Kinh doanh

Đánh giá Honda Vario 150?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-01 22:56:09 我要评论(0)

>>Xem thêm: Bảng giá xe máy cập nhật tại Việt NamCâu hỏi cần tư vấn gửi về [email protected] horeal madrid đấu với getafereal madrid đấu với getafe、、

>>Xem thêm: Bảng giá xe máy cập nhật tại Việt Nam

Câu hỏi cần tư vấn gửi về [email protected] hoặc [email protected]

  Trở lại XeTrở lại Xe

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Các đối tượng lắp đặt thiết bị giả lập trạm BTS trên xe ô tô để phát tán tin nhắn rác tại các khu đông dân cư ở Bắc Ninh và Hà Nội. (Ảnh: Cục Tần số vô tuyến điện)

Tại cơ quan điều tra, 3 đối tượng khai tên là H.V.H; L.V.X (trú tại tỉnh Lạng Sơn) và N.V.T (trú tại tỉnh Bắc Giang). Các đối tượng khai nhận, khoảng cuối tháng 4/2023, qua một người quen, H.V.H đã được một người đàn ông Trung Quốc thuê chở thiết bị BTS giả đi phát tán tin nhắn với tiền công là 10 triệu đồng/ngày. Người thuê đã chuyển thiết bị BTS giả đến tận nhà và khoản tiền 720 USD qua tài khoản cho các đối tượng... Sau khi nhận tiền của đối tượng người Trung Quốc, các đối tượng đi mua thiết bị và công cụ, đồng thời thuê xe ô tô với giá 400.000 đồng/ngày để thực hiện phát tán tin nhắn rác.

Cục Tần số vô tuyến điện cũng cho biết, trong thời gian qua, tình trạng sử dụng thiết bị giả lập trạm BTS để phát tán tin nhắn với mục đích lừa đảo chiếm đoạt tài khoản ngân hàng, quảng cáo các dịch vụ vi phạm pháp luật như cá độ bóng đá, mại dâm... diễn biến phức tạp. Để ngăn chặn tình trạng này, các lực lượng chức năng đã thường xuyên triển khai các biện pháp kỹ thuật nhằm rà soát trên toàn quốc.

Cũng trong tháng 6 này, ngoài vụ việc mới được Thanh tra Cục Tần số vô tuyến điện thông tin, các lực lượng chức năng đã phát hiện và bắt giữ 1 vụ sử dụng thiết bị BTS giả tại TP.HCM hoạt động tương tự vụ việc bắt giữ tại Hà Nội.

Trước đó, như VietNamNetđã thông tin, trong hai tháng 3 và 4, Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục Tần số vô tuyến điện đã phát hiện và chuyển cơ quan chức năng điều tra, xử lý 10 vụ sử dụng trạm phát sóng BTS giả để phát tán tin nhắn rác, tin nhắn quảng cáo, tin nhắn giả mạo... với mục đích lừa đảo người dân tại Hà Nội, TP.HCM, Gia Lai, Quảng Nam, Thanh Hóa, Hưng Yên, Thái Nguyên và Bắc Giang.

Tại Hội nghị giao ban quản lý nhà nước quý I/2023 của Bộ TT&TT, ngày 7/4, lãnh đạo Bộ TT&TT đã khẳng định Bộ sẽ xử lý mạnh để giải quyết tình trạng sử dụng trạm BTS giả.

Bộ TT&TT sẽ phối hợp Bộ Công an xử lý trạm BTS giả

Bộ TT&TT sẽ phối hợp Bộ Công an xử lý trạm BTS giả

Bộ TT&TT sẽ phối hợp với Bộ Công an để điều tra, xử lý các đối tượng sử dụng trạm BTS giả phát tán tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo." alt="Bắt 3 đối tượng dùng thiết bị giả lập trạm BTS để phát tán tin nhắn rác" width="90" height="59"/>

Bắt 3 đối tượng dùng thiết bị giả lập trạm BTS để phát tán tin nhắn rác

 - Câu chuyện lá đơn cầu xét của nữ sinh Nguyễn Như Quỳnh (Lạng Sơn) đạt 30,5 điểm nhưng vẫn trượt Học viện An ninh được nhiều người cảm thông, nhưng cũng không ít ý kiến cho rằng em và gia đình đang “cố đấm ăn xôi”.

{keywords}
Nguyễn Như Quỳnh và bố. Ảnh: VTC News

Nguyễn Như Quỳnh sinh năm 1997 đã xuất sắc đạt 30,5 điểm trong kỳ thi THPT quốc gia (đã tính 3,5 điểm ưu tiên). Nguyện vọng của em là đăng ký vào Học viện An ninh nhân dân, tuy nhiên hồ sơ của Quỳnh không đủ tiêu chuẩn ứng tuyển vì bố em từng bị tòa tuyên án treo về tội tàng trữ vũ khí quân dụng trái phép.

Trước khi dự thi, Quỳnh và gia đình cho rằng bản án này không ảnh hưởng đến lý lịch của em vì năm 1995, bố em đã được xóa án tích. Tuy nhiên, theo quy định mới, chỉ cần tòa tuyên án là hồ sơ của em đã không đủ tiêu chuẩn chính trị. Chia sẻ với Tri thức trẻ, Quỳnh cho biết: "Trước đó không có ai giải thích cho mình hiểu rằng chỉ cần tòa tuyên án cha/mẹ mình có tội là mình sẽ được liệt vào dạng không đủ tiêu chuẩn chính trị. Mình có hỏi bố thì ông cũng bảo, nếu đã được xóa án tích thì coi như trắng án, không ảnh hưởng gì. Nếu sớm biết dù có thi được điểm cao đến đâu vẫn trượt thì có lẽ mình đã không kiên quyết thi lại như thế".

Được biết, năm trước Quỳnh cũng có nguyện vọng thi vào Học viện An ninh nhưng năm đó em đạt điểm thi không cao nên quá trình xác minh tiêu chuẩn chính trị chưa diễn ra. Trong suốt một năm ôn luyện để thi lại, em luôn nghĩ cha mình – ông Nguyễn Văn Thuận đã được xóa án tích thì em hoàn toàn có cơ hội dự tuyển.

Tuy nhiên, năm nay, sau khi đã biết lý lịch không đạt tiêu chuẩn, Quỳnh và gia đình vẫn quyết định nộp đơn xin xem xét lại trường hợp của mình, mà không gửi hồ sơ ứng tuyển bất cứ trường nào khác, mặc dù em đạt số điểm rất cao, có thể đỗ bất cứ ngôi trường nào mà em muốn.

Một mặt thừa nhận rằng học tập ở một trường quân đội sẽ giúp gia đình em giảm bớt gánh nặng tài chính và cơ hội việc làm sau này sẽ dễ dàng hơn, mặt khác Quỳnh khẳng định lý do chính khiến em kiên quyết muốn vào ngôi trường này là vì đó là mơ ước từ nhỏ của em.

{keywords}
Lá đơn cầu xét của Nguyễn Như Quỳnh.

Lá đơn cầu xét của Quỳnh và gia đình ngoài những cảm thông và chia sẻ cũng có một số quan điểm cho rằng “em đang làm khổ bố em”, bởi khi Quỳnh càng tiếc nuối và hi vọng bao nhiêu thì bố em lại càng cảm thấy cắn dứt và có lỗi bấy nhiêu.

Chia sẻ với báo chí, Quỳnh cũng thành thật chia sẻ rằng, sở dĩ em vẫn nuôi hi vọng vì năm 2015 có một số trường hợp bố từng có án tích như em đã được Bộ trưởng Công an xem xét và giải quyết.

Một số độc giả khuyên em nên ứng tuyển vào một ngành khác, trường khác. “Sao cứ phải ngành an ninh mới có cơ hội đóng góp sức mình cho đất nước? Mặt trận nào cũng cần người có tâm, có tài em ạ. Em học hành giỏi dang vậy thì ngành nào em cũng làm tốt em ạ”.

Trái ngược với những ý kiến cho rằng luật cần thay đổi để các em có tài, có tâm huyết với ngành công an không phải “lực bất tòng tâm” vì những lỗi lầm do ông cha để lại, vẫn có những quan điểm đồng tình với những quy định chặt chẽ của ngành đặc thù này. “Luật pháp phải công bằng cho tất cả. Nếu các em trở thành công an rồi xử lý theo kiểu duy tình thì sẽ ra sao? Các em muốn làm người tốt thì phải tuân thủ luật định trước”– một bạn đọc nêu ý kiến.

“Thôi các em ơi, các năm trước là xét lý lịch sau khi biết kết quả đậu. Vì vậy, Bộ công an mới chiếu cố. Nhưng năm nay lí lịch đã được xét trước và các em cũng đã biết có đủ điều kiện rồi. Vì sao các em vẫn cố quá vậy. Quy định tuyển sinh của Bộ đặt ra như vậy là đều có nguyên do. Bởi ngành công an là ngành liên quan trực tiếp đến an ninh, giữ gìn trật tự xã hội và là ngành thực thi pháp luật. Như vậy việc xét lý lịch như vậy là đúng. Con người đó phải có nhân thân tốt, lý lịch trong sạch. Lỡ may các em vào ngành lại thiên vị cho những hành vi vi phạm pháp luật như bố mẹ các em thì sao? Bất kì quốc gia nào cũng vậy, để vào được công an đều thẩm tra lí lịch , đều có những tiêu chuẩn bắt buộc phải đủ tiêu chuẩn” – một độc giả khác thẳng thắn lên tiếng.

Trong khi đó, chia sẻ trên trang Facebook cá nhân, nhà báo Tuấn Nguyễn – một cựu sinh viên Học viện Cảnh sát nhân dân cho rằng: “Vì được cộng thêm 3,5 điểm ưu tiên nên cháu đã có tổng điểm kỷ lục như thế. Đó là chính sách quá ưu ái với những học sinh có hoàn cảnh như cháu bởi trong cuộc chạy đua vào các trường đại học, chỉ cần kém 0,25 điểm là đã trượt vỏ chuối. Điểm xét tuyển cao nhất trong các trường CA là 29,75 (với nữ, khối C, ngành điều tra trinh sát, Học viện ANND) thì bạn nào học cực giỏi nhưng chỉ đạt 29,5 điểm vẫn trượt đấy thôi. Nói vậy để thấy 3,5 điểm cộng thêm với cháu quý giá đến mức nào”.

Anh khuyên cô bé: “Với số điểm 30,5 của cháu, cháu có quyền nộp hồ sơ vào hầu hết các học viện, trường đại học và chắn chắn sẽ đỗ vào khoa lấy điểm cao nhất. Cả một tương lai rộng mở đến với cháu và cháu sẽ phát huy tốt nhất những năng lực, sở trường của mình ở những mái trường đó. Với nhiều bạn khác, cơ hội không nhiều, còn với cháu, khi một cánh cửa khép lại, hàng trăm cánh cửa khác đã mở ra, và cháu có quyền bước vào một trong những cánh cửa mở rộng đó”.

Và điều quan trọng mà anh muốn nhắn nhủ tới Như Quỳnh: “Học trường nào rồi cũng đâu quan trọng. Điều quan trọng nhất trong cuộc đời mỗi con người rốt cuộc mình là người thế nào và làm được những gì. Đó chính là ngọn lửa, tự mình sưởi ấm mình và cho mình đủ niềm tin để đi qua những ghềnh thác của kiếp người. Cứ vui lên cháu nhé!”

  • Nguyễn Thảo (tổng hợp)
" alt="Tranh cãi trái chiều quanh lá đơn cầu xét của nữ sinh 30,5 điểm" width="90" height="59"/>

Tranh cãi trái chiều quanh lá đơn cầu xét của nữ sinh 30,5 điểm

Tranh cãi khi sinh viên làm thêm chỉ được trả 18.000 đồng mỗi giờ - 1

Nhiều sinh viên đi làm thêm bị trả mức lương rất thấp (Ảnh minh họa: Văn Hiền).

Trên diễn đàn, nhiều sinh viên ngoại tỉnh bày tỏ hài lòng với mức lương này vì ít ra các bạn có thể kiếm thêm 1,5-2 triệu đồng mỗi tháng để bù vào chi phí sinh hoạt đắt đỏ ở thành phố.

Kim Hường cho biết: "Mỗi ngày mình làm 4 tiếng sau giờ học, tuần làm 6 buổi thì mỗi tuần cũng được hơn 430.000 đồng, mỗi tháng có thêm khoảng 1,7 triệu đồng để lo ăn uống, sinh hoạt, chỉ xin ba mẹ tiền học phí và tiền nhà trọ".

Tuy nhiên, nhiều bạn khác cho rằng mức lương này là quá thấp so với quy định lương tối thiểu của nhà nước. Việc trả lương như vậy là trái với quy định.

Theo khoản điều 3 Nghị định 38/2022/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 1/7, mức lương tối thiểu theo giờ ở vùng I là 22.500 đồng/giờ, vùng II là 20.000 đồng/giờ, vùng III là 17.500 đồng/giờ, vùng IV là 15.600 đồng/giờ.

Tại TPHCM chỉ có huyện Cần Giờ là thuộc vùng II, áp dụng mức lương tối thiểu theo giờ là 20.000 đồng/giờ; các quận, huyện, thành phố còn lại thuộc TPHCM đều tính theo vùng I, áp dụng mức lương tối thiểu theo giờ là 22.500 đồng/giờ. Như vậy, mức tối thiểu mà các cơ sở kinh doanh phải trả cho sinh viên làm thêm giờ trên địa bàn TPHCM là từ 20.000 đến 22.500 đồng/giờ.

Khoản 2 điều 4 Nghị định 38/2022/NĐ-CP cũng quy định rõ: "Mức lương tối thiểu giờ là mức lương thấp nhất làm cơ sở để thỏa thuận và trả lương đối với người lao động áp dụng hình thức trả lương theo giờ, bảo đảm mức lương theo công việc hoặc chức danh của người lao động làm việc trong một giờ và hoàn thành định mức lao động hoặc công việc đã thỏa thuận không được thấp hơn mức lương tối thiểu giờ".

Tranh cãi khi sinh viên làm thêm chỉ được trả 18.000 đồng mỗi giờ - 2

Lương sinh viên theo giờ tối thiểu (Ảnh: Tùng Nguyên).

Việc nhà nước nghiên cứu, xây dựng mức lương tối thiểu và điều chỉnh theo từng thời kỳ là để giúp người lao động có căn cứ đàm phán lương, không bị trả lương thấp một cách vô lý.

Khi đề xuất quy định mức lương tối thiểu theo giờ, cơ quan soạn dự thảo Nghị định quy định mức lương tối thiểu là Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã nêu rõ quan điểm là để bảo vệ quyền lợi cho người lao động làm những công việc có tính chất linh hoạt, làm việc không trọn thời gian…

Hình thức lao động có tính chất linh hoạt được sử dụng nhiều ở các nhà hàng, siêu thị, quán cà phê... Việc sử dụng mức lương tối thiểu tháng làm căn cứ thỏa thuận, trả lương theo ngày, giờ, tuần đối với người lao động đang có sự cứng nhắc, thiếu cơ sở áp dụng linh hoạt, gây ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động.

Do đó, cần thiết phải quy định mức lương tối thiểu theo giờ để mở rộng độ bao phủ và tăng tính bảo vệ của tiền lương tối thiểu đối với các nhóm lao động làm những công việc linh hoạt, bán thời gian theo quy định của Bộ luật Lao động.

Bạn đọc có thể tra cứu cụ thể mức lương tối thiểu theo giờ quy định tại điều 3 Nghị định 38/2022/NĐ-CP TẠI ĐÂY.

" alt="Tranh cãi khi sinh viên làm thêm chỉ được trả 18.000 đồng mỗi giờ" width="90" height="59"/>

Tranh cãi khi sinh viên làm thêm chỉ được trả 18.000 đồng mỗi giờ