当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định ĐT nữ Hà Lan tại World Cup nữ 2023: Khó tái hiện kỳ tích 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Nữ Mỹ vs Nữ Colombia, 08h00 ngày 21/2: Có cơ hội nào cho khách?
Rẽ lối đam mê, thử thách bản lĩnh và ý chí bản thân
May mắn đã không mỉm cười với anh, năm 2017 sau khi trở về từ SEA Games, biến cố chấn thương đã buộc Sản phải chia tay đội tuyển điền kinh Việt Nam. Thế nhưng niềm đam mê mãnh liệt dành cho bộ môn này đã thôi thúc Sản quyết tâm trở lại sàn đấu. Không tiếp tục với cự ly 3.000m vượt chướng ngại vật mà chuyển qua tập luyện ở đường đua dài, với quyết tâm cao độ và sự nghiêm túc tập luyện đã mang lại cho anh nhiều thành tích xuất sắc ở các giải phong trào. Điều đó đã tiếp thêm cho anh động lực và niềm tin không ngừng bứt phá giới hạn thử thách bản thân.
Chia sẻ về lý do khiến anh quyết định rẽ lối đam mê, thử sức với bộ môn Duathlon (hai môn phối hợp xe đạp - chạy) - môn thể thao mới mẻ thuộc hệ thống Olympic vốn chỉ dành cho các “siêu nhân”: "Sự cố chấn thương khi trở về từ SEA Games 2017 khiến tôi có lúc đã từng nghĩ mình ở sườn dốc sự nghiệp điền kinh. Thế nhưng, sức mạnh kì diệu từ bộ môn đặc biệt này đã tiếp thêm động lực mạnh mẽ giúp tôi tin rằng mình có thể làm tốt hơn và sẽ tốt hơn nữa”.
Trong bối cảnh, bộ môn Duathlon và Triathlon mới "nhập khẩu" vào Việt Nam, ít tính cạnh tranh sẽ giúp rút ngắn con đường tiến đến bục vinh quang, nghĩ là làm, chàng trai sinh năm 1991 rẽ lối đam mê thử thách bản lĩnh, ý chí cá nhân. Lối đi mới cùng với quyết tâm cao độ, sau những tháng ngày luyện tập miệt mài đã mang đến quả ngọt. Chiếc HCV duathlon tại kỳ SEA Games 31 không chỉ là cột mốc rực rỡ trong sự nghiệp thi đấu chuyên nghiệp của Phạm Tiến Sản mà còn góp phần ghi dấu ấn lịch sử cho bộ môn điền kinh Việt Nam trên đấu trường quốc tế. "Tôi rất xúc động và hạnh phúc, sau 5 năm xa rời các cuộc thi ở cấp độ đội tuyển quốc gia, tôi đã hoàn thành được ước mơ đổi màu huy chương trong lần trở lại này”, nhà vô địch bày tỏ cảm xúc.
Không ngại chinh phục những thử thách mới
Phạm Tiến Sản cho rằng, đằng sau mỗi đường chạy không chỉ là sự vận động, tìm kiếm sự khỏe khoắn trong cơ thể mỗi người mà còn là sức mạnh vượt qua bản thân, tiến tới đam mê không ngừng, sự khỏe khoắn trong tâm hồn; chạy vì những niềm vui gắn kết, bước tiến về phía trước, không chùng bước trước những thách thức.
Vậy nên anh luôn nỗ lực phấn đấu ghi dấu ấn cá nhân bằng nhiều thành tích vượt trội không chỉ trên đấu trường trong nước mà con vươn xa ra thế giới. Với anh không gì là không thể khi có ý chí mạnh mẽ và quyết tâm thực hiện đến cùng.
“Thành quả hôm nay là khởi đầu cho hành trình vượt trội xa hơn nữa trong tương lai, chỉ cần chúng ta không bỏ cuộc”, Phạm Tiến Sản chia sẻ.
Phạm Tiến Sản chia sẻ anh đang sẵn sàng cho giải chạy Marathon Quốc tế TP.HCM Techcombank ngày 8/12 sắp tới - giải chạy không chỉ là sân chơi thể thao đẳng cấp quốc tế mà còn là hành trình khám phá bản thân, đồng hành cùng những bước chạy kiên định, mạnh mẽ, sải bước đến phiên bản vượt trội hơn nữa.
Giải Marathon Quốc tế TP.HCM Techcombank do Sở Du lịch TP.HCM, Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM và Liên đoàn Điền kinh TP.HCM phối hợp cùng đối tác chiến lược Techcombank tổ chức thường niên với thông điệp “Bước chạy vì một Việt Nam vượt trội” nhằm kiến tạo nên những giá trị tích cực cho cộng đồng, thu hút khách du lịch đến tham quan và quảng bá hình ảnh một TP.HCM tươi đẹp, hiện đại, sôi động đến với bạn bè quốc tế. Giải mùa thứ 7 - Giải chạy biểu trưng của thành phố sẽ diễn ra từ ngày 6 - 8/12/2024 với nhiều hoạt động hấp dẫn thu hút hơn 17.000 vận động viên trong nước và quốc tế tham gia tranh tài trên cung đường độc đáo xuyên qua 5 quận, 1 thành phố và 17 địa danh mang tính lịch sử, hứa hẹn sẽ mang đến những trải nghiệm đầy hấp dẫn cho các runners trên hành trình khám phá bản thân và kết nối với môi trường xung quanh. |
Bùi Huy
" alt="Phạm Tiến Sản và tinh thần ‘không gì là không thể’"/>Chủ tiệm bánh mì này nói gia đình đã kinh doanh bánh mì và xôi tại địa chỉ trên hơn 40 năm qua. Như mọi ngày, thực phẩm được mua mới tại chợ, sau đó về tự chế biến. Với sự việc hôm nay, không riêng gì khách hàng mà bản thân chồng chị ăn cũng bị đau bụng.
“Tiệm bánh mì là nguồn nuôi sống gia đình nên không bao giờ chúng tôi dám làm gì sai trái bậy bạ, thực sự mình ăn được mới dám bán cho người ta. Đây là sự việc đáng tiếc, tôi thành thật gửi lời xin lỗi đến mọi người” - chủ tiệm bày tỏ.
Sáng nay, các phòng ban chức năng của Sở Y tế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và công an địa phương cũng đã đến tiệm bánh mì Cô Ba xác minh, thu thập mẫu thức ăn, nguyên liệu để tiến hành phân tích, làm rõ.
Như VietNamNetđã đưa tin, Khoa Cấp cứu - Bệnh viện Vũng Tàu sáng nay tiếp nhận hàng chục bệnh nhân được đưa vào trong tình trạng đau bụng dữ dội kèm nôn ói và tiêu chảy, nghi do ngộ độc thực phẩm.
Những bệnh nhân này cho hay họ ăn bánh mì mua tại tiệm Cô Ba vào chiều tối hôm qua (26/11), sau đó vài giờ thì xuất hiện triệu chứng đau bụng dữ dội, nôn ói. Nhiều trường hợp bị cả gia đình.
Đến trưa nay, lãnh đạo Bệnh viện Vũng Tàu cho biết đã tiếp nhận 48 trường hợp cấp cứu, trong đó có 13 ca được xuất viện, 1 ca nặng nhưng hiện đã ổn định.
Chủ tiệm lên tiếng sau vụ gần 50 người nhập viện nghi ngộ độc do bánh mì
“Bố ơi, con đi tè sao chú nhìn con”, Bờm – con trai của đạo diễn Trần Lực đã thắc mắc khi thấy máy quay lúc bé đang đi tè.
“Em ghét bà này lắm”, Bờm nói về “bà tổng đài điện thoại”.
Bờm gọi bố là “Chị Lực”.
Khi được bố hỏi muốn vẽ gì, Bờm trả lời rằng cậu muốn vẽ một bức tranh trong đó bố cậu đánh răng còn cậu thì đang đi tè.
Lý do Bờm thích nhà bò là vì phân bò.
Biểu cảm của Suti - con gái Thúy Hạnh và NS Minh Khang khi không chọn được nhà mình mong muốn.
“Đi du lịch là đi cái gì hả cô”, Suti hồn nhiên.
Khi bị Tê Giác - con trai của Hoàng Bách chọc, Suti ước mình không được sinh ra để không bị quấy phá.
“Con bò gái và con bò trai” là cách mà Suti miêu tả bò cái và bò đực.
Tê Giác đã tự bưng thức ăn về nhà với mong muốn "Mình sẽ khiến bố bất ngờ". Cậu còn tự tay bày biện thức ăn, bàn ghế và ngồi uống nước chờ bố thức dậy ăn cơm.
Trên đường bưng cơm về nhà, bé Tê Giác tự hỏi người quay phim của chương trình có phải là vệ sĩ của mình không mà cứ đi theo cậu.
Vì không nỡ đánh thức bố Hoàng Bách đang say giấc, bé Tê Giác đã chấp nhận ngồi uống nước để chờ bố dậy ăn cơm. Khi cả hai bố con cùng ăn, thấy cơm nguội, bé Tê Giác buồn rầu xin lỗi bố: “Con xin lỗi nha, con biết là cơm không nóng”.
“Đá nhiều mất sức lắm”, “Với lại con không muốn bố bị thương ở chân nhiều” là những lời cậu bé Tê Giác khuyên bố không nên đá banh.
Quan sát kĩ bố ăn cơm, thấy bố không ăn trứng vì nhường cho cậu, bé Tê Giác hỏi bố sao lại không ăn trứng.
Khi nhận được câu trả lời từ bố rằng bố muốn để dành cho cậu, cậu nhanh nhảu: “Bố ăn đi, con ăn một cái trứng là nhiều lắm rồi!”
Đăng Quang
" alt="Câu nói phì cười của con trai Trần Lực, con gái Thúy Hạnh"/>Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Muangthong United, 19h00 ngày 20/2: Ngược dòng?
Sao Việt ngày 15/3: Fan phát sốt xem Mỹ Tâm đánh đàn, hát live nhạc phim 'Tháng năm rực rỡ'
Thời điểm này các đây bảy năm, khi tôi nộp đơn xin học bổng của các trường Đại học Mỹ, trong buổi phỏng vấn với đại diện các trường, câu hỏi mà tôi luôn nhận được là: "Tell us what sets you apart from others?" (tạm dịch: Hãy cho chúng tôi biết điều gì khiến bạn khác biệt so với những ứng viên còn lại?). Và câu trả lời của tôi là: "It’s not my grades, it’s how I handle rejections and my will to accept mistakes that make me different." (tạm dịch: Không phải điểm số, mà chính là sự đối mặt với những sự từ chối, và sẵn sàng chấp nhận những sai lầm là điều khiến tôi khác với phần còn lại.)
Khi có cơ hội tiếp xúc với giáo viên và các bạn học sinh cấp ba tại Mỹ, tôi hầu như chưa từng thấy các em phải dậy sớm từ bốn, năm giờ sáng và kết thúc một ngày học dài vào 11, 12 giờ đêm. Các em chỉ bắt đầu học vào lúc bảy, tám giờ sáng và kết thúc vào lúc ba giờ chiều. Thiếu niên Mỹ được rèn luyện kỹ năng tư duy phản biện, kỹ năng thuyết trình, tự tin nói trước đám đông, hay đối diện với áp lực – những thứ mà tôi cũng như các em học sinh Việt ngày nay rất ít khi được hướng dẫn trau dồi.
Vậy điểm cao có cần không?Điểm số được hiểu là sự đánh giá, nhận định của giáo viên về học sinh, đa phần được thể hiện dưới dạng số hoặc chữ cái. Theo tôi, điểm số cao là điều kiện cần để giáo viên có thể đánh giá năng lực tiếp thu của học sinh, phần nào có thể phân loại và theo dõi quá trình rèn luyện của học sinh đó. Tuy nhiên, điểm số chưa bao giờ là điều kiện đủ để quyết định tương lai nghề nghiệp, lựa chọn cơ hội hay thậm chí mục tiêu sống cho các em.
>> 'Nhìn bảng điểm, học sinh Việt toàn nhân tài'
Điểm số cao có thể phần nào giúp các em hài lòng với sự phấn đấu của bản thân, các bậc phụ huynh cũng sẽ vui mừng khi thấy con mình được điểm cao hơn các bạn đồng trang lứa. Tuy nhiên, điều gì sẽ xảy ra khi các em đối mặt với những con điểm không như ý, trượt xét tuyển vào trường mình mơ ước, hay nhận phải những thất bại đầu tiên trong cuộc đời? Liệu những điểm số cao "trong mơ" từ học bạ có thể giúp các em nhìn nhận những thiếu sót và mạnh dạn đứng lên sau những lần vấp ngã?
Đọc bài viết "Điểm thầy cho bỏ xa điểm trò thi", tôi lại thấy nao lòng vì vấn nạn "lạm phát điểm học bạ" ngày càng trở nên phổ biến ở giảng đường. Học sinh với học bạ điểm "trên mây" lại dễ dàng trượt xét tuyển THPT nếu được đánh giá đúng năng lực. Vậy, mục đích của những điểm số cao cuối cùng là gì? Là giúp các em có cơ hội cạnh tranh hơn, giúp các em tự tin hơn, hay đơn giản chỉ là để giúp nhà trường thi đua cạnh tranh thành tích với các trường THPT khác?
Việc đánh giá xét tuyển không nên chỉ dựa vào những điểm số trên học bạ, mà nhà trường nên dựa vào sự đánh giá toàn diện của các em. Một học sinh có thể nhận điểm kém ở các môn xét tuyển, nhưng em lại có năng khiếu về thể thao, hội họa, hay kỹ năng giao tiếp, đàm phán, cũng nên được đánh giá và xem xét khi nộp hồ sơ vào trường các em mong muốn.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Điểm cao để làm gì?"/>