Thông tin bất ngờ về vai trò của lính Triều Tiên ở KurskMinh PhươngMinh Phương

(Dân trí) - Giới chức Ukraine bất ngờ cho rằng, lính Triều Tiên triển khai ở tỉnh Kursk của Nga không tham gia vào hoạt động tác chiến trực tiếp như cáo buộc trước kia.

Thông tin bất ngờ về vai trò của lính Triều Tiên ở Kursk - 1

Binh sĩ Triều Tiên (Ảnh minh họa: AFP).

Trung tâm Kháng chiến Quốc gia do quân đội Ukraine điều hành hôm 4/12 cho biết, binh sĩ Triều Tiên chỉ làm nhiệm vụ tại các trạm quan sát và trạm kiểm soát ở tỉnh Kursk của Nga với tư cách là lực lượng thứ cấp, không tham gia trực tiếp vào chiến đấu chống lại quân đội Ukraine.

Theo cơ quan này, trực thuộc Lữ đoàn tấn công dù số 11 của Nga, lực lượng Triều Tiên bảo vệ các khu vực tập kết của quân đội Nga. Việc triển khai của họ được cho là đã tạo điều kiện để Nga chuyển nguồn lực của mình đến các vị trí tiền tuyến.

Trước đó, theo đánh giá của Ukraine và phương Tây, Triều Tiên đã đưa khoảng 10.000 đến 12.000 quân nhân đến Nga để tham gia khóa huấn luyện. Một phần trong số đó có thể đã được triển khai đến tỉnh Kursk để cùng quân đội Nga đẩy lùi lực lượng quân sự Ukraine đang kiểm soát hàng trăm km2 lãnh thổ ở đây.

Một phát ngôn viên tình báo quân đội Ukraine nói với giới truyền thông rằng 2.000 binh sĩ Triều Tiên đã được điều động đến các đơn vị Thủy quân lục chiến và Không quân Nga triển khai ở tiền tuyến.

"Nếu họ (quân đội Triều Tiên) đã tham gia các đơn vị tham gia chiến sự tích cực, thì chúng tôi có thể khẳng định họ đã tham gia cuộc chiến", người phát ngôn này nhấn mạnh.

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky trước đó nói rằng lính Triều Tiên đã giao tranh với lính Ukraine ở Kursk và có thương vong. Kiev cũng không loại trừ khả năng lính Triều Tiên sẽ triển khai ở chiến trường Ukraine để hỗ trợ Nga.

Moscow và Bình Nhưỡng đã bác bỏ cáo buộc, song mặt khác khẳng định ngay cả khi lính Triều Tiên được triển khai đến Nga theo hiệp ước chung giữa hai nước, điều đó cũng không vi phạm luật pháp quốc tế. Moscow khẳng định, hợp tác giữa Nga và Triều Tiên không nhằm vào bên thứ ba nào.

Theo hãng thông tấn KCNA, Hiệp ước Đối tác Chiến lược toàn diện giữa Triều Tiên và Nga, được lãnh đạo hai nước ký kết hồi tháng 6, chính thức có hiệu lực từ ngày 4/12.

Hiệp ước nêu rõ, hai nước nên "ngay lập tức hỗ trợ quân sự và các hỗ trợ khác bằng mọi phương tiện sẵn có" nếu một trong hai bên rơi vào tình trạng chiến tranh.

TheoKCNA,hiệp ước cũng sẽ "đóng vai trò là động lực mạnh mẽ thúc đẩy việc thiết lập một trật tự thế giới độc lập, công bằng, đa cực mà không có sự thống trị, khuất phục và bá quyền".

Mối quan hệ hợp tác giữa Nga và Triều Tiên khiến Ukraine và phương Tây lo ngại. Theo các nguồn tin, đây là một trong những lý do khiến Tổng thống Mỹ sắp mãn nhiệm Joe Biden quyết định cho phép Kiev sử dụng vũ khí tầm xa do Washington viện trợ để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.

Theo Kyiv Independent" />

Thông tin bất ngờ về vai trò của lính Triều Tiên ở Kursk

Ngoại Hạng Anh 2025-02-07 19:05:30 836

Thông tin bất ngờ về vai trò của lính Triều Tiên ở Kursk

Minh PhươngMinh Phương

(Dân trí) - Giới chức Ukraine bất ngờ cho rằng, lính Triều Tiên triển khai ở tỉnh Kursk của Nga không tham gia vào hoạt động tác chiến trực tiếp như cáo buộc trước kia.

Thông tin bất ngờ về vai trò của lính Triều Tiên ở Kursk - 1

Binh sĩ Triều Tiên (Ảnh minh họa: AFP).

Trung tâm Kháng chiến Quốc gia do quân đội Ukraine điều hành hôm 4/12 cho biết, binh sĩ Triều Tiên chỉ làm nhiệm vụ tại các trạm quan sát và trạm kiểm soát ở tỉnh Kursk của Nga với tư cách là lực lượng thứ cấp, không tham gia trực tiếp vào chiến đấu chống lại quân đội Ukraine.

Theo cơ quan này, trực thuộc Lữ đoàn tấn công dù số 11 của Nga, lực lượng Triều Tiên bảo vệ các khu vực tập kết của quân đội Nga. Việc triển khai của họ được cho là đã tạo điều kiện để Nga chuyển nguồn lực của mình đến các vị trí tiền tuyến.

Trước đó, theo đánh giá của Ukraine và phương Tây, Triều Tiên đã đưa khoảng 10.000 đến 12.000 quân nhân đến Nga để tham gia khóa huấn luyện. Một phần trong số đó có thể đã được triển khai đến tỉnh Kursk để cùng quân đội Nga đẩy lùi lực lượng quân sự Ukraine đang kiểm soát hàng trăm km2 lãnh thổ ở đây.

Một phát ngôn viên tình báo quân đội Ukraine nói với giới truyền thông rằng 2.000 binh sĩ Triều Tiên đã được điều động đến các đơn vị Thủy quân lục chiến và Không quân Nga triển khai ở tiền tuyến.

"Nếu họ (quân đội Triều Tiên) đã tham gia các đơn vị tham gia chiến sự tích cực, thì chúng tôi có thể khẳng định họ đã tham gia cuộc chiến", người phát ngôn này nhấn mạnh.

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky trước đó nói rằng lính Triều Tiên đã giao tranh với lính Ukraine ở Kursk và có thương vong. Kiev cũng không loại trừ khả năng lính Triều Tiên sẽ triển khai ở chiến trường Ukraine để hỗ trợ Nga.

Moscow và Bình Nhưỡng đã bác bỏ cáo buộc, song mặt khác khẳng định ngay cả khi lính Triều Tiên được triển khai đến Nga theo hiệp ước chung giữa hai nước, điều đó cũng không vi phạm luật pháp quốc tế. Moscow khẳng định, hợp tác giữa Nga và Triều Tiên không nhằm vào bên thứ ba nào.

Theo hãng thông tấn KCNA, Hiệp ước Đối tác Chiến lược toàn diện giữa Triều Tiên và Nga, được lãnh đạo hai nước ký kết hồi tháng 6, chính thức có hiệu lực từ ngày 4/12.

Hiệp ước nêu rõ, hai nước nên "ngay lập tức hỗ trợ quân sự và các hỗ trợ khác bằng mọi phương tiện sẵn có" nếu một trong hai bên rơi vào tình trạng chiến tranh.

TheoKCNA,hiệp ước cũng sẽ "đóng vai trò là động lực mạnh mẽ thúc đẩy việc thiết lập một trật tự thế giới độc lập, công bằng, đa cực mà không có sự thống trị, khuất phục và bá quyền".

Mối quan hệ hợp tác giữa Nga và Triều Tiên khiến Ukraine và phương Tây lo ngại. Theo các nguồn tin, đây là một trong những lý do khiến Tổng thống Mỹ sắp mãn nhiệm Joe Biden quyết định cho phép Kiev sử dụng vũ khí tầm xa do Washington viện trợ để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.

Theo Kyiv Independent
本文地址:http://play.tour-time.com/html/596c598464.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà

Thông tin nêu tại hội nghị "Phát huy nội lực, tăng cường hợp tác quốc tế để đẩy mạnh phát triển ngành Halal Việt Nam", tổ chức chiều 22/10 tại Hà Nội. Thị trường Halal toàn cầu dự báo có quy mô lên tới 10 nghìn tỷ USD trước năm 2030, trải rộng trên khắp thế giới, từ các nước Hồi giáo đến phi Hồi giáo, trong đó dân số Hồi giáo dự báo đạt gần 3 tỷ người vào năm 2050, chiếm gần 30% dân số toàn cầu.

Đáp ứng nhu cầu thị trường này, Bộ Khoa học và Công nghệ đã vận hành Trung tâm chứng nhận Halal quốc gia Việt Nam (HALCERT) và xây dựng bộ tiêu chuẩn Halal Việt Nam.

Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt cho biết, Bộ đã chủ động xây dựng các tiêu chuẩn quốc gia về Halal về thực phẩm, sản xuất nông nghiệp, thức ăn chăn nuôi và giết mổ động vật theo Halal.

Trong năm 2023, Bộ Khoa học và Công nghệ đã công bố tiêu chuẩn quốc gia về tổ chức chứng nhận Halal. Tiếp sau đó tiêu chuẩn quốc gia TCVN 14230:2024 Dịch vụ du lịch thân thiện với người Hồi giáo - Các yêu cầu để tạo thuận lợi cho việc thu hút khách du lịch Hồi giáo thăm quan, nghỉ dưỡng, du lịch kết hợp hội nghị tại Việt Nam cũng được xây dựng.

Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt nói về việc xây dựng tiêu chuẩn quốc gia về Halal tại sự kiện chiều 22/10. Ảnh: TTTT">

Việt Nam xây dựng tiêu chuẩn tận dụng cơ hội ngành Halal

Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ

Tôi lấy chồng đã được 10 năm nhưng chưa bao giờ nhờ cậy nhà chồng được bất cứ việc gì. Vợ chồng tôi cưới nhau với 2 bàn tay trắng, phải đi ở trọ 3 năm. Sau sự nỗ lực không mệt mỏi, đến bây giờ chúng tôi đã có nhà cao cửa rộng, đời sống kinh tế ổn định.

Chồng tôi công tác xa nhà, mỗi tháng anh chỉ về được 1 lần. Tôi sinh 2 đứa con đều nhờ cậy bà ngoại lên chăm sóc, đỡ đần. Khi các con đến tuổi đi học, 1 mình tôi phải gánh vác hết việc nhà, vừa đi làm, vừa chăm con để chồng yên tâm công tác.

Bố mẹ chồng tôi ở quê, mỗi tháng chúng tôi đều phải gửi 1 khoản tiền về để phụ giúp ông bà. Trước đây, mẹ chồng tôi không lên trông cháu giúp con dâu với lý do: “Mẹ không thể để bố con ở nhà 1 mình được. Mẹ mà đi thì nhà cửa tan hoang mất”. Nghe bà nói vậy, tôi cũng không dám nài nỉ, đành một mình lo toan việc nhà và nhờ mẹ đẻ giúp đỡ thêm.

Tôi ý thức rất rõ về trách nhiệm với gia đình nhà chồng nên luôn cư xử đúng mực. Cách đối nhân xử thế của tôi chưa bị chồng chê trách bao giờ.

Năm trước, bố chồng tôi qua đời. Thương mẹ ở một mình, chồng tôi muốn đón bà lên ở cùng vợ chồng tôi. Tôi cũng đồng tình vì thấy như vậy là hợp lẽ. Khi chúng tôi thưa chuyện, mẹ chồng tôi đồng ý nhưng bà không chuyển lên ngay mà chờ hết giỗ đầu của bố chồng tôi.

Mẹ chồng tôi về nhà tôi ở khi con lớn của tôi đã học lớp 2 còn đứa bé vừa đi mẫu giáo nên bà cũng không vướng bận việc gì. Khác với suy nghĩ của tôi, mẹ chồng tôi bắt nhịp với cuộc sống thành phố rất nhanh. 

Bà chủ động ra ngoài thăm thú phố phường và làm quen với nhiều ông bà trong khu phố. Bà còn tham gia cả câu lạc bộ dưỡng sinh ở phường. Tinh thần của bà rất vui vẻ.

{keywords}

Ảnh minh họa

Khi mới lên ở cùng tôi, chính mẹ chồng tôi chủ động nói: “Mẹ còn khỏe, nhà có việc gì con cứ nói để mẹ làm đỡ cho”. Tuy bà nói vậy, tôi cũng đâu dám ỷ lại cho bà. Tôi vẫn dọn dẹp nhà cửa, đi chợ, nấu nướng bữa sáng, đưa đón con đi học... Tôi chỉ dám nhờ bà nấu giúp tôi bữa cơm tối vì những hôm phải đưa con đi học ngoại khóa, tôi thường về muộn.

Nhưng rồi tôi chỉ dám để bà nấu cơm đúng 3 lần. Lý do là cơm bà nấu cả nhà không thể nào nuốt được. Trong 3 bữa cơm mẹ chồng tôi nấu, bà cho con dâu và cháu nội thưởng thức món cơm nhão bét, thịt kho mặn chát, rau củ dở sống dở chín và món cá dở luộc dở nấu canh. 

Nhìn thấy con dâu và cháu nội bưng bát cơm lên mà không nuốt được, bà nói: “Khổ, mẹ nhà quê vụng về, băm to kho mặn quen rồi. Nếu con và cháu không ăn được thì chịu khó tự nấu vậy”.

Tôi chỉ nghĩ là mẹ chồng vụng về nên nói chữa: “Các cháu không quen với các món ăn mẹ nấu nên mẹ cứ để con về nấu cơm tối cho cả nhà. Mẹ chịu khó ăn muộn chút vậy”.

Nhà có thêm mẹ chồng nhưng tất cả việc trong nhà vẫn đến tay tôi. Trong khi tôi đi làm về, lao vào nấu cơm, tắm giặt cho con, dọn dẹp nhà cửa thì mẹ chồng tôi vẫn thảnh thơi xem ti vi, đi tập dưỡng sinh, thể dục.

Ngày mới lên thành phố, mẹ tôi chơi thân với bà hàng xóm. Hai bà thường đi bộ và tập dưỡng sinh với nhau. Nhưng gần đây, tôi không thấy mẹ chồng đi cùng với bà ấy nữa. Tôi hỏi mẹ chồng thì được biết 2 bà có xích mích với nhau.

Một hôm, tôi đang đi đổ rác thì được bà hàng xóm kéo vào nói nhỏ: “Cháu ở với bà mẹ chồng ấy phải dè chừng. Bà ấy không vừa đâu. Bà ấy kể với cô là cháu dám sai bà ấy cơm nước phục vụ mẹ con cháu. Bà ấy là mẹ chồng chứ đâu phải osin. Bà ấy cố tình nấu cơm cho cả nhà không ăn được để lần sau cháu khỏi nhờ…”.

Đến lúc ấy, tôi mới biết sự thật về mâm cơm không nuốt nổi của mẹ chồng. Tôi thấy rất buồn. Tôi đã định quên chuyện này đi nhưng hàng ngày nhìn thấy bà, tôi lại thấy trong lòng ấm ức. Tôi có cảm giác bà không hề thương cháu nội và con dâu.

Ngày tháng còn dài, tôi còn chung sống với mẹ chồng rất nhiều năm nữa. Theo mọi người, tôi nên làm gì để thay đổi mẹ chồng đây?

(Theo Dân Việt)

">

Tâm sự: nồi cơm nhão và đĩa thịt kho mặn của mẹ chồng

- Tiệc rượu tất niên theo tôi không hề có lỗi, lỗi ở chính chúng ta khi tham gia tiệc đã uống quá chén vẫn liều lĩnh lái xe, để rồi gây tai nạn. 

'Chiếc xe lộn nhào, bẹp dúm, lúc ấy mới nghĩ đến vợ con'

'Chiếc xe lộn nhào, bẹp dúm, lúc ấy mới nghĩ đến vợ con'

"Chiếc xe lao sang trái, sang phải, lộn nhào. Mọi thứ vụn nát, cây cối đổ rạp, mảnh kính tung tóe. Bản thân tôi hoảng loạn, chỉ biết lấy tay ôm đầu thủ thế...", anh Vũ Tân chia sẻ về vụ tai nạn do một người uống rượu cầm lái.

">

'Tiệc tất niên không có lỗi, lỗi ở ai không từ chối được rượu'

友情链接