Nhận định, soi kèo Zurich vs St. Gallen, 22h30 ngày 9/2: Dĩ hòa vi quý
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhân định, soi kèo Lyon vs Reims, 21h00 ngày 9/2: Khách tự tin
Văn Toàn phải nhận thẻ đỏ một cách không đáng, nhưng rất chính xác Đánh giá về 2 quyết định thổi phạt này, một trọng tài đang điều hành V-League cho biết: “Cả 2 thẻ dành cho Văn Toàn là chính xác. Thẻ đầu tiên là ngăn cản một tình huống nguy hiểm mà Malaysia có thể tạo ra.
Thẻ thứ 2 là lỗi kê chân nguy hiểm, điều này được FIFA khuyến cáo đối với tất cả các cầu thủ và trọng tài người Nhật Bản đúng khi rút thẻ với Văn Toàn.
Tuy nhiên, tôi hơi tiếc cho Văn Toàn, đặc biệt trong tình huống phạm lỗi thứ 2 bởi không đáng. Ai cũng thấy thời điểm đó bóng còn khá xa khung thành và Malaysia khả năng không có thể gây nhiều nguy hiểm nhưng cậu ấy lại chơi hơi nhiệt và phạm lỗi…
Ở V-League một số tình huống như thế có lẽ sẽ được nhắc nhở hoặc phạt cảnh cáo nếu cầu thủ phạm lỗi lần đầu, nhưng ra sân chơi quốc tế thì khó xảy ra chuyện như thế nên hy vọng các cầu thủ tuyển Việt Nam sẽ chơi tỉnh táo trong những pha tranh chấp”.
Trọng tài Sato Ryuji dường như khá có duyên với Văn Toàn, khi ở trận đấu tại vòng loại World Cup 2022 từng cho tuyển Việt Nam hưởng phạt 11m trước chính Malaysia.
Và chính Văn Toàn là tác giả tạo nên quả phạt đền đó trước khi Quế Ngọc Hải thực hiện thành công, mang về chiến thắng cho tuyển Việt Nam.
Video bàn thắng AFF Cup 2022 Việt Nam 3-0 Malaysia (nguồn: FPT Play)
Lý do Việt Nam hưởng phạt đền, Malaysia nhận thẻ đỏ
Tuyển Việt Nam được hưởng quả phạt đền và cầu thủ Malaysia nhận thẻ đỏ trực tiếp ở AFF Cup 2022 là tình huống gây tò mò với người hâm mộ các chiến binh sao vàng." alt="Văn Toàn bị thẻ đỏ trong lượt trận AFF Cup là chính xác" />Cách đây ít lâu, chúng tôi bắt gặp một người đàn ông mặc áo thân bệnh nhân, đứng thập thò ngoài cửa phòng của Trưởng phòng CTXH Bệnh viện Chợ Rẫy. Nét mặt lo âu, trên tay cầm tờ phiếu yêu cầu đóng tạm ứng viện phí.
Người đàn ông tên Hùng. Vợ anh không may mắc phải căn bệnh di truyền u sợi thần kinh, cần số tiền rất lớn để có thể cắt bỏ khối u nặng 10kg ở sau đùi phải. Nhưng điều kiện gia đình quá nghèo, chị phải cắn răng chịu đựng những lần khối u hành sốt, đau đớn đến không thể đi lại.
Th.S Lê Minh Hiển liên lạc với Khoa chị Tiên đang điều trị để bảo lãnh viện phí. Th.S Lê Minh Hiển chia sẻ: “Sau khi biết được hoàn cảnh của chị Tiên, người đã phải nhiều năm chịu đựng cục bướu lớn hành hạ, chúng tôi đã làm cầu nối để chị được nhập viện điều trị. Tôi nghĩ rằng, có rất nhiều tấm lòng hảo tâm luôn yêu thương và sẵn sàng giúp đỡ bệnh nhân nghèo. Và cũng bởi các cô chú tin tưởng vào hoạt động của phòng CTXH, nên tôi mới dám “mạnh dạn” đứng ra bảo lãnh viện phí cho chị”.
Đây không phải lần đầu anh Hiển đứng ra bảo lãnh viện phí cho bệnh nhân. Suốt những năm qua, anh cùng với phòng CTXH Bệnh viện Chợ Rẫy đã tạo dựng được vị trí nhất định trong lòng người bệnh và các nhà hảo tâm.
Nhân Ngày CTXH Việt Nam (25/3/2021), VietNamNet đã có buổi trò chuyện cùng Th.S Lê Minh Hiển.
PV: Trong những năm qua, Bệnh viện Chợ Rẫy đã nhận được sự quan tâm, ủng hộ rất lớn từ các nhà từ thiện, anh hẳn sẽ rất tự hào về điều đó?
Th.S Lê Minh Hiển: Để có được kết quả vận động năm sau nhiều hơn năm trước, phòng CTXH luôn trăn trở phải làm gì, làm như thế nào để chúng ta tạo dựng được uy tín, sự tin tưởng đối với bệnh nhân, nhà hảo tâm, lãnh đạo bệnh viện và đồng nghiệp của mình., nhưng phải làm sao để chúng ta tạo dựng được uy tín, sự tin tưởng đối với bệnh nhân, nhà hảo tâm, lãnh đạo bệnh viện và đồng nghiệp của mình.
Chợ Rẫy là bệnh viện tuyến Trung ương, có nhiều bệnh nhân và nhiều bệnh lý yêu cầu kỹ thuật cao nên sử dụng nguồn tiền rất lớn, vì vậy lượng kêu gọi cũng rất nhiều. Đó là điều đặc thù. Nên tôi nghĩ rằng quan trọng nhất vẫn là có bao nhiêu bệnh nhân được xuất viện.
Anh Hiển tặng quà trung thu cho bệnh nhi Khoa Phẫu thuật tim trẻ em. Vị trưởng phòng trong màu áo xanh, "cháy" hết mình cùng bệnh nhân và thân nhân khi xem đội bóng đá Việt Nam thi đấu. PV: Có một số nhận xét rằng, anh là một người rất tỉ mỉ và kỹ tính. Anh có đặt ra mục tiêu phải đạt được đối với mỗi một hoạt động khi bắt tay vào thực hiện không?
Th.S Lê Minh Hiển: Hiện tại, phòng chúng tôi đang có 20 chương trình hỗ trợ người bệnh và thân nhân. Lượng nhân sự cũng được chia thành từng nhóm nhỏ, phù hợp với tính cách của từng người.
Tôi không đặt ra kỳ vọng quy trình phải hoàn hảo ngay từ đầu, mà khi vận hành sẽ chỉnh sửa cho phù hợp. Ban đầu lên kế hoạch, đưa ra các tình huống 1,2,3... có thể xảy ra. Tuy nhiên, có thể phương án dự trù lại không nằm trong các tình huống thực tế, chúng tôi sẽ phải cập nhật, thay đổi đến khi tương đối ổn định thì mới bắt đầu ban hành nó.
Với hướng đi như thế, trong 6 năm nay, mọi hoạt động đều ổn, tôi luôn tự hào về các đồng nghiệp. Mọi kết quả, thành tựu ngày hôm này đều có sự hi sinh rất lớn của các bạn.
PV: Ngoài hỗ trợ viện phí, phòng CTXH Bệnh viện Chợ rẫy cũng đã can thiệp, giúp đỡ để người bệnh được Bảo hiểm y tế chi trả hàng tỉ đồng?
Th.S Lê Minh Hiển: Đúng vậy. Ngay trong năm ngoái chúng tôi có 2 bệnh nhân đã được bảo hiểm y tế chi trả hàng tỉ đồng. Đó là 2 bệnh nhân cùng mắc bệnh Hemophilia (bệnh rối loạn đông máu di truyền). Một căn bệnh mãn tính với chi phí điều trị rất cao.
Đối với trường hợp của Danh Văn, bệnh nhân tham gia bảo hiểm y tế đủ 5 năm liên tục, đã cùng chi trả số tiền vượt quá 6 tháng lương cơ sở trong vòng 1 năm. Vì vậy, chúng tôi đã hướng dẫn, hỗ trợ để gia đình làm “Giấy chứng nhận không cùng chi trả trong năm”. Vì thế, toàn bộ số tiền viện phí hơn 11 tỉ đồng sau đó đều được bảo hiểm chi trả.
Còn với Vĩnh Châu, chúng tôi cũng giúp đỡ bằng cách hướng dẫn và can thiệp với địa phương để gia đình được cấp bảo hiểm bảo trợ cho Châu. Có bảo hiểm này thì gia đình em ấy cũng không phải đóng chi phí đồng chi trả lên tới hàng tỉ đồng nữa.
Ấm áp những nụ cười trong chuyến đi khám sàng lọc tim bẩm sinh năm 2019. PV: Như vậy, người làm CTXH còn phải rất am hiểu Luật Bảo hiểm y tế?
Th.S Lê Minh Hiển:Tôi nghĩ rằng, để có thể giúp đỡ cho người bệnh, những người làm CTXH luôn phải đặt mình vào vị trí của người bệnh, thấu cảm với hoàn cảnh của họ. Đồng thời phải liên tục cập nhật Luật Bảo hiểm y tế, các thông tin, chủ trương của Đảng, Nhà nước mà có lợi cho người bệnh, để vận hành vào trong quá trình làm việc. Có như vậy thì hoạt động của phòng ngày hôm nay mới tốt hơn ngày hôm qua.
PV: Có thể thấy rằng anh cùng đồng nghiệp đã rất vất vả để tạo dựng được niềm tin cho Phòng CTXH như hiện tại?
Th.S Lê Minh Hiển: Thời điểm mới thành lập phòng, chúng tôi gặp vô vàn khó khăn, bởi đây là một hoạt động rất mới. Chúng tôi đã trải qua nhiều đêm thức cùng người bệnh ở Khoa Khám bệnh để tìm hiểu về quy trình, tâm tư của các cô, bác về hoạt động khám bệnh. Ngoài việc tiếp thu ý kiến về những vướng mắc, khó khăn của người bệnh, chúng tôi còn tìm hiểu về cách mà bọn “cò” trà trộn vào như thế nào.
Sau mỗi trải nghiệm thực tế, chúng tôi lại ngồi xuống cùng trao đổi, bàn bạc, kết hợp với các phòng, ban, dưới sự chỉ đạo của PGS.TS. Nguyễn Trường Sơn lúc bấy giờ, thì một loạt các hoạt động ở phòng khám được cải tiến, chỉnh sửa, một số quy trình ở phòng khám được nâng lên.
Với phương châm là xây dựng một bệnh viện nghĩa tình, Bệnh viện Chợ Rẫy hướng đến mục tiêu người bệnh là trung tâm. Chúng tôi đã có những chương trình, hoạt động để người bệnh ở địa phương thì được giúp, mà người bệnh đến bệnh viện Chợ Rẫy cũng đỡ vất vả. Niềm tin đã được được xây dựng trong quãng thời gian dài hoạt động.
Th.S Lê Minh Hiển sẵn sàng sẻ chia kinh nghiệm đã đúc kết được trong hoạt động công tác xã hội tại bệnh viện đến các bệnh viện địa phương. PV: Sau nhiều năm hoạt động CTXH, còn điều gì khiến anh trăn trở?
Th.S Lê Minh Hiển: Trong quá trình làm việc, tôi nhận thấy rằng hiện nay có rất nhiều cô bác còn chưa quan tâm đến sức khỏe của mình, chưa tham gia bảo hiểm y tế. Sẽ là một sự thiệt thòi rất lớn nếu không may bệnh tật ập đến, các cô bác sẽ không kịp trở tay.
Tôi luôn hi vọng hoạt động CTXH ở bệnh viện sẽ được triển khai rộng rãi, để người bệnh ở bệnh viện tuyến trước cũng được chia sẻ những khó khăn. Bên cạnh đó, tôi cũng mong sớm có thể phối hợp các phòng CTXH ở bệnh viện tuyến tỉnh và bệnh viện tuyến Trung ương.
Bệnh nhân được chuyển đến với chúng tôi có đính kèm tư liệu ở những bệnh viện tuyến trước, và khi bệnh nhân được xuất viện, chúng tôi có thể chuyển thông tin ngược trở lại. Như vậy, hồ sơ quản lý được bổ sung dày hơn, đồng thời quá trình triển khai công việc cũng thuận lợi hơn.
Chân thành cảm ơn anh!
Khánh Hòa
Ba anh em nức nở cầu xin 70 triệu đồng cứu mẹ
Người phụ nữ trẻ gặp chúng tôi chỉ biết khóc nức nở, mẹ của chị không may lâm trọng bệnh, cần số tiền lên đến 100 triệu đồng. Điều kiện kinh tế của 3 anh em quá bi đát, chạy vạy mãi cũng chỉ được hơn 30 triệu đồng.
" alt="Niềm tự hào của người trưởng phòng tận tâm với hoạt động công tác xã hội" />Trước phản hồi của nhiều phụ huynh và giáo viên cho rằng nội dung chương trình Sách giáo khoa Tiếng Việt 1 khó và nặng, ông Bùi Mạnh Hùng, Tổng chủ biên kiêm chủ biên sách Tiếng Việt 1 - bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống; Tổng chủ biên sách Tiếng Việt 1 – bộ sách Chân trời sáng tạo, cho hay tổng số tiết học môn Tiếng Việt cho cả cấp tiểu học trong chương trình mới và chương trình cũ (chương trình 2000) không thay đổi.
Tuy nhiên, số tiết cho lớp 1 và 2 trong chương trình mới có tăng (tăng 2 tiết/tuần cho lớp 1 và 1 tiết/tuần cho lớp 2) so với chương trình cũ. Ngược lại, số tiết cho lớp 3, 4, 5 lại giảm.
Chuẩn đầu ra cao hơn so với sách năm 2000
Theo ông Hùng, việc tăng số tiết cho lớp 1 và 2 là để giúp học sinh phát triển kĩ năng đọc, viết, nói và nghe Tiếng Việt. Do mục tiêu của chương trình đặt ra các kĩ năng Tiếng Việt cao hơn (cùng với việc tăng số tiết), nên tất cả sách Tiếng Việt 1 mới đều thiết kế chuẩn đầu ra về đọc, viết, nói và nghe cao hơn so với sách Tiếng Việt 1 năm 2000.
Học sinh lớp 1 trong ngày đầu học sách giáo khoa mới ở Hà Nội (Ảnh minh họa: Thanh Hùng) Ông Hùng cho rằng, ngoài việc được tăng số tiết (70 tiết/năm), điều kiện dạy học và môi trường phát triển ngôn ngữ của trẻ hiện nay tốt hơn cách đây 20 năm, giúp cho việc đạt được chuẩn đầu ra mới là hoàn toàn khả thi.
“Nếu được tăng số tiết mà sách Tiếng Việt 1 mới không nâng cao kĩ năng đọc, viết, nói và nghe thì lên các lớp 3, 4, 5 khi số tiết bị giảm, học sinh không thể đạt chuẩn đầu ra môn Tiếng Việt cấp tiểu học ít nhất là bằng với chuẩn đầu ra của tiểu học lâu nay. Do vậy việc sách Tiếng Việt 1 mới có yêu cầu cao hơn so với Tiếng Việt 2000 là rất cần thiết và hoàn toàn phù hợp”- ông Hùng khẳng định.
Không tăng nhiều như phụ huynh phản ánh
Cũng theo ông Bùi Mạnh Hùng trong giai đoạn đầu, giai đoạn học âm chữ, không phải sách Tiếng Việt 1 mới nào cũng tăng nhiều kiến thức, kĩ năng như phụ huynh phản ánh.
“Tiếng Việt 1 năm 2000 phần âm chữ (kể cả 3 nguyên âm đôi) học trong 31 bài, trong đó có 5 bài ôn tập và kể chuyện. Mỗi tuần 5 bài, mỗi bài 2 tiết, tổng: 62 tiết (khoảng 6 tuần, 10 tiết/tuần).
Tiếng Việt 1- Kết nối trí thức với cuộc sống, Phần âm chữ (kể cả 3 nguyên âm đôi) học trong 30 bài, trong đó có 6 bài ôn tập và kể chuyện. Mỗi tuần 5 bài, mỗi bài 2 tiết. Ngoài ra, theo quy định của chương trình Tiếng Việt mới, mỗi tuần có 12 tiết, tăng thêm 2 tiết/tuần so với chương trình Tiếng Việt 2000, nên sách thiết kế riêng 2 tiết/tuần để học sinh thực hành đọc, viết vào buổi chiều (nằm trong chương trình chính khóa).
Như vậy, tổng thời gian cho phần âm chữ là 60 tiết (buổi sáng) + 12 tiết (buổi chiều) = 72 tiết. Đó là chưa kể sách Tiếng Việt 1- Kết nối tri thức với cuộc sống dành hẳn một tuần ngay sau khai giảng để học sinh làm quen với môi trường học tập mới, làm quen với đồ dùng học tập và luyện viết các nét cơ bản mà chưa phải học đọc và viết chữ. Nếu tính thêm tuần 0 (tuần làm quen) thì tổng thời gian cho phần học âm chữ là 84 tiết. Cùng số lượng âm chữ như nhau, nhưng sách Tiếng Việt 1 mới dành thời gian nhiều hơn hẳn so với Tiếng Việt năm 2000”- ông Hùng nêu.
Theo ông Hùng, mỗi bài học trong Tiếng Việt 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống có yêu cầu đọc số lượng tiếng và từ ngữ nhiều hơn (để giúp học sinh được luyện đọc nhiều lần âm chữ được học trong bài, chứ không tăng số âm chữ được học), yêu cầu đọc câu và đoạn dài hơn, nhưng theo một trình tự được cân nhắc kĩ và không vượt nhiều so với Tiếng Việt 1 năm 2000.
Cụ thể, ở sách Tiếng Việt 1 năm 2000, từ bài 7 (tuần thứ 2), học sinh đọc 8 tiếng/từ rời, một câu 3 từ; bài 8, học sinh đọc 8 tiếng/từ rời, một câu 5 từ; bài 9, học sinh đọc 8 tiếng/từ rời, một câu 5 từ. Nhưng Tiếng Việt 1 sách mới, từ bài 7 (tuần thứ 2, nếu tính cả tuần mở đầu là tuần thứ ba), học sinh đọc 11 tiếng/từ rời, một câu 4 từ, bài 8, học sinh đọc 12 tiếng/từ rời, một câu 4 từ; bài 9, học sinh đọc 12 tiếng/từ, một câu 3 từ. Như vậy, độ lệch về khối lượng đọc không đáng kể. Số chữ học sinh cần viết trong mỗi bài cũng tương đương.
Ngoài ra, so với cấu trúc bài học trong sách Tiếng Việt 2000, sách mới có hoạt động nói và nghe tương tự, có thêm hoạt động nhận biết (quan sát tranh, đọc hoặc nói theo giáo viên...). Đây là hoạt động nhận biết, học sinh không cần phải luyện tập gì nhiều.
"Phụ huynh cứ yên tâm, hết lớp 1 các em sẽ đọc thông, viết thạo"
Ông Hùng khẳng định, với thời gian tăng thêm 2 tiết/tuần so với chương trình Tiếng Việt 2000 thì việc tăng cường rèn luyện kĩ năng thông qua thực hành trong sách Tiếng Việt 1 mới là cần thiết và phù hợp. Học sinh chỉ cần học ở lớp dưới sự hướng dẫn của các thầy cô.
"Chương trình và SGK đã có tính toán thời gian và điều kiện để một học sinh trung bình có thể hoàn thành được nội dung học tập trong thời gian học tại lớp theo quy định của chương trình. Ngoài ra, sang học vần ở phần sau của tập 1 và “luyện tập tổng hợp” ở tập 2, sách thiết kế với nội dung có tăng thêm, nhưng hoàn toàn căn cứ chuẩn đầu ra của chương trình và phù hợp với thời gian mà chương trình quy định cũng như điều kiện dạy học và khả năng phát triển ngôn ngữ của trẻ hiện nay so với cách đây 20 năm”- ông Hùng nói.
Ông Hùng khuyên, thời gian đầu học sinh còn khó khăn khi phải làm quen với những kiến thức và kĩ năng mới, nhưng phụ huynh không nên lo lắng và thúc ép học sinh.
“Về nhà phụ huynh hãy để học sinh vui chơi thoải mái, nếu quan tâm thì dành cho con 10-15 phút xem bài, không nên quá nôn nóng nghĩ rằng học chữ nào sẽ viết đẹp, đọc thành thạo chữ đó. Phụ huynh cứ yên tâm hết lớp 1 các em sẽ đọc thông, viết thạo”- ông Hùng khẳng định.
Ông Hùng cũng cho rằng, dù SGK mới, bài học mới và yêu cầu với phương pháp giảng dạy mới nhưng thời gian giáo viên sẽ quen dần nên không có gì phải lo lắng.
Lê Huyền
Bộ GD-ĐT: Nói chương trình SGK lớp 1 nặng là chưa đủ căn cứ
Ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT) cho hay, hiện có một số phụ huynh chia sẻ trên một số diễn đàn, mạng xã hội cho rằng nội dung chương trình lớp 1 mới hơi nặng. Tuy nhiên, nhận định này chưa đủ căn cứ xác đáng.
" alt="Sách Tiếng Việt 1 có yêu cầu cao hơn sách cũ là phù hợp" />- Em đã được công ty cũ đóng bảo hiểm xã hội nhưng sau khi làm được 1 năm 7 tháng thì em nghỉ việc.
TIN BÀI KHÁC
Làm sao lấy lại tài sản là vật chứng vụ án?" alt="Phải làm sao để được cấp mới sổ bảo hiểm?" />-Có cần xây dựng Nhà máy xử lý nước thải thứ 2 trong Khu Công nghiệp Cái Lân, khi Nhà máy số 1 hiện chưa hoạt động hết công suất và chưa sử dụng hết diện tích được giao?
TIN BÀI KHÁC
Nhà đứng tên chồng nhưng tiền xây của vợ, ly hôn chia thế nào?" alt="Phó Thủ tướng chỉ đạo mới bồi thường đúng đối tượng" />Thông tin được đưa ra ở dự thảo Thông tư quy định công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm và hỗ trợ khởi nghiệp trong các cơ sở giáo dục mà Bộ GD-ĐT vừa ban hành.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Cụ thể về công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm, ở cấp tiểu học sẽ giáo dục học sinh nhận biết một số công việc, nghề nghiệp của cha mẹ, người thân, các nghề truyền thống ở địa phương và một số việc làm cơ bản trong xã hội.
Hướng dẫn học sinh tham gia các công việc thường ngày tại gia đình và nhà trường.
Rèn luyện, bồi dưỡng cho học sinh các kỹ năng cơ bản như: Kỹ năng quản lý bản thân; Kỹ năng xã hội; Tìm hiểu về gia đình, cộng đồng.
Qua đó, phát hiện năng khiếu của học sinh và lập kế hoạch bồi dưỡng, phát triển năng khiếu cho học sinh.
Các hình thức triển khai sẽ gồm thực hiện qua tích hợp, lồng ghép vào các môn học và hoạt động giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.
Tổ chức cho học sinh tìm hiểu nghề nghiệp, việc làm hiện có ở Việt Nam và trên thế giới thông qua các tài liệu giáo dục hướng nghiệp.
Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về các nhóm nghề nghiệp, việc làm tại cộng đồng tối thiểu 1 lần/năm học.
Tổ chức tư vấn, đánh giá năng khiếu của học sinh thông qua quá trình học tập, rèn luyện và các bài kiểm tra, đánh giá năng lực.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Về công tác hỗ trợ khởi nghiệp, ở cấp tiểu học sẽ tuyên truyền, giáo dục học sinh sớm nhận biết được vai trò, tầm quan trọng của đổi mới sáng tạo trong học tập, rèn luyện.
Đồng thời, cung cấp cho học sinh các kiến thức, kỹ năng cơ bản về đổi mới sáng tạo gồm các nhóm: Công dân tích cực; Đổi mới sáng tạo; Công nghệ; Tư duy tài chính.
Hướng dẫn học sinh sử dụng các kỹ năng đổi mới sáng tạo trong học tập, rèn luyện, phát triển phẩm chất, năng lực bản thân và vận dụng trong học tập, hoạt động trải nghiệm, hoạt động cộng đồng phù hợp nhận thức, hiểu biết của học sinh.
Các hình thức triển khai đối với cấp tiểu học gồm tích hợp, lồng ghép kiến thức về đổi mới sáng tạo vào các môn học chính khóa và hoạt động giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.
Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, kiến thức, kỹ năng về đổi mới sáng tạo cho học sinh thông qua hoạt động đào tạo ngoài giờ chính khóa, phương tiện công nghệ thông tin, hoạt động tại cộng đồng, hoạt động phối hợp với các đối tác.
Tổ chức các hoạt động, cuộc thi để thực hành, trải nghiệm, tìm hiểu về đổi mới sáng tạo, công nghệ cho học sinh, tối thiểu 1 lần/năm học.
Theo dự thảo, các cơ sở giáo dục phổ thông sẽ phải bố trí giáo viên kiêm nhiệm để triển khai các công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm, hỗ trợ khởi nghiệp cho học sinh. Giáo viên kiêm nhiệm công tác này chủ trì tham mưu hiệu trưởng xây dựng kế hoạch triển khai công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm, hỗ trợ khởi nghiệp của nhà trường. Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn tổ chức thực hiện các nhiệm vụ.
Bộ GD-ĐT xin ý kiến góp ý của dư luận đến hết ngày 11/11/2020.
Hải Nguyên
Học sinh tiểu học có thể học vượt lớp
- Đó là một trong những điểm mới được đưa vào quyền của học sinh trong dự thảo thông tư Điều lệ trường tiểu học mà Bộ GD-ĐT vừa công bố để lấy ý kiến góp ý từ dư luận.
" alt="Bộ Giáo dục tính hướng nghiệp cho học sinh từ cấp tiểu học" />
- ·Nhận định, soi kèo Auxerre vs Toulouse, 23h15 ngày 9/2: 'Con mồi' quen thuộc
- ·Arsenal chơi trội, 'hốt' nhanh 2 tuyển thủ Bồ Đào Nha
- ·Indonesia cảnh giác cao độ 3 cầu thủ Việt Nam bán kết AFF Cup 2022
- ·Dự đoán tỷ số Ngoại hạng Anh vòng 18 hôm nay 1/1/2023
- ·Soi kèo phạt góc Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
- ·Tin chuyển nhượng 24/6: Sốt dẻo Morata về MU, Arsenal 'thanh trừng' hàng loạt
- ·Tin thể thao 19
- ·Lớp học sử dụng mạng xã hội cho người già
- ·Nhân định, soi kèo Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2: Hướng về Top 4
- ·Học viện Báo chí & Tuyên truyền công bố điểm chuẩn năm 2020
Cuộc đối đầu giữa TPHCM vs Hà Nội thực sự nóng với những quyết định của trọng tài. Ngay trong hiệp 1, Thành Chung của Hà Nội đã 2 lần để bóng chạm tay nhưng trọng tài chính Trần Văn Trọng đều không cho TPHCM hưởng penalty.
Video tình huống ở phút 19:
Trao đổi với VietNamNet, một cựu giám sát trọng tài uy tín của bóng đá Việt Nam nhận định: "Khi Công Phượng tung cú sút, bóng chạm tay Thành Chung rất rõ ràng. Tuy nhiên, cầu thủ đội khách đã để tay ra phía sau, dù cơ thể có "phình" ra nhưng theo luật thì không thể thổi phạt 11m. Trọng tài Trần Văn Trọng đã đúng khi bỏ qua quả penalty cho TPHCM".
Trong khi đó, ở tình huống Thành Chung để bóng chạm tay ở phút bù giờ hiệp 1 thì chủ nhà đã bị mất oan một quả phạt đền.
Video tình huống ở phút 45'+1:
"Theo luật mới, nếu Thành Chung sút bóng hoặc phá bóng lên bật vào tay mình thì không có penalty. Trọng tài sẽ không thổi phạt với tình huống này.
Tuy nhiên, đây là pha một cầu thủ của TPHCM sút và bóng đã bật vào tay của Thành Chung từ một cầu thủ Hà Nội, nên dù gần hay xa thì cũng là lỗi. Tôi cho rằng trọng tài đã có góc nhìn tốt, nhưng chưa quán triệt về luật nên xứ lý không dứt khoát và không đúng", cựu giám sát trọng tài phân tích.
S.N
" alt="TPHCM mất oan 1 quả penalty vì trọng tài không quyết đoán" />Khi Phát tròn một tuổi, cha mẹ ly hôn. Sau đó cha và mẹ đều có gia đình mới, con lớn lên nhờ bàn tay chăm bẵm của ông bà ngoại. Mỗi lần nhìn các bạn cùng lớp được cha mẹ đi đón, con thường bất giác hướng ánh mắt mong chờ. Lần nào, đứa trẻ cũng thất vọng.
Hơn 6 tuổi, cơ thể Phát sưng phù bất thường, hay mệt mỏi. Bà Huỳnh Thị Phượng đưa cháu ngoại đi khám ở bệnh viện địa phương, nghe bác sĩ nói Phát bị hội chứng thận hư, phải lập tức nhập viện điều trị, bà chới với.
“Hồi đó nhìn cái bụng của bé bự, mặt cũng sưng to, đáng thương lắm cô ạ. Nhưng 2 ông bà già làm nông nuôi đứa cháu nhỏ, tiền dư dả chẳng được bao nhiêu. Cứ đưa cháu chạy đông, chạy tây miết mà không chữa được”, bà Phượng nghẹn lời.
Chạy thận 5 năm, một bên tay của Phát đã chẳng thể lấy ven được nữa. Hai bà cháu Phát ngồi chờ đến giờ chạy thận. Bởi vừa bị suy thận, lại thêm suy tim nên con không thể chạy nhảy như các bạn. Phát hiện bệnh quá muộn, bác sĩ nói, nếu ghép thận thì quả thận mới cũng chỉ duy trì được khoảng 5 năm. Vậy là gia đình loại bỏ phương pháp ấy. Uống thuốc điều trị hội chứng thận hư, nhưng cơ thể yếu ớt của Phát không đáp ứng. 2 năm sau, bệnh tiến triển nặng thành suy thận.
“Bé phải chạy thận từ tháng 7/2016 đến nay rồi đó cô. Ban đầu chỉ chạy 2 lần một tuần, dần dần tăng lên, đến giờ bé phải chạy 4 lần/1 tuần, lại còn bị suy tim mạn nữa, yếu lắm cô ạ”, bà Phượng giải bày.
Phát năm nay 13 tuổi nhưng vì bệnh thận, con đã phải sống trong hình hài đứa trẻ 6 tuổi suốt 7 năm nay. Cậu bé hiền lành, nói năng nhỏ nhẹ, thật khiến người ta thương xót.
Căn bệnh khiến bé Phát ăn ngủ kém. “Nhiều đêm tôi giật mình tỉnh giấc, thấy bé vẫn đang cặm cụi, mò mẫm một mình. Con không ngủ được, nhưng biết ngoại già yếu, hễ mất ngủ là đầu óc choáng váng, vậy là thức 1 mình”. Đứa trẻ hiểu chuyện như vậy khiến cho bà ngoại đau lòng.
Càng xót xa hơn, trong thời điểm dịch covid chưa thể kiểm soát, bà Phượng phải chật vật lo kinh phí để cho cháu ở lại thành phố tiếp tục chạy thận. Hiện tại, chi phí mỗi tháng của 2 bà cháu khoảng 6-7 triệu đồng.
Bà Phượng tranh thủ những ngày cháu ngoại không chạy thận để đi phụ quán cơm. Bà Phượng đỏ mắt thương đứa cháu tội nghiệp Hai vợ chồng bà chỉ có mảnh ruộng nho nhỏ, sau này đào đất nuôi tôm nhưng không thành công. Mấy năm nay, người chồng hơn 60 tuổi của bà cũng bị thoái hóa xương cột sống, không thể làm việc nặng. Đất đai bỏ không, mà bán cũng chẳng được là bao. 7 năm đứa trẻ trị bệnh, vợ chồng bà phải vay mượn khắp nơi. Số nợ đã lên tới cả trăm triệu.
“Nội ngoại đều nghèo lắm, nên từ trước đến nay, bé Phát sống được gần như là nhờ sự giúp đỡ của các nhà hảo tâm ở trong bệnh viện. Mỗi lần họ cho 100-200 nghìn đồng, tôi lại dành dụm để trả tiền thuốc thang cho bé và tiền phòng trọ. Năm nay dịch bệnh, nhất là đợt cuối năm, họ không vào được, các bé chạy thận như Phát đều gặp khó.
Tôi xin được công việc phụ cho quán cơm nhỏ gần bệnh viện. Mỗi ngày họ trả cho vài chục ngàn, may ra thì đủ tiền ăn. Thế nhưng công việc cũng bấp bênh vì còn phụ thuộc sức khỏe của bé. Giờ chỉ có thể ráng được đến đâu thì ráng, nhưng tôi sợ bé Phát không đợi được thôi”, bà Phượng buồn bã nói.
Đôi môi Phát nứt nẻ, chảy máu. Con bảo, chỉ khi nào được chạy thận mới thấy trong người khá hơn, còn những lúc đến sát ngày chạy, ngồi chờ đợi rất mệt mỏi.
Thông qua Báo VietNamNet, bà Phương cầu xin các nhà hảo tâm giúp đỡ để bé Phát có cơ hội được điều trị đúng liệu trình. Bà sợ rằng thời gian của cháu mình không còn nhiều, chẳng nỡ để con phải chịu đau đớn thêm nữa.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2 hoặc bà Huỳnh Thị Phượng; ấp Thạnh An, xã Thạnh Quới, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng; Điện thoại: 0862852455.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.038 (bé Trương Tấn Phát)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Bà ngoại rửa bát thuê xin giúp cháu suy thận, suy tim vơi đau đớn" />Do diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, vì vậy, chiều 29/7, AFF đã họp trực tuyến để đưa ra phương án chức AFF Cup 2020. Nhiều phương án được đặt ra, tuy nhiên trước mắt Ban xử lý các tình huống khẩn cấp AFF đề xuất với AFF lùi lại giải đấu số 1 khu vực sang năm sau.
Tuyển Việt Nam đang là ĐKVĐ AFF Cup Theo kế hoạch cũ, AFF Cup 2020 được tổ chức từ ngày 23/11 đến 31/12/2020. Tuy vậy, kế hoạch này không phù hợp với thực tế, với những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19. Chính vì vậy, sau khi bàn bạc kỹ lưỡng, Ban xử lý các tình huống khẩn cấp của AFF đề xuất phương án tổ chức AFF Cup 2020 vào thời điểm trung tuần tháng 4/2021. Như vậy, AFF Cup 2020 lùi khoảng 5 tháng so với kế hoạch cũ. Đề xuất này sẽ trình Hội đồng AFF xem xét thông qua.
"Tôi tin rằng chúng ta sẽ cùng nhau vượt qua thử thách này với sự ủng hộ của người hâm mộ, các Liên đoàn thành viên, cầu thủ, HLV...", chủ tịch AFF Khiev Sameth nói.
Trong trường hợp AFF Cup 2020 lùi sang năm sau, VFF cùng HLV Park Hang Seo sẽ có điều chỉnh kế hoạch chuẩn bị của tuyển Việt Nam cho chiến dịch vòng loại World Cup 2022.
Trước mắt, tuyển Việt Nam cùng U22 Việt Nam hội quân vào tháng 8 tới.
Video hành trình lên ngôi vô địch AFF Cup 2018 của tuyển Việt Nam:
Huy Phong
" alt="AFF Cup 2020 dời đến 4/2021 để tránh Covid" />Nguyễn Thị Oanh "mở hàng" HCV trong năm 2023 Đây là chiến thắng ấn tượng VĐV quê Bắc Giang, "mở hàng" cho năm 2023 với nhiều sự kiện thể thao quan trọng, trong đó có SEA Games 32.
Ở nội dung của nam, Đỗ Quốc Luật giành chiến thắng đầy kịch tính trước đàn anh Nguyễn Văn Lai - nhà vô địch quốc gia bán marathon trong nhiều năm, chỉ với 1 giây cách biệt. Thông số 1 giờ 07 phút 39 của nhà vô địch nam hệ chuyên nghiệp Đỗ Quốc Luật cũng được coi là Kỷ lục đường đua mới.
Giải Bán Marathon Quốc tế Việt Nam 2023 tài trợ bởi Herbalife Nutritrion có sự góp mặt của hơn 3000 VĐV, tranh tài ở 3 cự ly 21,0975km, 10km, 5km và cự ly 1,5km dành cho người khuyết tật. Đây là giải bán marathon, cũng là giải chạy đầu tiên tại Việt Nam được Hiệp hội Điền kinh châu Á cấp phép và trực tiếp giám sát tổ chức.
" alt="Nguyễn Thị Oanh 'mở hàng' HCV năm 2023" />
- ·Nhận định, soi kèo Torino vs Genoa, 2h45 ngày 9/2: Điểm tựa sân nhà
- ·Jadon Sancho tiết lộ vũ khí Erik ten Hag lột xác MU
- ·Nỗi bất hạnh của người đàn ông bị u não, con gái ám ảnh không dám nhìn mặt
- ·Vợ vô sinh, chồng ra ngoài kiếm con
- ·Soi kèo góc Bilbao vs Girona, 22h15 ngày 8/2
- ·Đơn ly hôn vợ không kí, tòa án có quyền từ chối?
- ·Erik ten Hag và Mikel Arteta tuyên bố nóng đại chiến MU vs Arsenal
- ·Tin chuyển nhượng 22/6: MU thẳng tay tống khứ 'ông sao' mãi không lớn
- ·Nhận định, soi kèo Zurich vs St. Gallen, 22h30 ngày 9/2: Dĩ hòa vi quý
- ·Tăng án phạt cho cầu thủ Malaysia trận vs Việt Nam