Học thể dục ở đại học, dễ trượt vì sao?
Chủ quan
Trong khi các sinh viên khác đã về quê nghỉ hè,ọcthểdụcởđạihọcdễtrượtvìlinh bong da Doãn Thị Trang ( sinh viên năm 4, Học viện Nông nghiệp Việt Nam) vẫn đang ở lại trường để học môn Thể dục. Đây là lần thứ 4 Trang đăng ký nhưng mới chỉ qua được 2 môn. Để có thể ra trường đúng hạn, Trang phải qua được kì hè và phải học thêm 1 môn nữa vào năm học mới.
![]() |
Sinh viên ở lớp học Thể dục tại KTX Mễ Trì (ĐHQG Hà Nôi) |
Học kỳ hè chỉ kéo dài hơn 1 tháng, do đó mỗi tuần Trang học 3 buổi, mỗi buổi kéo dài 4 tiết. Thời gian còn lại, Trang tranh thủ đi thực tập tại các phòng khám. Cô bạn chia sẻ: "Ngay kỳ học Thể dục đầu tiên ở đại học, mình đã bị trượt, thực sự lúc đấy khá là sốc. Suốt năm cấp 2, cấp 3 mình đều qua môn Thể dục một cách dễ dàng, thậm chí còn được điểm cao. Nhưng không ngờ lên đại học lại khó qua môn đến vậy."
Mặc dù trên các diễn đàn sinh viên đã có rất nhiều bài viết "cảnh báo" về việc trượt thể dục ở đại học, thế nhưng nhiều sinh viên vẫn tỏ ra thờ ơ và chưa thực sự nghiêm túc trong vấn đề này.
"Hầu như thầy cô chỉ hướng dẫn bài tập trong 30 phút đầu, thời gian còn lại sinh viên sẽ tự luyện tập. Thời gian này bọn mình tập rất uể oải, chỉ được dăm mười phút đầu rồi bắt đầu nói chuyện, trêu đùa nhau. Chẳng mấy ai thực sự tập nghiêm túc cả." -Trang chia sẻ thêm.
Nếu như trước đây, việc trượt các môn chính như Triết học, Toán Cao cấp,… là điều bình thường thì nay việc trượt môn Thể dục lại trở nên phổ biến. Đặc biệt, ngoài thời gian học chính khóa, nhiều trường đại học mở thêm những lớp học Thể dục 7 tuần, kì hè, bổ sung…để phục vụ cho lượng lớn sinh viên đăng ký học liên tục, tránh trường hợp bỏ lỡ kỳ học, ra trường muộn.
![]() |
Thông báo bổ sung thêm các lớp học Thể dục của Giảng viên Phòng đào tạo Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn - ĐHQG Hà Nội |
Bên cạnh những lợi ích đem lại thì việc bổ sung lớp học Thể dục liên tục khiến cho nhiều sinh viên tỏ ra xem nhẹ môn học này.Bởi nếu trượt kỳ này, các bạn có thể học thêm kỳ bổ sung mà vẫn kịp ra trường. Có sinh viên còn cho rằng: "Trượt một môn là bình thường".
Theo Th.S Hoàng Hoài Nam ( rưởng bộ môn cơ bản Khoa Giáo dục thể chất, Trường Kinh tế Kỹ thuật Công Nghiệp) : "Sinh hiện nay đa số sợ môn Thể dục và có thái độ thờ ơ đối với môn học này. Vì vậy mặc dù yêu cầu rất thấp nhưng kết quả đạt được thường không cao và chủ yếu chỉ để qua môn."
Không chỉ trượt vì bài kiểm tra không đúng yêu cầu, kỹ thuật mà còn vì đi muộn, nghỉ quá số tiết quy định. " Kỳ học đầu tiên không biết quy định thời mưa cũng phải đến điểm danh nên mình đã bỏ lỡ 2 buổi, và thêm 1 buổi ngủ quên.Thế là bị trượt khi còn chưa được thi cuối kỳ "-L.V.Q (sinh viên năm 2, ĐH Vinh) cho biết.
Đăng kí môn học không phù hợp với bản thân
Sức khỏe là một trong những yếu tố có sức ảnh hưởng trực tiếp đến việc rèn luyện giáo dục thể chất. Và Giáo dục thể chất có tác động tích cực tới sức khỏe của mỗi cá nhân. Tuy nhiên, đối với sinh viên có thể lực yếu hay không có năng khiếu thể dục thì việc học môn Giáo dục thể chất là "cơn ác mộng" vì phải rất vất vả để có thể vượt qua điểm trung bình khi phải thi kết thúc môn học vào cuối kỳ.
Nguyễn Linh (sinh viên năm cuối Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội) chia sẻ rằng: "Mình đã học lại 3 lần môn bóng rổ và sẽ ra trường muộn so với dự kiến." Cô nàng cho biết vì sức khỏe yếu hay ốm vặt nên nghỉ quá số buổi dẫn đến trượt môn. Linh sẽ phải ra trường muộn hơn 1 kỳ so với dự kiến để hoàn thành nốt môn thể dục.
Một số trường đại học đã có phương án đào tạo thể chất riêng cho những sinh viên có vấn đề sức khỏe nhưng phải có xác nhận của bệnh viện,… Còn đối với những trường hợp nhẹ thì vẫn sẽ đào tạo như bình thường. Chính vì thế nên sinh viên cần phải hoạt động và tập thể dục mỗi ngày để phù hợp với cơ thể sẽ phục vụ tốt cho học tập.
![]() |
Bài thi cuối kỳ của sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân (Nguồn: Tiểu Linh Nhi) |
Bên cạnh đó, việc đăng ký môn học phù hợp với bản thân cũng góp phần nâng cao hiệu quả của môn Thể dục. Hiện nay, đa số các trường đại học đều chọn phương án đào tạo tín chỉ rất linh hoạt cho các bạn sinh viên lựa chọn môn đăng ký. Tuy nhiên để có môn học phù hợp cho mình thì phải cạnh tranh khá gay gắt, đặc biệt ở các môn thể chất.
" Có rất nhiều bạn " ôm môn" mỗi khi đăng ký tín chỉ, sau đó bán cho những bạn chưa đăng ký được hoặc cần học để ra trường với giá rất cao. Điều đó khiến nhiều bạn bất mãn và vẫn cố học môn mình không thích"- Trang chia sẻ thêm.
Hoàng Thùy (Sinh viên năm 3 Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) cho biết: " Mỗi khi đăng ký học đầu tiên là phải tranh đấu môn thể dục. May mắn thì đăng ký được môn dễ với bản thân còn không sẽ phải gắng học các môn khác." Việc các bạn thay thế các môn khác không phù hợp với bản thân cũng là trở ngại cho quá trình học.
Cũng như Thùy, có không ít sinh viên gặp khó khăn ở môn thể dục vì không đăng ký được môn học phù hợp với năng lực cũng như ngoại hình của bản thân. Thế nên không khó để bắt gặp hình ảnh những sinh viên có chiều cao hạn chế nhưng vẫn phải học bóng rổ.
"Sự hứng thú, yêu thích luôn cần ở bất cứ một môn học nào và Thể dục cũng không ngoại lệ. Tích cực học Thể dục không chỉ rèn luyện sức khỏe mà còn tránh ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên", thầy Hoài Nam chia sẻ thêm.
Mỗi kỳ học trôi qua, số lượng sinh viên không qua môn Giáo dục thể chất càng nhiều. Thể dục trở thành một trong những môn thuộc top đầu môn học mà sinh viên dễ trượt nhất sau Triết học, Toán cao cấp, Tiếng Anh. Qua đó cho thấy, việc học Thể chất rất cần được cân bằng với các yếu tố giải trí, thư giãn đối với sinh viên.
Phạm Ly - Nguyễn Thương
Thiếu trầm trọng khuôn viên, lấy đâu ra chất lượng giáo dục thể chất?
Đại diện nhiều địa phương thẳng thắn: Giáo viên thiếu, chương trình chán, khuôn viên thiếu, ngân sách vắng...thì lấy đâu ra chất lượng giáo dục thể chất tốt.
下一篇:Kèo vàng bóng đá Rayo Vallecano vs Valladolid, 03h00 ngày 8/2: Khách ‘tạch’
相关文章:
- Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Công an Hà Nội, 18h00 ngày 10/2: 3 điểm nhọc nhằn
- Nhận định, soi kèo Levadiakos vs Kambaniakos, 20h00 ngày 22/1
- Đồng Lan hát tặng mẹ ngày lễ Vu lan
- DJ Oxy: Nhiều DJ nữ ở Việt Nam dùng cơ thể xin việc làm
- Nhân định, soi kèo Holstein Kiel vs Bochum, 21h30 ngày 9/2: Tận dụng lợi thế
- Bằng Kiều song ca cùng 3 Diva trừ... Mỹ Linh
- Nguyễn Hồng Nhung đi xe 16 tỷ, khoe vừa nhận cát xê 2 tỷ đồng
- Hoàng Rob hãi hùng khi nghĩ lại bài hát hợp tác với Quang Dũng
- Soi kèo góc Holstein Kiel vs Bochum, 21h30 ngày 9/2
- Nhận định, soi kèo Hapoel Tel Aviv vs Beitar Jerusalem, 01h00 ngày 23/1
相关推荐:
- Nhận định, soi kèo Torino vs Genoa, 2h45 ngày 9/2: Điểm tựa sân nhà
- Nhiều sao châu Á dự Đại nhạc hội Asean
- Nhận định, soi kèo Persipal Palu BU vs PSBS Biak Numfor, 14h00 ngày 22/1
- Nhận định, soi kèo Persipal Palu BU vs PSBS Biak Numfor, 14h00 ngày 22/1
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Burnley, 22h00 ngày 8/2: Tiếp đà bất bại
- Nhận định, soi kèo U21 Chelsea vs U21 Colchester, 2h00 ngày 23/1
- Nhận định, soi kèo Imisli FK vs Cebrayil, 17h00 ngày 24/12: Tưng bừng bắn phá
- Nhận định, soi kèo Mirandes vs Levante, 22h15 ngày 21/1
- Nhận định, soi kèo PSG vs Monaco, 3h05 ngày 8/2: Khẳng định vị thế
- Nhận định, soi kèo Ascoli vs Bari, 22h15 ngày 21/1
- Soi kèo góc Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2
- Soi kèo góc Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2
- Nhận định, soi kèo PSG vs Monaco, 3h05 ngày 8/2: Khẳng định vị thế
- Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 9/2: Quá chênh lệch
- Nhân định, soi kèo Cagliari vs Parma, 21h00 ngày 9/2: Bổn cũ soạn lại
- Nhận định, soi kèo Sevilla vs Barca, 02h45 ngày 10/2: Khó thắng cách biệt
- Nhân định, soi kèo Cagliari vs Parma, 21h00 ngày 9/2: Bổn cũ soạn lại
- Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Atlas, 08h00 ngày 9/2: Chia điểm với ‘vua hòa’
- Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Sukhothai, 18h00 ngày 9/2: Khó cho cửa trên