Tác phẩm Dưới tháp tràm của hoạ sĩ Trần Hữu Chất. 

Các tác phẩm được sáng tác trong khoảng thời gian trước năm 1945 - 2007 từ thế hệ mỹ thuật Đông Dương như Trần Văn Cẩn, Nguyễn Văn Tỵ, Trần Đình Thọ, Hoàng Tích Chù, Nguyễn Trọng Hợp... đến các thế hệ sau như Nguyễn Trọng Kiệm, Phạm Công Thành, Đường Ngọc Cảnh, Trần Thanh Ngọc ...

Tác phẩm Dừa kiến an của Phạm Viết Hồng Lam.

Đề tài phong cảnh luôn là niềm cảm hứng sáng tác bất tận của người nghệ sĩ. Thông qua lăng kính chân thực với ngôn ngữ tạo hình phong phú sinh động, các tác giả thể hiện những sắc màu đặc trưng của mùa xuân trên khắp vùng miền đất nước Việt Nam.

Tác phẩm Chiều thứ bảy thanh bình của Lê Xuân Dũng. 

Từ những địa danh nổi tiếng của Hà Nội như Phố Hàng Mã, Làng hoa Ngọc Hà, Gò Đống Đa... cho đến những góc cảnh nhỏ thân quen như xóm nhỏ, hàng cây, rặng dừa... Từ miền núi Lạng Sơn, Cao Bằng, với Núi Các Mác, Thác Bản Giốc, hang Pác Bó... đến vùng trung du, vùng duyên hải, biển đảo... đều được khắc họa rõ nét, giản dị, thấm đẫm tình yêu quê hương đất nước.

Bên cạnh đó, không thể thiếu được hình ảnh con người hồn hậu, chất phác, yêu lao động như tô điểm thêm cho những bức tranh tuyệt diệu của thiên nhiên. 

Tác phẩm Cây của Võ Lương Nhi.

Triển lãm mở cửa đến hết 15/2.

" />

Chiêm ngưỡng những tác phẩm 'Sắc màu Xuân đất nước'

Thế giới 2025-01-26 17:27:25 19

Triển lãm mang đến cho công chúng 56 tác phẩm đa dạng về thể loại và chất liệu,êmngưỡngnhữngtácphẩmSắcmàuXuânđấtnướxếp hạng bóng đá tây ban nha được lựa chọn trong bộ sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.

Tác phẩm Dưới tháp tràm của hoạ sĩ Trần Hữu Chất. 

Các tác phẩm được sáng tác trong khoảng thời gian trước năm 1945 - 2007 từ thế hệ mỹ thuật Đông Dương như Trần Văn Cẩn, Nguyễn Văn Tỵ, Trần Đình Thọ, Hoàng Tích Chù, Nguyễn Trọng Hợp... đến các thế hệ sau như Nguyễn Trọng Kiệm, Phạm Công Thành, Đường Ngọc Cảnh, Trần Thanh Ngọc ...

Tác phẩm Dừa kiến an của Phạm Viết Hồng Lam.

Đề tài phong cảnh luôn là niềm cảm hứng sáng tác bất tận của người nghệ sĩ. Thông qua lăng kính chân thực với ngôn ngữ tạo hình phong phú sinh động, các tác giả thể hiện những sắc màu đặc trưng của mùa xuân trên khắp vùng miền đất nước Việt Nam.

Tác phẩm Chiều thứ bảy thanh bình của Lê Xuân Dũng. 

Từ những địa danh nổi tiếng của Hà Nội như Phố Hàng Mã, Làng hoa Ngọc Hà, Gò Đống Đa... cho đến những góc cảnh nhỏ thân quen như xóm nhỏ, hàng cây, rặng dừa... Từ miền núi Lạng Sơn, Cao Bằng, với Núi Các Mác, Thác Bản Giốc, hang Pác Bó... đến vùng trung du, vùng duyên hải, biển đảo... đều được khắc họa rõ nét, giản dị, thấm đẫm tình yêu quê hương đất nước.

Bên cạnh đó, không thể thiếu được hình ảnh con người hồn hậu, chất phác, yêu lao động như tô điểm thêm cho những bức tranh tuyệt diệu của thiên nhiên. 

Tác phẩm Cây của Võ Lương Nhi.

Triển lãm mở cửa đến hết 15/2.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/598b998456.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm

W-giao ban quy II voi So TTTT 1.jpg
Hội nghị giao ban quản lý nhà nước quý II/2024 của Bộ TT&TT với các Sở TT&TT diễn ra theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến với 67 điểm cầu. Ảnh: Lê Anh Dũng

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: Với tất cả các công việc, các cơ quan, đơn vị cần hiểu rõ việc của mình và phải làm “cho đến nơi”, làm cho dứt điểm. Nếu không, các khó khăn, vướng mắc không được tháo gỡ sẽ lặp đi lặp lại. Quá trình tổ chức triển khai công việc hằng giờ, hằng ngày, hằng tuần hay hằng tháng, các bộ, ngành, địa phương và các cơ quan, đơn vị trong Bộ TT&TT cần thường xuyên trao đổi.

Theo Bộ trưởng, mỗi lần bộ, ngành, địa phương có ý kiến với Bộ TT&TT là một cơ hội để Bộ hoàn thiện, giúp cho Bộ tốt hơn. “Không có sự góp ý đó thì Bộ TT&TT sẽ không tốt lên được. Cho nên, các bộ, ngành, địa phương đừng ngại góp ý, và phải coi đó là trách nhiệm”, Bộ trưởng đề nghị.

Với tinh thần này, tại buổi giao ban, người đứng đầu ngành TT&TT đã trao đổi cặn kẽ, kỹ lưỡng để giải đáp một cách thấu đáo từng kiến nghị, đề xuất của các Sở TT&TT như: Đề nghị sửa đổi quyết định 503 của Bộ về công bố thủ tục hành chính lĩnh vực xuất bản, in và phát hành, trong đó có việc bổ sung hình thức nộp trực tuyến cho 2 thủ tục cấp phép in của Sở TT&TT Bắc Ninh; Đề xuất Bộ có quy định, hướng dẫn hay khuyến cáo chi tiết việc sử dụng các nền tảng AI nước ngoài của Sở TT&TT Yên Bái; Hỗ trợ tháo gỡ khó khăn trong phát triển hạ tầng viễn thông, cụ thể là lắp đặt trạm BTS 4G, 5G tại địa phương của Sở TT&TT Ninh Bình...

W-5G VinaPhone 1 2.jpg
Theo phản ánh của các Sở TT&TT, một số địa phương có tình trạng người dân phản đối việc lắp đặt trạm BTS mới. Ảnh minh họa: Cao Hưng

Cụ thể, Sở TT&TT tỉnh Bắc Ninh đề xuất về việc bổ sung hình thức nộp trực tuyến đối với 2 thủ tục cấp phép in. Theo Cục Xuất bản, in và phát hành, 2 thủ tục này có thể được thực hiện online nhưng vẫn chưa toàn trình được do vướng quy định của Luật Xuất bản liên quan đến quy định nộp bản sao chứng thực.

Về vấn đề trên, viện dẫn Luật Giao dịch điện tử, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho biết, kể từ 1/7/2024, khi luật này có hiệu lực, bản điện tử sẽ có giá trị như bản giấy. 

Giải đáp kiến nghị của Sở TT&TT Bắc Ninh, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu Cục Xuất bản, in và phát hành có động thái chuẩn bị để đưa 2 thủ tục cấp phép in lên môi trường online vào ngày 1/7 khi Luật Giao dịch điện tử có hiệu lực. Các đơn vị khác thuộc Bộ cũng được yêu cầu rà soát lại các dịch vụ công để thúc đẩy hoạt động trên môi trường điện tử.

Trước sự nổi lên của các nền tảng trí tuệ nhân tạo (AI), Yên Bái đưa ra đề xuất Bộ TT&TT có hướng dẫn về việc ứng dụng các nền tảng AI nước ngoài. Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, một số nước đã ra luật và quy định về AI. Để được đưa vào sử dụng bởi người dân, các nền tảng AI cần phải đáp ứng những điều kiện cụ thể. Với hoạt động của chính quyền, những quy định này thậm chí phải được đặt ra ở mức cao hơn. 

Bộ trưởng yêu cầu các đơn vị trong Bộ TT&TT nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm quốc tế để đưa ra quy định. Việt Nam hiện chưa có quy định về vấn đề đạo đức AI. Bộ TT&TT sẽ ra một thể chế về AI để giải câu chuyện này.

Bên cạnh đó, trong bối cảnh các nhà mạng đang thúc đẩy phát triển hạ tầng số, sớm thương mại hóa 5G, một số địa phương có tình trạng người dân phản đối việc lắp đặt trạm BTS mới. Để tháo gỡ khó khăn này, Bộ TT&TT sẽ có văn bản gửi các địa phương, thúc đẩy nhận thức về tầm quan trọng của hạ tầng viễn thông với sự phát triển kinh tế xã hội để lãnh đạo các địa phương sớm quan tâm, xử lý.

Đánh giá cao đề xuất của Sở TT&TT Bạc Liêu về việc có các nền tảng dùng chung cho ngành TT&TT, Bộ trưởng chỉ rõ đây là việc cần làm và giao Thứ trưởng Phạm Đức Long chỉ đạo để tham mưu những nền tảng dùng chung của ngành sẽ đầu tư thời gian tới.

Cảnh báo lớn với toàn bộ hệ thống CNTT của bộ, ngành, địa phương

Bên cạnh yêu cầu các cơ quan, đơn vị trong Bộ TT&TT đổi cách làm, xử lý việc đến nơi để công việc của ngành, bộ mình tốt lên, câu chuyện đảm bảo an toàn thông tin mạng cho các hệ thống thông tin cũng đã một lần nữa được Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nêu ra tại hội nghị giao ban quản lý nhà nước.

W-BT Nguyễn Mạnh Hùng.jpg
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cần chú trọng, sẵn sàng phương án khôi phục nhanh hoạt động sau sự cố, nghĩa là dữ liệu không mất, không bị mã hóa. Ảnh: Lê Anh Dũng

Theo Bộ trưởng, 4 vụ tấn công mạng thành công vào các doanh nghiệp lớn, có đầu tư đáng kể cho an toàn, an ninh mạng vừa qua là một cảnh báo lớn cho toàn bộ hệ thống CNTT của các bộ, ngành, địa phương. 

Tại cuộc họp chiều ngày 12/6 về triển khai an toàn thông tin mạng thời gian tới, Bộ trưởng đã đưa ra nhiều định hướng, cách tiếp cận mới để nâng cao khả năng chống chịu của các hệ thống. “Cục An toàn thông tin tổng chỉ huy việc rà soát an toàn hệ thống của các bộ, ngành, địa phương và hướng dẫn triển khai các phương án. Nhắc lại, bảo vệ dữ liệu và khôi phục nhanh, mấu chốt nằm ở đó!”, Bộ trưởng nhấn mạnh.

Là người được Bộ trưởng phân công phụ trách lĩnh vực an toàn thông tin mạng, Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết, trong tuần tới, Bộ TT&TT sẽ có hướng dẫn chi tiết các bộ, ngành, địa phương về đảm bảo an toàn thông tin theo nguyên tắc làm thế nào để phục hồi nhanh nhất khi sự cố xảy ra. Thứ trưởng Phạm Đức Long cũng nhắc các bộ, ngành, địa phương thực hiện yêu cầu của Thủ tướng tại Công điện 33, đặc biệt là việc đảm bảo an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ.

Trước phản ánh của các Sở TT&TT Phú Yên, Bạc Liêu về khó tăng biên chế công chức, viên chức của cơ quan nhà nước ở địa phương trong khi công việc nhiều, Bộ trưởng chỉ rõ: Giải pháp chính, trong tầm tay mà các Sở cần làm ngay là dùng công nghệ số để giảm tải, tăng năng suất lao động. Đồng thời, người đứng đầu ngành TT&TT cũng gợi mở các Sở về một cách tiếp cận mới khác là biến toàn bộ lực lượng ở các sở, ngành khác thành lực lượng của mình, thông qua việc đào tạo kiến thức, kỹ năng để họ tự chuyển đổi số tại đơn vị mình.

nen tang hue s.jpg
Nền tảng kết nối báo chí truyền thông tỉnh Thừa thiên Huế đang được địa phương này cung cấp trên Hue-S. Ảnh minh họa: V.Sỹ

Với vấn đề thiếu nhân lực làm chuyển đổi số và truyền thông chính sách, Thứ trưởng Phan Tâm cho hay: Bộ TT&TT có trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý của ngành và theo chỉ đạo của Bộ trưởng, trường đã xây dựng được hệ thống học trực tuyến theo hình thức mở, có thể học mọi lúc mọi nơi, với nhiều khóa học ngắn hạn bổ sung kiến thức, kỹ năng khác nhau trong lĩnh vực TT&TT. “Đề nghị các bộ ngành và các Sở TT&TT truyền thông rộng rãi để các sở, ban, ngành khác lên kế hoạch, làm việc với trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý TT&TT để trường xây dựng và cung cấp kịp thời các khóa học”, Thứ trưởng thông tin.

Đối với lĩnh vực báo chí truyền thông, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm chia sẻ Thừa Thiên Huế và Sở TT&TT đã có cách làm sáng tạo khi tích hợp tính năng cung cấp thông tin cho báo chí vào ứng dụng đô thị thông minh của tỉnh; đồng thời, cho phép phóng viên đủ điều kiện theo dõi tham gia mạng, trực tiếp đặt câu hỏi cho mạng lưới người phát ngôn. Thứ trưởng đề nghị Thừa Thiên Huế chia sẻ kinh nghiệm cho các sở để tham khảo cách triển khai nhanh nhất, đơn giản nhất và phù hợp nhất với các địa phương.

Đợt tấn công ransomware: Cơ hội nâng nhận thức an toàn thông tin của toàn xã hộiTheo Bộ TT&TT, đợt tấn công ransomware vào doanh nghiệp tại Việt Nam vừa qua là dịp tốt để các đơn vị nhìn lại an toàn hệ thống thông tin. Đây cũng là cơ hội nâng cao nhận thức toàn xã hội về an toàn, an ninh mạng.">

Cần cách tiếp cận mới để nâng cao phòng vệ cho hệ thống thông tin

{keywords}Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp là mục tiêu của các cuộc tấn công mạng.

Ông Nguyễn Ngọc Cường cho biết, việc bảo vệ chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia trên không gian mạng và ứng phó với những nguy cơ mới từ không gian mạng đã trở thành vấn đề toàn cầu, được xác định là nội dung cốt lõi, sống còn trong bảo vệ và phát triển đất nước ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Thời gian qua, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Bộ Công an luôn tích cực, chủ động trong bảo đảm an ninh thông tin, an ninh mạng; tăng cường bảo vệ an ninh mạng cho cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người sử dụng Việt Nam, đặc biệt là các hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia; chủ động trong phòng, chống tấn công mạng, bảo vệ bí mật nhà nước trên không gian mạng, khắc phục các lỗ hổng bảo mật, loại bỏ mã độc lây nhiễm trong hệ thống thông tin của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.

Đại tá Nguyễn Ngọc Cường cho biết, trong thời gian tới, việc chủ động, tích cực tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là yêu cầu tất yếu khách quan nhằm mang lại cơ hội cho phát triển kinh tế - xã hội cho đất nước; nhiều loại hình ứng dụng, dịch vụ mới trên không gian mạng sẽ tiếp tục phát triển, nở rộ, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh covid 19 vẫn diễn biến phức tạp. Tuy nhiên, đi kèm với đó là những thách thức, hiểm họa khôn lường từ không gian mạng đối với an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội: tình hình tội phạm mạng, tội phạm sử dụng công nghệ cao có xu hướng gia tăng; hệ thống mạng thông tin của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tiếp tục là mục tiêu trọng yếu của các cuộc tấn công mạng...

Để nắm bắt kịp thời cơ hội, đồng thời chủ động phòng ngừa, ứng phó với những nguy cơ, thách thức từ không gian mạng, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Bộ Công an khuyến nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cần chủ động nghiên cứu, đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các giải pháp công nghệ phù hợp, bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, củng cố khả năng phòng, chống tấn công mạng; nâng cao ý thức cảnh giác về bảo mật thông tin, dữ liệu cho toàn thể cán bộ, công nhân viên và người sử dụng, đặc biệt là đội ngũ làm công tác bảo đảm an toàn, an ninh thông tin;

Đại tá Nguyễn Ngọc Cường cho biết, tổ chức doanh nghiệp cần xây dựng và triển khai chiến lược bảo đảm an ninh, an toàn thông tin một cách bài bản, phù hợp; xây dựng và triển khai các quy định, chính sách bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, an ninh mạng cụ thể rõ ràng, đúng quy định; chủ động rà soát và kiểm soát chặt chẽ việc cài đặt trang thiết bị, sử dụng phần mềm hợp pháp, có bản quyền, đáp ứng các tiêu chuẩn về an ninh, an toàn thông tin.

"Bên cạnh đó, tổ chức cần tích cực hợp tác, phối hợp với lực lượng chuyên trách về bảo vệ an ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao của Bộ Công An trong bảo đảm an ninh thông tin, phòng chống tấn công mạng, ứng phó khắc phục sự cố an ninh mạng, đấu tranh với tội phạm sử dụng công nghệ cao, nhất là việc phối hợp cung cấp thông tin phục vụ điều tra, xử lý các đối tượng sử dụng không gian mạng xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp của các tổ chức cá nhân. Đồng thời cần tăng cường hợp tác với các đối tác công nghệ tiềm năng, uy tín, tin cậy ở trong và ngoài nước để được tư vấn, hỗ trợ triển khai các giải pháp an ninh, an toàn thông tin một cách hiệu quả, tiết kiệm”, ông Cường nói.

Đại diện Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm công nghệ cao còn đưa ra khuyến nghị các tổ chức, doanh nghiệp phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật về bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, an ninh mạng, nhất là các quy định trong Luật An ninh mạng và các văn bản hướng dẫn thi hành; chủ động nghiên cứu các nội dung liên quan để thấy rõ nghĩa vụ, trách nhiệm của mình và các chủ thể liên quan, từ đó góp phần bảo đảm an ninh, an toàn thông tin, an ninh mạng, hướng tới xây dựng một không gian mạng an toàn, lành mạnh.

 TK

Microsoft hỗ trợ Bộ Công an cảnh báo rủi ro an toàn an ninh mạng cho các bộ, ngành

Microsoft hỗ trợ Bộ Công an cảnh báo rủi ro an toàn an ninh mạng cho các bộ, ngành

Ông Phạm Thế Trường, Tổng Giám đốc Microsoft Việt Nam cho biết, Microsoft chuyển dữ liệu về các cuộc tấn công mạng vào Việt Nam, sau đó Bộ Công an sẽ chủ động cung cấp, cảnh báo cho các cơ quan bộ, ngành.

">

Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp là mục tiêu của các cuộc tấn công mạng

Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Lyon, 0h45 ngày 24/1: Tự tin trên sân nhà

">

Những kiểu 'xả xì trét” cực tai hại của teen

友情链接