èophạtgócAnhvsMỹhngàxếp hạng bóng đá Hoàng Tài - 24/11/2022 05:25 xếp hạng bóng đáxếp hạng bóng đá、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Atletico Tucuman, 07h30 ngày 31/1
2025-02-04 00:34
-
Cầm thiệp cưới chị dâu đưa, tôi uất nghẹn, thương anh trai vô cùng
2025-02-03 23:36
-
Dàn mỹ nhân quốc tế đến Việt Nam thi Miss Charm 2024
2025-02-03 22:43
-
Ngày
Giờ Đội Tỷ số Đội Vòng Trực tiếp 13/03 17:00 Becamex Bình Dương 2-2 Hải Phòng 4 Xem video 13/03 18:00 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh 1-3 Topenland Bình Định 4 Xem video 13/03 19:15 Sài Gòn 1-1 Sông Lam Nghệ An 4 Xem video
" width="175" height="115" alt="Kết quả bóng đá hôm nay ngày 13/3: Ronaldo đánh gục Tottenham" />Kết quả Premier League 2021/2022 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 13/03 13/03 00:30 Man Utd 3:2 Tottenham Vòng 29 K+Sport1 13/03 21:00 West Ham 2:1 Aston Villa Vòng 29 K+Life 13/03 21:00 Chelsea 1:0 Newcastle Vòng 29 K+Sport1 13/03 21:00 Everton 0:1 Wolverhampton Vòng 29 K+Cine 13/03 21:00 Southampton 1:2 Watford Vòng 29 13/03 21:00 Leeds United 2:1 Norwich City Vòng 29 K+Sport2 13/03 23:30 Arsenal 2:0 Leicester Vòng 29 K+Sport1 Kết quả bóng đá hôm nay ngày 13/3: Ronaldo đánh gục Tottenham
2025-02-03 22:40
Văn phòng Chính phủ mới đây đã có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Ðình Dũng về việc xử lý vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành.
Theo đó, Phó Thủ tướng yêu cầu UBND TP.HCM và tỉnh Ðồng Nai khẩn trương tập trung chỉ đạo giải quyết dứt điểm các tồn tại, vướng mắc, hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng trước ngày 1/6/2019 để bàn giao cho đơn vị thi công, không làm ảnh hưởng đến tiến độ chung của dự án.
Tính đến thời điểm hiện tại, công tác giải phóng mặt bằng trên địa bàn TP.HCM còn vướng 26 trường hợp (thuộc huyện Bình Chánh), Ðồng Nai còn 100 trường hợp chưa bàn giao. Các vướng mắc mặt bằng tập trung chủ yếu tại đoạn tuyến sử dụng nguồn vốn vay Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB).
Tại địa bàn TP.HCM, các gói thầu A1- A4 chỉ mới đạt khoảng 85%, chậm so với kế hoạch đã được điều chỉnh từ 14,5 đến 37%. Riêng địa bàn tỉnh Ðồng Nai, các gói thầu A5, A6 và A7 được khởi công từ 8/11/2017 cũng đang chậm tiến độ. Cụ thể, gói A5 mới hoàn thành gần 27% khối lượng công việc, chậm 26%; gói A6 chậm 5,5% và gói A7 chậm 21,5%.
Vì vậy, dự án cao tốc Bến Lức – Long Thành chỉ mới hoàn thành hơn 71% tổng giá trị xây lắp, chậm trễ hơn so với kế hoạch dự kiến hoàn thành ban đầu vào giữa năm 2018.
Việc chậm trễ trên đã khiến cho chủ đầu tư phải xin gia hạn hoàn thành xây lắp vào cuối năm 2020. Bởi Hiệp định vay vốn từ ADB sẽ hết hạn vào ngày 14/12/2020. Ðây cũng là thời hạn cam kết cuối cùng nhằm giải quyết dứt điểm công tác giải phóng mặt bằng và thi công xây lắp.
Ông Lê Mạnh Hùng, Giám đốc Ban quản lý dự án Các đường cao tốc phía Nam, thuộc Tổng công ty Ðầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC ) cho biết, việc chậm bàn giao mặt bằng dẫn đến nguy cơ cao tốc Bến Lức - Long Thành khó hoàn thành dự án theo kế hoạch. Chưa kể, thời gian còn lại để thi công các hạng mục không nhiều, trong trường hợp các vướng mắc trên chậm giải quyết sẽ rất khó khăn cho chủ đầu tư hoàn thành kịp thời gian. Tính đến nay, dự án này chỉ còn 17 tháng nữa là phải hoàn tất thi công.
Trước đó, Tổng công ty Ðầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) – chủ đầu tư dự án cao tốc Bến Lức – Long Thành đã có đề nghị Bộ GT-VT báo cáo lên Thủ tướng Chính phủ có công điện gửi các địa phương yêu cầu đẩy nhanh và bàn giao mặt bằng còn lại trước ngày 1/6 để hoàn thành dự án theo kế hoạch.
Sau đó, Ban Quản lý dự án các đường cao tốc phía Nam cũng kiến nghị lên UBND tỉnh Đồng Nai có ý kiến chỉ đạo để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng tại 2 huyện Nhơn Trạch, Long Thành vào tháng 6. Đồng Nai yêu cầu các huyện cần có biện pháp hỗ trợ chủ đầu tư trong công tác thi công, đặc biệt những khu vực bị hộ dân cản trở.
Được biết, cao tốc Bến Lức - Long Thành có tổng chiều dài tuyến là 57,8km đi qua 3 tỉnh và thành phố (Long An - 5,12km, TP.HCM - 27,43km và Đồng Nai - 25,25km), tiêu chuẩn đường cao tốc loại A, trong đó có 17 cầu với tổng chiều dài 20,05km. Tổng mức đầu tư dự án là 1.488,88 triệu USD (tương đương 31.320 tỷ đồng).
Linh Anh (Tổng hợp)
Thúc tiến độ cao tốc 31.320 tỷ qua TP.HCM
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông thúc tiến độ, và chỉ đạo dự án phải được hoàn thành trước năm 2020 để phục vụ người dân các tỉnh thành phía Nam
" alt="“Tối hậu thư” cho cao tốc lớn nhất phía Nam" width="90" height="59"/>Trẻ trong quá trình trưởng thành luôn phải đối mặt với nhiều khó khăn và áp lực. trong đó, việc rèn cho con tính độc lập và khả năng giải quyết vấn đề luôn được các ông bố, bà mẹ quan tâm. Tuy nhiên, ở độ tuổi 1 – 3, do năng lực tự kiểm soát ở trẻ còn rất hạn chế, đòi hỏi bố mẹ phải là người dẫn dắt và là điểm tựa tâm lý của trẻ.
1. Thừa nhận nhân cách độc lập của trẻ
Thường ngày, bạn nên có sự giao lưu bình đẳng với trẻ nhiều hơn, giúp trẻ có cơ hội và mạnh dạn biểu đạt suy nghĩ cũng như cảm nhận của mình. Ngoài ra, dành thời gian cho trẻ không có nghĩa là bạn kè kè bên cạnh và làm mọi thứ, hãy biết “buông tay” cho trẻ được làm chuyện mình thích, chỉ cần điều đó không đi ngược lại với nguyên tắc dạy con của bạn.
Quá trình được tự do hoạt động trong khuôn khổ cho phép giúp trẻ thể hiện năng lực vốn có của mình, dần dần trẻ sẽ ý thức được bản thân có những suy nghĩ và khả năng độc lập gì, không cần chuyện gì cũng ỷ lại vào người lớn.
2. Xác định phạm vi hoạt động thích hợp và khuyến khích trẻ làm hết sức mình
Đa số những chuyện mà trẻ có thể tự mình hoàn thành, bố mẹ nên khuyến khích trẻ tự làm và không ngừng mở rộng phạm vi hoạt động của trẻ. Tùy vào độ tuổi, bạn có thể sắp xếp những việc trẻ tự làm và cứ để trẻ làm bằng hết khả năng, trước khi bạn ra tay can thiệp.
Ví dụ khi trẻ 1 tuổi, hãy khích lệ trẻ tự ăn cơm và đừng tỏ ra khó chịu khi trẻ làm rơi vãi cơm và thức ăn. Trẻ 2 tuổi có thể tự rửa tay, rửa mặt, đi bộ từng bước lên cầu thang, mang giày dép v.v… Như vậy, bạn đang từng bước rèn luyện cho trẻ tính linhh hoạt và chuẩn xác của mỗi động tác phù hợp với lứa tuổi, đồng thời còn giúp khả năng tự điều khiển hành vi của trẻ tăng cường lên.
3. Kiên trì cho trẻ tự đi bộ
Khi dẫn trẻ ra ngoài, trong mọi điều kiện cho phép, bạn hãy cố gắng kiên trì để trẻ tự bước đi. Nếu quãng đường khá xa, có thể cho trẻ nghỉ ngơi vài lần, không nên vừa nghe trẻ nhõng nhẽo hay kêu mệt là lập tức bế trên tay hay dung xe đẩy ngay. Khi bạn quá bảo bọc con, tâm lý ỷ lại ở trẻ sẽ ngày càng lớn, ý thức độc lập sau này sẽ khó bồi dưỡng vì trẻ luôn nghĩ bản thân không cần chịu vất vả hay khó khăn, luôn có người ở phía sau nâng đỡ.
4. Cho phép trẻ dám thừa nhận sai lầm
Nhiều lúc trẻ hoạt động chưa vững nên té ngã hoặc do bất cẩn mà làm hỏng đồ chơi, để dỗ dành, người lớn thường nhận hết lỗi về mình, thậm chí còn xuống nước nói lời xin lỗi để trẻ không cảm thấy uất ức và khóc quấy. Hành vi này của bố mẹ rất dễ hình thành tâm lý dựa dẫm và một mối quan hệ đối lập, mất cân bằng.
Ở độ tuổi 1 – 3, thực tế trẻ chưa hiểu cái gì là đúng sai, vì bố mẹ muốn dỗ dành mà đi ngược lại lý lẽ sẽ khiến trẻ mất đi sự tôn trọng, tâm lý trẻ sẽ nghĩ rằng mọi tội lỗi đều xuất phát từ người lớn và mọi thứ xung quanh, không phải do mình. Dần dần, tâm lý này sẽ phát triển mạnh hơn, khiến trẻ hình thành những tâm thái tiêu cực như tự tư, ỷ lại, ưa viện lý do, thậm chí là phản kháng vô lý. Do đó, nếu trẻ thật sự phạm lỗi, bố mẹ hãy khuyến khích trẻ thừa nhận lỗi lầm và chịu trách nhiệm trong phạm vi thích hợp.
5. Để trẻ biết chịu đau ở mức độ thích hợp
Trẻ té ngã là chuyện rất bình thường, chúng có thể hoàn toàn tự đứng dậy nhưng đa số người lớn xót con, lúc nào cũng vội chạy đến bế con lên rồi không ngừng dỗ dành, xuýt xoa. Kỳ thực, cách thương con này chưa hẳn tốt cho sự phát triển nhân cách và bản lĩnh sinh tồn của trẻ về sau.
Ví dụ thay vì khi trẻ ngã, bạn vội vàng hỏi trẻ “Đau không con?”, tốt hơn là hãy nói với trẻ “Không đau, con đứng dậy là không đau nữa”. Câu khẳng định thay vì câu hỏi này có thể giúp trẻ trấn an tinh thần, vừa giống như câu khen ngợi rằng trẻ rất dũng cảm, từ đó khiến trẻ cảm thấy bản thân có thể làm được nhiều thứ và biết tự lập hơn.
6. Bố mẹ nên là tấm gương
Bố mẹ là người có ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ, vì vậy trước khi đòi hỏi trẻ độc lập, bạn phải là tấm gương tốt ở mặt này. Nhiều vợ chồng cãi nhau luôn đổ lỗi cho đối phương, thậm chí chiến tranh lạnh, bỏ mặc mọi thứ trong nhà không lo v.v… những hành vi thiếu trách nhiệm này sẽ bị trẻ quan sát và cảm nhận, trong khi khả năng phân biệt đúng sai ở trẻ 1 - 3 tuổi là không có, từ đó trẻ sẽ có xu hướng bắt chước người lớn, mất đi ý thức độc lập và dễ ỷ lại vào người khác.
(Theo Em đẹp)
" alt="Cách dạy con tự lập từ khi còn bé" width="90" height="59"/>Theo số liệu được Sở TT&TT Lạng Sơn đưa ra tại hội nghị trực tuyến 3 cấp về tập huấn triển khai phát triển kinh tế số mới đây, đến ngày 15/9, tại 5 huyện Chi Lăng, Hữu Lũng, Tràng Định, Bắc Sơn, Văn Quan, đã có 48.706 hộ gia đình có cửa hàng số, tăng 48 lần so với thời điểm ra quân; 24.808 hộ gia đình có tài khoản thanh toán điện tử, tăng 82 lần so với thời điểm ra quân.
Trên các cửa hàng số, đến nay đã bán 4.300 mặt hàng nông sản của người dân địa phương và tổng số đơn hàng đạt được là 6.995. Nhờ đó, doanh thu của các hộ tăng tới 145 lần.
Có được kết quả này, theo Giám đốc Sở TT&TT Nguyễn Khắc Lịch, là do tỉnh đã thực hiện có hiệu quả các chiến lược “vết dầu loang”, “đầu tàu” và đặc biệt là tổ chức đào tạo, hình thành các Tổ công nghệ cộng đồng – lực lượng nòng cốt để phát triển kinh tế số.
Trong gần 2 tháng qua, tại 5 huyện đã xây dựng được lực lượng đầu tàu gồm 2.409 hộ gia đình có hàng hóa, nông sản bán được nhiều; đào tạo được lực lượng nòng cốt gồm 3.119 người, với gần 1.000 Tổ công nghệ cộng đồng. Mỗi tổ này có 3 người gồm trưởng thôn và 2 người biết công nghệ, say mê với cái mới.
Tuy nhiên, đại diện Sở TT&TT cũng chỉ rõ một trong những hạn chế của giai đoạn 1 là cấp ủy, chính quyền một số nơi còn chưa thực sự sâu sát trong chỉ đạo và tổ chức triển khai nên kết quả chỉ tiêu đầu tàu, tài khoản thanh toán điện tử của một số đơn vị chưa đạt yêu cầu đề ra.
Mở rộng phát triển kinh tế số trên toàn tỉnh
Trong giai đoạn 2 bắt đầu từ ngày 20/9, Lạng Sơn tiếp tục mở rộng phát triển kinh tế số tại thành phố Lạng Sơn và các huyện Cao Lộc, Đình Lập, Lộc Bình, Văn Lãng, Bình Gia, với mục tiêu 50% hộ gia đình có cửa hàng số và có tài khoản thanh toán điện tử, 10% số hộ gia đình đầu tàu.
Để đạt được mục tiêu trên, ông Nguyễn Khắc Lịch đã lưu ý các huyện, xã cần tiếp tục gắn phát triển kinh tế số với các chiến lược “Vết dầu loang”, “Đầu tàu”, “Nòng cốt – Tổ công nghệ cộng đồng”.
“Mỗi thôn, bản, khối phố cần tổ chức được lực lượng nòng cốt là Tổ công nghệ cộng đồng gồm trưởng thôn, bản và tối thiểu 2 nhân sự được tập huấn, đào tạo đầy đủ để triển khai trực tiếp phát triển cửa hàng số, tài khoản thanh toán điện tử, mua và bán”, ông Lịch nhấn mạnh.
Lạng Sơn mở rộng phát triển kinh tế số trên toàn tỉnh từ ngày 20/9. (Ảnh minh họa) |
Cũng tại hội nghị tập huấn được kết nối tới 200 xã, phường, thị trấn tại Lạng Sơn, đại diện Sở TT&TT đề nghị UBND các huyện, thành phố triển khai phát triển kinh tế số giai đoạn 2 nắm rõ các chỉ tiêu về phát triển kinh tế số, nhanh chóng thành lập Ban Chỉ đạo phát triển kinh tế số cấp huyện; phối hợp với 2 doanh nghiệp là Bưu điện tỉnh và Viettel Post Lạng Sơn tổ chức tập huấn tập trung cho các lực lượng nòng cốt.
UBND các huyện, thành phố cũng cần sớm giao chỉ tiêu cho Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn, trong đó có 4 chỉ tiêu bắt buộc gồm: 50% hộ gia đình có cửa hàng số, 50% hộ gia đình có tài khoản thanh toán điện tử, có 10% số hộ gia đình đầu tàu và phát triên lực lượng nòng cốt – Tổ công nghệ cộng đồng.
Với các UBND xã, phường, thị trấn, cùng với việc thành lập Ban chỉ đạo phát triển kinh tế số, Sở TT&TT cũng đề nghị: Căn cứ tình hình thực tiễn của từng đơn vị cấp xã, các hợp tác xã, Chủ tịch UBND cấp xã ban hành quyết định giao chỉ tiêu cụ thể cho các thôn, bản, khối phố và các hợp tác xã.
Bưu điện tỉnh và chi nhánh Viettel Post Lạng Sơn được yêu cầu phối hợp chặt chẽ với UBND các huyện, thành phố để tập huấn, hướng dẫn sử dụng cửa hàng số và tài khoản thanh toán điện tử cho lực lượng nòng cốt; bố trí nhân lực hỗ trợ kịp thời hộ gia đình có vướng mắc trong quá trình đưa sản phẩm lên cửa hàng số. Đồng thời, phát triển người mua hàng hóa trên cửa hàng số đến các tỉnh, thành phố trong và ngoài nước.
Vân Anh
Lạng Sơn phát triển doanh nghiệp công nghệ số phục vụ chuyển đổi số địa phương
Trong giai đoạn 2021 - 2025, Lạng Sơn phấn đấu toàn tỉnh có ít nhất 2.000 doanh nghiệp công nghệ số, trong đó có khoảng 20 doanh nghiệp công nghệ số đủ năng lực phát triển sản phẩm, giải pháp, dịch vụ CNTT phục vụ chương trình chuyển đổi số.
" alt="Lạng Sơn phát triển nhanh kinh tế số nhờ triển khai mô hình Tổ công nghệ cộng đồng" width="90" height="59"/>Lạng Sơn phát triển nhanh kinh tế số nhờ triển khai mô hình Tổ công nghệ cộng đồng
- Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
- Kết quả bóng đá hôm nay ngày 10/3: Real ngược dòng hạ PSG
- Bị ngộ độc nặng vì chuộng hóa chất xách tay không có nhãn phụ
- Hai tin nhắn trong điện thoại của chồng 'đánh sập' cuộc hôn nhân 6 năm
- Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
- Vụ 16 triệu đồng một chuyến xe cấp cứu: Nhà xe chưa làm đúng quy định
- 37 tuổi đột quỵ sau dấu hiệu chóng mặt từ 3 ngày trước
- Chính phủ yêu cầu nhanh chóng cập nhật dữ liệu xét nghiệm, tiêm chủng để phòng, chống Covid
- Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà