当前位置:首页 > Nhận định > Người nước nào cao nhất thế giới? Việt Nam có chiều cao trung bình bao nhiêu? 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Zwolle vs PSV, 22h30 ngày 18/1: Xây chắc ngôi đầu
Được Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã ký ban hành ngày 8/8 vừa qua, Kế hoạch Tổng thể xác định TMĐT là một kết cấu hạ tầng quan trọng của lĩnh vực thương mại và của xã hội thông tin, giúp doanh nghiệp VN đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước và xuất nhập khẩu; tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong bối cảnh hội nhập.
Ước tính sẽ có 30% dân số VN tham gia mua hàng trực tuyến vào năm 2020 |
Sau 5 năm nữa, Việt Nam cần phải hoàn thiện được hạ tầng pháp lý, cùng với việc xây dựng và phát triển hệ thống thanh toán thương mại điện tử quốc gia, các tiện ích tích hợp thanh toán điện tử để sử dụng rộng rãi cho các mô hình TMĐT; Xây dựng mạng lưới dịch vụ vận chuyển, giao nhận và hoàn tất đơn hàng bao phủ tất cả các tỉnh, thành trên cả nước; từng bước mở rộng ra khu vực để đẩy mạnh TMĐT xuyên biên giới;
Đặc biệt, cần phải hình thành được một hạ tầng an toàn, an ninh cho TMĐT với việc thiết lập các hệ thống quản lý, giám sát giao dịch, đánh giá tín nhiệm website TMĐT và chứng thực chứng từ điện tử; các cơ chế giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm trong TMĐT.... để bảo vệ quyền lợi người dùng một cách chính đáng.
Về quy mô thị trường, Kế hoạch tổng thể đặt mục tiêu 30% dân số tham gia mua hàng trực tuyến, với giá trị mua hàng trực tuyến đạt trung bình 350 USD/người/năm; Doanh số TMĐT B2C tăng 20%/năm, đạt 10 tỷ USD vào năm 2020; chiếm 5% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước; Giao dịch TMĐT B2B chiếm 30% kim ngạch xuất nhập khẩu...
50% doanh nghiệp có website để bán sản phẩm; 80% thực hiện đặt hàng hoặc nhận đơn đặt hàng qua ứng dụng TMĐT; 100% siêu thị, trung tâm mua sắm, cơ sở phân phối lớn cho phép người dùng thanh toán không dùng tiền mặt (thông qua máy POS); 70% các đơn vị cung cấp điện, nước, dịch vụ viễn thông, truyền hình chấp nhận thanh toán hóa đơn không dùng tiền mặt; 50% số hộ gia đình ở thành phố lớn không sử dụng tiền mặt trong mua sắm, tiêu dùng... Hình thành được một số doanh nghiệp TMĐT có uy tín trong khu vực Đông Nam Á.
Để đạt được các mục tiêu này, Chính phủ sẽ tập trung vào một số giải pháp cụ thể như Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật; sửa đổi những quy định mang tính rào cản cho việc ứng dụng TMĐT như quy định về khuyến mại, quảng cáo và bán hàng trực tuyến; Khuyến khích DN sử dụng hóa đơn điện tử khi bán hàng; Ban hành chính sách và khuyến khích doanh nghiệp phát triển, ứng dụng các tiện ích thanh toán điện tử; Xây dựng bộ máy, cơ chế giải quyết kịp thời các tranh chấp, vấn đề phát sinh trong TMĐT; Khuyến khích phát triển các ứng dụng TMĐT trên nền di động; Khuyến khích cá nhân, doanh nghiệp khởi nghiệp bằng các mô hình TĐMT; Phát triển TMĐT ở một số vùng và lĩnh vực trọng điểm, nhất là các ngành xuất khẩu chủ lực....
T.C
" alt="30% dân số VN mua hàng trực tuyến vào năm 2020"/>
Mới đây, trong tháng 7/2016, hệ thống bán lẻ điện máy Trần Anh tại Hà Nội đã có văn bản gửi tới cơ quan công an và các cơ quan chức năng để vào cuộc xử lý hành vi lừa đảo của một nhóm người mạo danh thương hiệu của doanh nghiệp này sử dụng xe tải để đi bán hàng rong các mặt hàng như điều hòa, tivi, bếp từ… không rõ nguồn gốc xuất xứ tại các khu vực ngoại thành như Thanh Oai, Thạch Thất, Mỹ Đức…
Thậm chí các đối tượng còn in thông tin quảng cáo có logo và slogan "Chuyên gia điện máy" y hệt nhận diện thương hiệu của hệ thống bán lẻ này để hoạt động.
Trao đổi với ICTnews, đại diện một doanh nghiệp điện máy cho hay, trong thời gian qua, không chỉ riêng Trần Anh mà còn có hàng loạt doanh nghiệp kinh doanh điện máy, điện thoại khác cũng trở thành nạn nhân của nạn lừa đảo, giả mạo thương hiệu trắng trợn do các cá nhân, doanh nghiệp thực hiện.
Như trường hợp Media Mart, cách đây vài tháng trung tâm dịch vụ khách hàng của hệ thống siêu thị điện máy này tiếp nhận một số trường hợp khách hàng mang đến bảo hành những sản phẩm không phải do Media Mart kinh doanh, cũng không có hợp đồng nhận bảo hành với hãng như bình đun nước siêu tốc, nồi cơm điện...
Phía Media Mart cho hay những sản phẩm này được khách hàng mua trên mạng hoặc tại những cửa hàng nhỏ lẻ, trên phíếu bảo hành sản phẩm đã mạo danh trung tâm bảo hành của MediaMart để lừa đảo lòng tin của người tiêu dùng đối với xuất xứ sản phẩm.
Tương tự, hồi tháng 12/2015, siêu thị điện máy Pico đã phải tiếp nhận hai trường hợp khách hàng đến yêu cầu bảo hành điện thoại iPhone 6 và iPhone 6 Plus, kèm theo giấy bảo hành từ Pico. Tuy nhiên, đây là phiếu bảo hành giả, do một người rao bán trên mạng với nội dung “bán lại iPhone mới 99% được mua tại Pico” và cam kết là hàng chính hãng, sử dụng giấy bảo hành giả mạo của Pico để lừa đảo người mua hàng.
Siêu thị điện máy 'đau đầu' vì bị mạo danh để lừa đảo người mua
Phát biểu tại buổi làm việc với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ngày 4/8/2016, ông Trần Mạnh Hùng, Chủ tịch Hội đồng thành viên của VNPT đã đưa ra đề xuất với người đứng đầu Chính phủ cho phép VNPT được sở hữu 20% vốn điều lệ của Tổng công ty MobiFone. Ông Trần Mạnh Hùng còn đề xuất với Chính phủ cho phép VNPT được sử dụng một phần số tiền thu được từ việc bán cổ phần của Tổng công ty MobiFone khi Bộ TT&TT cổ phần hóa Tổng công ty MobiFone nhằm hỗ trợ về nguồn vốn cho VNPT cho các hoạt động của hệ thống VINASAT, đồng thời bổ sung vốn điều lệ của VNPT khi thực hiện việc điều chuyển các đơn vị (Tổng công ty Bưu điện Việt Nam, MobiFone, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Bưu điện Trung ương, 2 Trường trung học BCVT&CNTT) về các bộ, ngành và các UBND tỉnh, thành phố mà chưa thực hiện cơ chế bù đắp
Đây không phải là lần đầu tiên VNPT đưa ra kiến nghị này. Tại buổi làm việc mới đây với Bộ TT&TT, VNPT đã đưa ra đề xuất tương tự.
Trước đề xuất của VNPT, ông Trần Văn Hiếu, Thứ trưởng Bộ Tài chính cho rằng trước mắt phải đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa MobiFone. Sau khi tiến hành cổ phần hóa xong, sẽ tính toán lại cấp lại cho VNPT bao nhiêu để bù đắp cho việc điều chuyển các đơn vị như: Tổng công ty Bưu điện Việt Nam, MobiFone, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Bưu điện Trung ương, 2 Trường trung học BCVT&CNTT về các bộ, ngành và các UBND tỉnh, thành phố.
Phát biểu chỉ đạo liên quan đến đề xuất của VNPT, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, Chính phủ sẽ thúc đẩy tiến độ cổ phần hóa MobiFone. Thủ tướng giao cho Bộ TT&TT nghiên cứu về đề xuất của VNPT và trình Chính phủ.
" alt="Chủ tịch VNPT: 'Chúng tôi đề xuất với Chính phủ được sở hữu 20% vốn điều lệ của MobiFone'"/>Chủ tịch VNPT: 'Chúng tôi đề xuất với Chính phủ được sở hữu 20% vốn điều lệ của MobiFone'
Faker tiếp tục 'ẵm' giải game thủ LMHT xuất sắc nhất Hàn Quốc
Theo nguồn tin riêng của Zing.vn, 2 mẫu điện thoại cơ bản mang thương hiệu Nokia sẽ xuất hiện cuối năm nay. Đầu 2017, thương hiệu điện thoại này sẽ chính thức trở lại sân chơi smartphone với 2 model Android. "Sau tháng 9, mọi chuyện sẽ rõ ràng hơn", nguồn tin này cho biết.
Trên thực tế, điện thoại cơ bản (featurephone) mang thương hiệu Nokia chưa từng biến mất tại Việt Nam. Microsoft vẫn duy trì một vài model trên thị trường kể từ lúc tiếp quản mảng di động của Nokia và trước khi "sang tên đổi chủ" cho HMD Global & FHI Mobile. Nokia chỉ dừng lại ở mảng smartphone vào năm 2014, khi chiếc Lumia 930 được mệnh danh là di động thông minh cuối cùng của hãng.
Tuy nhiên, ngay cả khi smartphone mới mang thương hiệu Nokia ra mắt tại Việt Nam, chiếc điện thoại đó cũng không hẳn từ hãng mẹ Nokia. Nokia Phần Lan hiện đã trở thành công ty phần mềm, tập trung phát triển cho Here Maps và các dịch vụ viễn thông. Công ty này nhượng quyền sử dụng thương hiệu "Nokia" trên di động cho HMD Global, môt công ty mới thành lập, đứng đầu bởi những cựu lãnh đạo của Nokia và Microsoft Mobile. HMD Global sẽ chịu trách nhiệm cho ra đời và bán những chiếc điện thoại gắn mác Nokia thay cho Nokia Phần Lan.
Trong tháng 7, đại diện Microsoft (hiện sở hữu quyền khai thác thương hiệu Nokia nhưng sắp chuyển giao cho HMD Global) có cuộc gặp gỡ với nhà phân phối FPT Trading.
" alt="Nokia âm thầm tuyển quân, chuẩn bị trở lại VN"/>Mới đây, một nữ game thủ đã chia sẻ câu chuyện rất thú vị và hài hước của mình trên diễn đàn Reddit. Cụ thể, bạn trai cô này cũng là một người rất mê video game, đặc biệt là Fallout 4. Kể từ ngày 10/11, cô không thể liên lạc được với nửa kia của mình và không hiểu chuyện gì đã xảy ra. Cho đến 1 tuần sau đó, cô bất ngờ nhận được một bó hoa kèm theo thông điệp: "Xin lỗi vì Fallout. Anh biết em đã rất thông cảm với chuyện này. " Dưới đây là bức hình mà Lolrenmoar (nickname của nữ game thủ nói trên) cung cấp:
" alt="Hài hước nam game thủ mê Fallout 4 bỏ bê bạn gái phải mua hoa đến xin lỗi"/>Hài hước nam game thủ mê Fallout 4 bỏ bê bạn gái phải mua hoa đến xin lỗi