Yêu bóng đá từ năm 12 tuổi, đi ứng tuyển cho vui nhưng không ngờ bén duyên

- Cơ duyên nào đưa anh từ Thủ khoa Đại học Khoa học Tự nhiên đồng thời là Thủ khoa đại học toàn quốc năm 2006 - quyết định gắn bó với nghề cầm mic?

Đó là duyên gặp gỡ của tôi với nhà báo Phan Ngọc Tiến, Trưởng ban Thể thao VTV và cũng là sếp của tôi gần 20 năm qua. Năm 2006 tôi đang làm khóa luận tốt nghiệp và cũng chuẩn bị tinh thần để bắt đầu con đường trở thành một nhà khoa học như định hướng của bố tôi - GS.TSKH, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Hữu Việt Hưng thì cùng thời điểm đó tôi xem bản tin 360 độ thể thao thấy thông báo về chương trình tuyển người hâm mộ cùng bình luận World Cup 2006.

Với tình yêu bóng đá thừa hưởng từ bố, tôi quyết định đăng ký tham gia cho vui ai ngờ lại lọt vào “mắt xanh” của BTC và trở thành người hâm mộ được tham gia bình luận một số trận đấu tại World Cup 2006. Cũng không thể ngờ rằng đó chính là “khúc cua định mệnh” đưa tôi rẽ từ con đường nghiên cứu khoa học để trở thành một bình luận viên, biên tập viên của Đài Truyền hình Việt Nam.

BTV Việt Khuê tại Euro 2024
BTV Việt Khuê bình luận các trận đấu tại EURO 2024.

- Mối liên hệ giữa tình yêu Toán học và tình yêu trái bóng của anh? Anh có đưa Toán học vào bình luận bóng đá không?

Tôi thấy Toán học và bóng đá liên quan nhiều nhất là về xác suất thống kê và một phần nào đó là hình học không gian. Khả năng đi tiếp, bị loại, vào tứ kết, bán kết, chung kết hay vô địch của mỗi đội bóng đều là xác suất. Còn hình học không gian giúp chúng ta hình dung rõ ràng về hình chiếu vuông góc của trái bóng xuống mặt sân khi bóng ở trên không, dù không chạm đất nhưng cần xác định bóng đã đi qua vạch vôi hoặc đường biên ngang hay chưa.

BTV Việt Khuê
BTV Việt Khuê có niềm đam mê và tình yêu lớn lao với bóng đá. 

- Nhịp sinh hoạt của anh đợt EURO 2024 có bị đảo lộn?

Vốn đã được rèn luyện trong môi trường chuyên nghiệp của Ban Thể thao nên tôi thích nghi nhanh với múi giờ “thức đêm ngủ ngày”. Mà ban ngày, tôi vẫn lên cơ quan để họp và triển khai các chương trình, bản tin đồng hành cùng EURO 2024. Ban Thể thao đã làm nhiều sự kiện lớn nên vào guồng rất nhanh.

Được truyền cảm hứng với Toán học và bóng đá từ bố là giáo sư Toán học 

- Người học Toán thì tư duy logic nhưng lại hay bị nói khô cứng, vậy tính cách của anh được mọi người nhận xét như thế nào?

Đúng là vừa “khô” lại vừa “cứng” thật, nhất là khi mới ra trường. Nói vậy chứ lúc cần “mềm”, tôi vẫn “mềm” được (cười).Theo thời gian, tôi cũng hiểu nhiều hơn về cuộc sống và các mối quan hệ trong công việc, gia đình, bè bạn nên cách ứng xử linh hoạt hơn.

- Anh từng gây “bão mạng” khi chia sẻ bảng điểm Đại học với tỷ lệ điểm 10 gần như chiếm tuyệt đối. Anh cũng cho biết sự tự giác và đầu tư thời gian cho việc học của mình. Vậy với anh, môn Toán là đam mê hay được truyền cảm hứng từ bố anh - nhà Toán học nổi tiếng?

Thực ra tôi không cố tình gây “bão” mà chỉ muốn chia sẻ lại kỷ niệm khó phai của gần 20 năm trước. Qua đó, tôi muốn tâm sự rằng dù không trở thành nhà khoa học như mong muốn của bố nhưng tôi vẫn yêu Toán học. Tình yêu, niềm đam mê đó được truyền cảm hứng từ bố và dù không trở thành đồng nghiệp nhưng mỗi khi có dịp, hai bố con lại ngồi trò chuyện về chuyên môn, về các ứng dụng của Toán vào cuộc sống, cách dạy và học Toán của thầy cô - học sinh ngày nay.

- Ngược thời gian khi nhớ lại ngày xưa, có khi nào anh từng bị bố than phiền vì chưa tập trung hay chưa thực sự làm tốt như bố kỳ vọng, đặc biệt ở môn Toán?

Người học Toán và nghiên cứu Toán có một đặc tính không giống với người làm ngành nghề khác ở chỗ luôn muốn mọi thứ phải hoàn hảo. Cũng vì thế, thành tích học tập của tôi chưa bao giờ có thể làm bố hài lòng 100%.

Than phiền có chứ. Ví dụ như sau khi tôi đạt giải Toán Quốc gia hồi học cấp III Trường Hà Nội - Amsterdam và được vào vòng chọn đội tuyển đi thi quốc tế, tôi được vào thẳng đại học và miễn cả thi tốt nghiệp theo quy định lúc bấy giờ. Tôi đã xin bố đi xả hơi một thời gian coi như tự thưởng cho bản thân nhưng bố không đồng ý với lý do các bạn xung quanh còn phải ôn thi, nếu rủ hoặc đến nhà các bạn chơi sẽ ảnh hưởng đến việc ôn tập của mọi người.

Vậy là ông đưa cho tôi cuốn Đại số tuyến tính - cuốn sách nổi tiếng của các sinh viên ngành Toán và các ngành kỹ thuật do chính ông viết để tôi đọc và nghiên cứu. Sự nghiêm khắc của bố tất nhiên ở thời điểm đó khiến tôi cảm thấy gò bó nhưng sau này mới thấy đó là sự nghiêm khắc cần thiết của một người bố để giúp con trai trưởng thành. 

- Thành tích ấn tượng nhất trong 12 năm phổ thông và 4 năm đại học của anh là gì?

Hồi cấp III, học chuyên Toán trường Hà Nội - Amsterdam, tôi được giải Ba kỳ thi Học sinh giỏi Quốc gia năm 2002, năm đó không có giải Nhất vì đề quá khó. Đến Đại học, tôi tốt nghiệp K6 Hệ Cử nhân Khoa học Tài năng - Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) với điểm số trung bình 9,45 trở thành Thủ khoa của các thủ khoa các trường Đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2006.

- Anh từng chia sẻ về việc tôi luyện thành tài của bản thân, dành 10-12 tiếng mỗi ngày cho môn Toán, thậm chí là 14 - 16 tiếng khi có kỳ thi và gần như không có ngày nghỉ. Vậy với các con của anh hiện tại, thời gian biểu như thế nào? Anh hay bà xã là người sát sao việc học của con?

Hai con sinh đôi nhà tôi năm nay lên lớp 4, cả tôi và vợ đều rất sát sao với việc học của các con, trực tiếp dạy môn Toán, nâng cao hơn so với sách giáo khoa thông thường. Chúng tôi không muốn tạo áp lực quá lớn nhưng cũng muốn đặt ra những mục tiêu cụ thể để các con phấn đấu. 

Vợ chồng BTV Việt Khuê
BTV Việt Khuê và bà xã có chung niềm đam mê với Toán học.

- Được biết anh bắt đầu dạy Toán từ hơn nửa năm nay. Anh có thể chia sẻ về công việc dạy học của mình?

Tình yêu Toán học với tôi chưa bao giờ nguội lạnh trong gần 20 năm qua. Do được đào tạo rất bài bản và chuyên sâu về Toán nên tôi thực sự tiếc nếu không thể truyền thụ lại những kiến thức hữu ích đó cho các bạn học sinh vì Toán luôn là môn rất quan trọng. Đó là lý do tôi quyết định trở lại với “tình cũ”: mở các lớp dạy Toán cả online và offline cho học sinh phổ thông từ nửa năm nay.

Khi tôi thông báo về ý định dạy học, số lượng đăng ký rất đông, nhiều gia đình muốn gửi con theo học. Nhưng do quỹ thời gian khá hạn hẹp nên tôi phải cân nhắc lựa chọn và cuối cùng quyết định dạy lớp 6, 7 và 8.

Lý do bởi kiến thức của cấp II bắt đầu phức tạp khiến các phụ huynh khó dạy trực tiếp cho con và lúc đó cũng đủ thời gian để củng cố cho các bạn bị hổng kiến thức cơ bản. Tôi đã trở thành thầy giáo Toán được hơn nửa năm với 4 lớp học: 1 offline, 3 online. Với các lớp online, học sinh ở miền Trung, miền Nam cũng có. Mỗi lớp online tôi chỉ nhận từ 10 - 15 bạn, cùng lắm là gần 20 bạn để đảm bảo theo sát từng học sinh.

Bà xã là "hàng thủ" vững chắc

- Bà xã anh là người cùng nghề, vậy điều gì ở chị khiến anh ấn tượng nhất? Anh chị đã sắp xếp quỹ thời gian cho công việc và gia đình như thế nào để có thể cân bằng được?

Điều tôi ấn tượng nhất là sự thông minh, hoạt bát, nhanh nhẹn của cô ấy. Việc sắp xếp quỹ thời gian thì ai cũng chỉ có 24 tiếng mỗi ngày, làm hay chơi là do mình. Thời gian của chúng tôi hoàn toàn dành cho công việc và gia đình. Từ hồi bắt đầu dạy học, cả nhà đi chơi cũng ít hơn nhưng như thế mới biết quý trọng giá trị của thời gian. 

BTV Việt Khuê và bà xã cùng nghề truyền hình
BTV Việt Khuê và bà xã cùng nghề truyền hình. 

- Anh có mong các con sẽ nối nghiệp ông nội hoặc từ nghề truyền hình của bố mẹ?

Chúng tôi để các bé phát triển tự nhiên. Bố mẹ sẽ chỉ gợi ý, đưa ra những lời khuyên chứ không áp đặt, quyền quyết định là ở các con.

BTV Việt Khuê bình luận trong các chương trình EURO 2024:

Ảnh: NVCC

Nữ MC nổi tiếng và nhiều anh tài bật khóc trên sóng VTV"Anh trai vượt ngàn chông gai" tập 2, các anh tài tung chiêu trò, Tiến Luật, Duy Nhất khoe giọng hát, MC Hoàng Oanh và nhiều anh tài khóc nhớ Wanbi Tuấn Anh..." />

BTV Thể thao VTV Việt Khuê: Thủ khoa của các thủ khoa, ngày làm MC tối dạy Toán

Nhận định 2025-02-03 01:09:07 718

Yêu bóng đá từ năm 12 tuổi,ểthaoVTVViệtKhuêThủkhoacủacácthủkhoangàylàmMCtốidạyToásex nguoi mau đi ứng tuyển cho vui nhưng không ngờ bén duyên

- Cơ duyên nào đưa anh từ Thủ khoa Đại học Khoa học Tự nhiên đồng thời là Thủ khoa đại học toàn quốc năm 2006 - quyết định gắn bó với nghề cầm mic?

Đó là duyên gặp gỡ của tôi với nhà báo Phan Ngọc Tiến, Trưởng ban Thể thao VTV và cũng là sếp của tôi gần 20 năm qua. Năm 2006 tôi đang làm khóa luận tốt nghiệp và cũng chuẩn bị tinh thần để bắt đầu con đường trở thành một nhà khoa học như định hướng của bố tôi - GS.TSKH, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Hữu Việt Hưng thì cùng thời điểm đó tôi xem bản tin 360 độ thể thao thấy thông báo về chương trình tuyển người hâm mộ cùng bình luận World Cup 2006.

Với tình yêu bóng đá thừa hưởng từ bố, tôi quyết định đăng ký tham gia cho vui ai ngờ lại lọt vào “mắt xanh” của BTC và trở thành người hâm mộ được tham gia bình luận một số trận đấu tại World Cup 2006. Cũng không thể ngờ rằng đó chính là “khúc cua định mệnh” đưa tôi rẽ từ con đường nghiên cứu khoa học để trở thành một bình luận viên, biên tập viên của Đài Truyền hình Việt Nam.

BTV Việt Khuê tại Euro 2024
BTV Việt Khuê bình luận các trận đấu tại EURO 2024.

- Mối liên hệ giữa tình yêu Toán học và tình yêu trái bóng của anh? Anh có đưa Toán học vào bình luận bóng đá không?

Tôi thấy Toán học và bóng đá liên quan nhiều nhất là về xác suất thống kê và một phần nào đó là hình học không gian. Khả năng đi tiếp, bị loại, vào tứ kết, bán kết, chung kết hay vô địch của mỗi đội bóng đều là xác suất. Còn hình học không gian giúp chúng ta hình dung rõ ràng về hình chiếu vuông góc của trái bóng xuống mặt sân khi bóng ở trên không, dù không chạm đất nhưng cần xác định bóng đã đi qua vạch vôi hoặc đường biên ngang hay chưa.

BTV Việt Khuê
BTV Việt Khuê có niềm đam mê và tình yêu lớn lao với bóng đá. 

- Nhịp sinh hoạt của anh đợt EURO 2024 có bị đảo lộn?

Vốn đã được rèn luyện trong môi trường chuyên nghiệp của Ban Thể thao nên tôi thích nghi nhanh với múi giờ “thức đêm ngủ ngày”. Mà ban ngày, tôi vẫn lên cơ quan để họp và triển khai các chương trình, bản tin đồng hành cùng EURO 2024. Ban Thể thao đã làm nhiều sự kiện lớn nên vào guồng rất nhanh.

Được truyền cảm hứng với Toán học và bóng đá từ bố là giáo sư Toán học 

- Người học Toán thì tư duy logic nhưng lại hay bị nói khô cứng, vậy tính cách của anh được mọi người nhận xét như thế nào?

Đúng là vừa “khô” lại vừa “cứng” thật, nhất là khi mới ra trường. Nói vậy chứ lúc cần “mềm”, tôi vẫn “mềm” được (cười).Theo thời gian, tôi cũng hiểu nhiều hơn về cuộc sống và các mối quan hệ trong công việc, gia đình, bè bạn nên cách ứng xử linh hoạt hơn.

- Anh từng gây “bão mạng” khi chia sẻ bảng điểm Đại học với tỷ lệ điểm 10 gần như chiếm tuyệt đối. Anh cũng cho biết sự tự giác và đầu tư thời gian cho việc học của mình. Vậy với anh, môn Toán là đam mê hay được truyền cảm hứng từ bố anh - nhà Toán học nổi tiếng?

Thực ra tôi không cố tình gây “bão” mà chỉ muốn chia sẻ lại kỷ niệm khó phai của gần 20 năm trước. Qua đó, tôi muốn tâm sự rằng dù không trở thành nhà khoa học như mong muốn của bố nhưng tôi vẫn yêu Toán học. Tình yêu, niềm đam mê đó được truyền cảm hứng từ bố và dù không trở thành đồng nghiệp nhưng mỗi khi có dịp, hai bố con lại ngồi trò chuyện về chuyên môn, về các ứng dụng của Toán vào cuộc sống, cách dạy và học Toán của thầy cô - học sinh ngày nay.

- Ngược thời gian khi nhớ lại ngày xưa, có khi nào anh từng bị bố than phiền vì chưa tập trung hay chưa thực sự làm tốt như bố kỳ vọng, đặc biệt ở môn Toán?

Người học Toán và nghiên cứu Toán có một đặc tính không giống với người làm ngành nghề khác ở chỗ luôn muốn mọi thứ phải hoàn hảo. Cũng vì thế, thành tích học tập của tôi chưa bao giờ có thể làm bố hài lòng 100%.

Than phiền có chứ. Ví dụ như sau khi tôi đạt giải Toán Quốc gia hồi học cấp III Trường Hà Nội - Amsterdam và được vào vòng chọn đội tuyển đi thi quốc tế, tôi được vào thẳng đại học và miễn cả thi tốt nghiệp theo quy định lúc bấy giờ. Tôi đã xin bố đi xả hơi một thời gian coi như tự thưởng cho bản thân nhưng bố không đồng ý với lý do các bạn xung quanh còn phải ôn thi, nếu rủ hoặc đến nhà các bạn chơi sẽ ảnh hưởng đến việc ôn tập của mọi người.

Vậy là ông đưa cho tôi cuốn Đại số tuyến tính - cuốn sách nổi tiếng của các sinh viên ngành Toán và các ngành kỹ thuật do chính ông viết để tôi đọc và nghiên cứu. Sự nghiêm khắc của bố tất nhiên ở thời điểm đó khiến tôi cảm thấy gò bó nhưng sau này mới thấy đó là sự nghiêm khắc cần thiết của một người bố để giúp con trai trưởng thành. 

- Thành tích ấn tượng nhất trong 12 năm phổ thông và 4 năm đại học của anh là gì?

Hồi cấp III, học chuyên Toán trường Hà Nội - Amsterdam, tôi được giải Ba kỳ thi Học sinh giỏi Quốc gia năm 2002, năm đó không có giải Nhất vì đề quá khó. Đến Đại học, tôi tốt nghiệp K6 Hệ Cử nhân Khoa học Tài năng - Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) với điểm số trung bình 9,45 trở thành Thủ khoa của các thủ khoa các trường Đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2006.

- Anh từng chia sẻ về việc tôi luyện thành tài của bản thân, dành 10-12 tiếng mỗi ngày cho môn Toán, thậm chí là 14 - 16 tiếng khi có kỳ thi và gần như không có ngày nghỉ. Vậy với các con của anh hiện tại, thời gian biểu như thế nào? Anh hay bà xã là người sát sao việc học của con?

Hai con sinh đôi nhà tôi năm nay lên lớp 4, cả tôi và vợ đều rất sát sao với việc học của các con, trực tiếp dạy môn Toán, nâng cao hơn so với sách giáo khoa thông thường. Chúng tôi không muốn tạo áp lực quá lớn nhưng cũng muốn đặt ra những mục tiêu cụ thể để các con phấn đấu. 

Vợ chồng BTV Việt Khuê
BTV Việt Khuê và bà xã có chung niềm đam mê với Toán học.

- Được biết anh bắt đầu dạy Toán từ hơn nửa năm nay. Anh có thể chia sẻ về công việc dạy học của mình?

Tình yêu Toán học với tôi chưa bao giờ nguội lạnh trong gần 20 năm qua. Do được đào tạo rất bài bản và chuyên sâu về Toán nên tôi thực sự tiếc nếu không thể truyền thụ lại những kiến thức hữu ích đó cho các bạn học sinh vì Toán luôn là môn rất quan trọng. Đó là lý do tôi quyết định trở lại với “tình cũ”: mở các lớp dạy Toán cả online và offline cho học sinh phổ thông từ nửa năm nay.

Khi tôi thông báo về ý định dạy học, số lượng đăng ký rất đông, nhiều gia đình muốn gửi con theo học. Nhưng do quỹ thời gian khá hạn hẹp nên tôi phải cân nhắc lựa chọn và cuối cùng quyết định dạy lớp 6, 7 và 8.

Lý do bởi kiến thức của cấp II bắt đầu phức tạp khiến các phụ huynh khó dạy trực tiếp cho con và lúc đó cũng đủ thời gian để củng cố cho các bạn bị hổng kiến thức cơ bản. Tôi đã trở thành thầy giáo Toán được hơn nửa năm với 4 lớp học: 1 offline, 3 online. Với các lớp online, học sinh ở miền Trung, miền Nam cũng có. Mỗi lớp online tôi chỉ nhận từ 10 - 15 bạn, cùng lắm là gần 20 bạn để đảm bảo theo sát từng học sinh.

Bà xã là "hàng thủ" vững chắc

- Bà xã anh là người cùng nghề, vậy điều gì ở chị khiến anh ấn tượng nhất? Anh chị đã sắp xếp quỹ thời gian cho công việc và gia đình như thế nào để có thể cân bằng được?

Điều tôi ấn tượng nhất là sự thông minh, hoạt bát, nhanh nhẹn của cô ấy. Việc sắp xếp quỹ thời gian thì ai cũng chỉ có 24 tiếng mỗi ngày, làm hay chơi là do mình. Thời gian của chúng tôi hoàn toàn dành cho công việc và gia đình. Từ hồi bắt đầu dạy học, cả nhà đi chơi cũng ít hơn nhưng như thế mới biết quý trọng giá trị của thời gian. 

BTV Việt Khuê và bà xã cùng nghề truyền hình
BTV Việt Khuê và bà xã cùng nghề truyền hình. 

- Anh có mong các con sẽ nối nghiệp ông nội hoặc từ nghề truyền hình của bố mẹ?

Chúng tôi để các bé phát triển tự nhiên. Bố mẹ sẽ chỉ gợi ý, đưa ra những lời khuyên chứ không áp đặt, quyền quyết định là ở các con.

BTV Việt Khuê bình luận trong các chương trình EURO 2024:

Ảnh: NVCC

Nữ MC nổi tiếng và nhiều anh tài bật khóc trên sóng VTV"Anh trai vượt ngàn chông gai" tập 2, các anh tài tung chiêu trò, Tiến Luật, Duy Nhất khoe giọng hát, MC Hoàng Oanh và nhiều anh tài khóc nhớ Wanbi Tuấn Anh...
本文地址:http://play.tour-time.com/html/595e198587.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2

Nhà đầu tư ngoại rót 22 triệu USD vào bất động sản TPHCM trong tháng 1 - 1

20 ngày đầu năm, nhà đầu tư ngoại rót 22 triệu USD vào bất động sản thành phố (Ảnh: Hải Long).

TPHCM cũng có 7 dự án điều chỉnh vốn đăng ký, bằng 35% so với cùng kỳ và vốn điều chỉnh đạt 8,9 triệu USD, bằng 23,7%. Trong đó, hoạt động kinh doanh bất động sản có 3 dự án, vốn đăng ký tăng 7,3 triệu USD chiếm 82,4% vốn đăng ký điều chỉnh. Pháp có số vốn điều chỉnh cao nhất đạt 5,4 triệu USD.

Dự án cấp mới có 80 dự án, tăng 60% so với cùng kỳ và vốn đăng ký đạt 23,8 triệu USD, bằng 27,4%. Hoạt động bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy với 53 dự án, vốn đăng ký là 20,9 triệu USD, chiếm 87,7% vốn đăng ký cấp mới. 

Nhật Bản dẫn đầu về dự án cấp phép mới với 8 dự án, vốn đăng ký đạt 12,1 triệu USD, chiếm 50,8% vốn đăng ký cấp mới.

Về tình hình đăng ký thành lập doanh nghiệp trong tháng 1, TPHCM cấp phép cho hơn 3.300 doanh nghiệp với vốn đăng ký đạt hơn 39.000 tỷ đồng, tăng 30,2% về giấy phép và tăng 117,2% về vốn so với cùng kỳ.

Trong đó, kinh doanh bất động sản có 85 đơn vị và vốn đăng ký đạt 18.358 tỷ đồng, tăng 16,5% về cấp phép và gấp hơn 10 lần về vốn.

">

Nhà đầu tư ngoại rót 22 triệu USD vào bất động sản TPHCM trong tháng 1

Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục

">

Kia Sonet 2023 giá 550 triệu nên mua?

 - Cuộc đời của NSƯT Hán Văn Tình là một chuỗi ngày buồn, nuốt nước mắt vào trong để sống và những sự việc không may cứ bám diết lấy anh. Cả khi nằm xuống, anh vẫn mang nỗi buồn đi theo.

Trong lúc lâm bệnh nặng, thi thoảng, nghệ sĩ Hán Văn Tình vẫn ôn lại chuyện cũ, cái thời mà anh làm thơ tặng bạn, vừa đọc vừa khóc trước lớp chỉ để mong các bạn đừng cười, chấp nhận một người thiệt thòi đủ thứ từ hình dáng đến gia cảnh. 2 câu thơ như sau: "Các bạn nhìn em các bạn cười, em nhìn các bạn lệ tuôn rơi". Hán Văn Tình bảo, chỉ vì ngoại hình xấu xí, tóc thì trọc lốc nhưng lại muốn học diễn viên nên thường bị nhạo báng, duy chỉ có NSND Lê Tiến Thọ lúc đó đang giảng dạy trường Sân khấu chấp nhận nhận anh vì "xấu cũng có cái hay của xấu".

{keywords}
Nghệ sĩ Hán Văn Tình.

Lạc quan, không để nước mắt rơi nhiều mỗi khi ai hỏi thăm tới bệnh tật của mình. Hán Văn Tình đã nuốt nước mắt vào trong như thế, như cách đây nhiều năm, bởi, cuộc đời anh là một chuỗi ngày kém may mắn.

Hán Văn Tình từng tâm sự rằng, có những day dứt mà anh không thể nào tha thứ cho mình được, đó là lần bố anh mất. Lúc đó, anh đang diễn ở ở Lập Thạch – Vĩnh Phúc thì nhận được điện thoại của người thân báo bố anh qua đời. Dù lúc đó lòng như lửa đốt, nỗi buồn vây kín nhưng nhìn hàng dài ánh mắt khán giả đang ngóng chờ mình ngồi phía dưới, anh đành nuốt nước mắt vào trong để diễn. Cười nói, nhảy nhót trên sân khấu nhưng khán giả đâu biết những giọt nước mắt đang trực trào nơi khóe mắt của anh.

Lần khác, chú ruột mất, nghệ sĩ Hán Văn Tình cũng không có mặt, anh phải tiếp đón các nhà tài trợ đã tài trợ cho Nhà hát Tuồng nơi anh công tác nhân kỷ niệm 55 thành lập. "Đời tôi bất hiếu 2 lần. Chú cũng như cha. Lúc chú mất tôi không có mặt, chỉ về phúng viếng được tí là phải đi ngay, lúc đưa chú tôi về nơi an nghỉ cuối cùng, tôi cũng đành không có mặt. Với vai trò là trưởng đoàn tổ chức biểu diễn, cũng là diễn viên được khán giả ‘nhớ mặt biết tên’ nên tôi đã vận động được rất nhiều tài trợ về cho Nhà hát Tuồng. Đúng dịp Nhà hát kỷ niệm 55 ngày thành lập, tôi phải tiếp rất nhiều nhà đầu tư vì có tôi, họ mới đến. Mời họ đến đây mà mình không tiếp được họ, họ giận không hỗ trợ cho Nhà hát thì chết. Tuồng đang khó khăn quá rồi. Mình thì không sao vì cũng có tiếng, nhưng còn các thế hệ trẻ, họ hàng ngày được mong lên sân khấu", NSƯT Hán Văn Tình từng chia sẻ.

{keywords}
Nghệ sĩ Hán Văn Tình trên sân khấu.

Cha, chú mất đều không thể có mặt kịp thời, Hán Văn Tình ví đời mình chẳng khác nào Kép tư bền, chỉ biết mua vui cho khán giả, còn nỗi buồn sâu thẳm của mình, chỉ có mình mình gặm nhấm mà thôi.

Xuất thân trong một gia đình thuần nông nghèo khó ở Phú Thọ, việc Hán Văn Tình theo nghệ thuật là cả một sự kiện lớn với gia đình, không phải họ tự hào mà bởi họ sợ, sợ không thể cho anh theo học được vì nghèo. Ngày Hán Văn Tình quyết tâm theo học Sân khấu, gia đình học hàng đã “tổng động viên” được cho anh một cái xe đạp cũ. Chiếc xe đó theo anh mấy chục năm trời, từ lúc đi học cho tới khi đi làm, mãi sau này, khi có điều kiện hơn một chút, anh đã mang xe mượn đó trả lại cho gia đình. Nó như một kỷ niệm về một thời khốn khó của anh và nhắc nhớ anh rằng phải sống thật tốt với những kỳ vọng của người thân.

Cuộc sống khó khăn của một diễn viên Tuồng nên Hán Văn Tình cũng không thể có nhà riêng, anh và gia đình ở trong phòng nhỏ, đã cũ của Nhà hát phân cho. Nhưng rồi con mỗi ngày mỗi lớn, cần có không gian riêng, anh vay mượn bạn bè mua một mảnh đất vườn nhỏ nhỏ ở Từ Liêm. Rồi nhiều người nói anh đại gia, nhà có vườn rau xanh mướt cả ao cá nữa. Nhưng nào ngờ, mảnh đất không có sổ đỏ, chỉ là đất vườn, chưa được phép xây dựng. Hán Văn Tình cũng chỉ làm tạm bợ để ở cho qua ngày.

Đây có lẽ là nỗi buồn Hán Văn Tình mang theo khi anh nằm sâu dưới lòng đất. "Cuộc đời tôi, đổi nhà đến lần thứ 4 rồi mà vẫn chưa có được căn nhà tử tế cho vợ con, vẫn chỉ là căn nhà cấp 4 loay hoay chắp vá thêm thắt", Hán Văn Tình ngậm ngùi chia sẻ lúc sinh thời. Có lần anh tâm sự rằng, nếu bệnh tật không đến, với sự chịu khó của mình, anh cũng cố lo được cho vợ con. Nhưng...

Hán Văn Tình ra đi để lại tiếc thương cho gia đình, khán giả. Nỗi buồn mang theo khi chưa lo được cho vợ con nhưng anh khi còn sống, cũng tin rằng, người vợ đảm đang tảo tần sớm hôm của mình ở lại sẽ chăm sóc được bản thân và lo cho các con anh được yên bề gia thất. Mong rằng ở thế giới bên kia, Hán Văn Tình sẽ không phải buồn đau như ở cõi tạm này nữa.

T.Lê

">

Chiếc xe đạp cũ và nỗi buồn mang theo của nghệ sĩ Hán Văn Tình

友情链接