút, năm sau lại làm hồ sơ và bỏ bài cáo buộc đó đi, ứng viên lại được công nhận. Không còn cách nào khác là áp dụng những chế tài mạnh mẽ” – ông Nhâm nói.
‘Lòng tự trọng là nguyên tắc đầu tiên’
Các biện pháp luật hoá được nhắc đến nhiều trong câu chuyện chống đạo văn ở Việt Nam. Tuy nhiên, yếu tố được cho là quan trọng và quyết định nhất để duy trì sự trong sạch cho nền khoa học lại là một yếu tố chủ quan: Lòng tự trọng, sự liêm chính cá nhân của mỗi nhà khoa học.
GS. Phan Thiện Nhân, Trưởng khoa Cơ khí, ĐHQG Singapore, Phó Tổng biên tập tạp chí Physics of Fluids, chia sẻ, việc có bài báo xuất bản được coi là một quá trình bình thường đối với bất cứ giáo sư nào ở đây.
"Khi bị đối sánh, sớm hay muộn, nếu bạn đạo văn, ai đó sẽ phát hiện ra. Và khi điều đó xảy ra, tất cả những công trình của bạn sẽ đều bị nghi ngờ, và sự nghiệp của bạn sẽ đổ sập" - GS. Phan Thiện Nhân, ĐHQG Singapore
“Chúng tôi không bắt các giáo sư phải kiểm tra đạo văn, nhưng có cung cấp cho họ những công cụ (phần mềm iThenticate) để làm việc này”.
Theo ông, và cũng là yếu tố mà ĐHQG Singapore đánh giá cao nhất như một biện pháp để chống đạo văn, đó chính là sự liêm chính cá nhân. Liêm chính cá nhân là nguyên tắc đầu tiên trong bộ quy tắc ứng xử trong xuất bản của ngôi trường này.
“Đạo văn là một sự sỉ nhục với tính liêm chính của cá nhân. Nếu bạn liêm chính, tất cả những sản phẩm của bạn sẽ được đánh giá cao và được tin tưởng. Nếu không, những điều tồi tệ hơn sẽ đến”.
Ông cũng cho rằng, với sự tiên tiến trong phân tích dữ liệu và các công cụ tìm kiếm, bất cứ điều gì bạn viết ra và xuất bản cũng đều được lưu trữ và đưa vào cơ sở dữ liệu.
“Khi bị đối sánh, sớm hay muộn, nếu bạn đạo văn, ai đó sẽ phát hiện ra. Đó không phải là vấn đề ‘nếu’ mà là ‘khi nào’. Và khi điều đó xảy ra, tất cả những công trình của bạn sẽ đều bị nghi ngờ, và sự nghiệp của bạn sẽ đổ sập.
Các cơ sở đào tạo có thể tuyên truyền, phổ biến rằng đạo văn sẽ bị coi là một hành vi vi phạm nghiêm trọng và phải bị xử phạt nặng, ví dụ như giáng chức. Trong tương lai gần, biện pháp này sẽ có tác dụng”.
3 cấp độ ngăn ngừa đạo văn
“Ngăn ngừa đạo văn trong trường học có 3 cấp độ.
Trước tiên, phải dựa vào sự thành thật của người học. Về nguyên tắc đạo đức, người thực hiện bất cứ công trình gì luôn phải rằng cam kết đây là sản phẩm của tôi, không kế thừa hoặc sao chép từ công trình nào đã được công bố trước đó. Cam kết đó cũng là cơ sở pháp lý để người ta có thể buộc tội anh khi phát hiện anh đạo văn. Có rất nhiều lĩnh vực khoa học mà cơ sở dữ liệu nhiều đến mức vô vàn, và không ai có thể biết hoặc kiểm tra hết được. Khả năng xảy ra đạo văn rất cao; nên cần có cam kết cá nhân.
Cấp độ thứ 2, với các bậc học từ cao học đến nghiên cứu sinh; số người học được hướng dẫn bởi một ông thày là không nhiều. Sự kiểm tra của người hướng dẫn là trách nhiệm phải làm và là kênh tốt nhất. Người thầy phải là người kiểm tra sơ bộ, chứ không đợi Hội đồng đưa phần mềm ra đối chiếu. Một người thầy có năng lực khoa học thực sự, đã từng tiếp xúc với học trò, hiểu năng lực của học trò đến đâu thì chỉ cần hỏi vài ba câu là có thể biết ngay rằng đề tài và đề cương do học trò trình là do anh ấy tự nghĩ ra hay đi “mượn” của ai.
Cấp độ thứ 3 mới là sử dụng phần mềm để kiểm tra. Việc sử dụng phần mềm chỉ thích hợp với số lượng đông đảo, ở cấp đại học; nơi mà ông thày không thể nào kiểm tra từng học trò xem có sao chép luận văn của học trò khóa trước hay không!
Ở Trường ĐH Tôn Đức Thắng từ lâu đã có Quy định về liêm chính học thuật; và cũng đã thành lập Ủy ban đạo đức khoa học từ lâu. Ủy ban này chịu trách nhiệm phân xử khi có công trình của người học hoặc giảng viên, nghiên cứu viên bị tố cáo là đạo văn...; và chúng tôi cũng đã dùng phần mềm để chống đạo văn từ 10 năm nay".
GS. Lê Vinh Danh, Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng
Nguyễn Thảo
Các trường "mon men" sử dụng phần mềm phát hiện đạo văn
Ở Việt Nam, một số trường đại học mới bước đầu thực hiện truyền thông nội bộ và trang bị những công cụ để phát hiện đạo văn.
">Đạo văn ở Việt Nam: Đã đến lúc nói chuyện nghiêm túc!