Trả lời nội dung này, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn dẫn Nghị định 81/2021 của Chính phủ quy định về mức học phí của các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập.

Trong đó quy định lộ trình điều chỉnh học phí hằng năm để đảm bảo tính giá dịch vụ GD-ĐT theo tinh thần Nghị quyết 19/2017 của Trung ương về tiếp tục đổi mới hiệu quả hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập.

W-Nguyễn Kim Sơn 220524.JPG.jpg
Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn. Ảnh: Hoàng Hà

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhằm kiểm soát lạm phát, chia sẻ khó khăn với phụ huynh, học sinh, Chính phủ đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương chỉ đạo các cơ sở giáo dục và đào tạo thuộc phạm vi quản lý giữ ổn định mức thu học phí năm học 2022-2023 như năm học 2021-2022.

Do đó, mức học phí của các cơ sở giáo dục công lập đã giữ ổn định qua 3 năm học (2020-2021 đến 2022-2023). Mức học phí này rất thấp, mới chỉ đảm bảo 40-50% chi phí đào tạo, phần còn lại ngân sách nhà nước vẫn phải hỗ trợ.

Tuy nhiên, Bộ trưởng cho biết, trong bối cảnh học phí không tăng nhưng hằng năm ngân sách nhà nước đều cắt giảm 2,5% chi thường xuyên, đã gây khó khăn cho các cơ sở giáo dục đại học.

Nếu học phí tiếp tục giữ ổn định và tiếp tục cắt giảm chi thường xuyên, nhiều cơ sở giáo dục không đủ kinh phí hoạt động, đặc biệt không thực hiện được lộ trình tính giá dịch vụ theo quy định ở nghị quyết 19.

Chính vì thế, từ năm học 2023-2024 Chính phủ ban hành Nghị định 97/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 81/2021 quy định mức học phí các trường đại học công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên thực hiện theo mức trần học phí năm học 2023-2024.

Các chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, thuộc diện chính sách, vùng dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo ở Nghị định 81/2021 tiếp tục được thực hiện để giảm bớt gánh nặng tài chính cho học sinh, gia đình.

Bộ trưởng khẳng định thời gian tới sẽ phối hợp với các cơ quan tổng hợp ý kiến trong quá trình thực hiện để đề xuất, sửa đổi Nghị định 81/2021 quy định lộ trình học phí phù hợp, đảm bảo thực hiện lộ trình tính giá dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực xã hội và thực hiện an sinh xã hội.

Theo Nghị định 97/2023 trần học phí (mức cao nhất được thu) ở các đại học công lập chưa tự đảm bảo chi thường xuyên năm học này là 1,2-2,45 triệu đồng/tháng.

Trần học phí với đại học công lập chưa tự chủ từ năm học 2023-2024 đến năm 2026-2027 (đơn vị tính: nghìn đồng/tháng):

Khối ngành2023-20242024-20252025-20262026-2027
Khối ngành I: Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên1.2501.4101.5901.790
Khối ngành II: Nghệ thuật1.2001.3501.5201.710
Khối ngành III: Kinh doanh và quản lý, pháp luật1.2501.4101.5901.790
Khối ngành IV: Khoa học sự sống, khoa học tự nhiên1.3501.5201.7101.930
Khối ngành V: Toán, thống kê máy tính, công nghệ thông tin, công nghệ kỹ thuật, kỹ thuật, sản xuất và chế biến, kiến trúc và xây dựng, nông lâm nghiệp và thủy sản, thú y1.4501.6401.8502.090
Khối ngành VI.1: Các khối ngành sức khỏe khác1.8502.0902.3602.660
Khối ngành VI.2: Y dược2.4502.7603.1103.500
Khối ngành VII: Nhân văn, khoa học xã hội và hành vi, báo chí và thông tin, dịch vụ xã hội, du lịch, khách sạn, thể dục thể thao, dịch vụ vận tải, môi trường và bảo vệ môi trường1.2001.5001.6901.910
Hà Nội thu học phí trường công cao nhất 6,1 triệu đồng/tháng

Hà Nội thu học phí trường công cao nhất 6,1 triệu đồng/tháng

Theo nghị quyết vừa được HĐND TP Hà Nội thông qua, Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa (trường chất lượng cao) thu học phí cao nhất khối trường công ở Hà Nội với 6,1 triệu đồng/tháng." />

Bộ trưởng Giáo dục trả lời kiến nghị 'không tăng học phí đại học'

Thế giới 2025-04-04 16:13:17 64

Mới đây,ộtrưởngGiáodụctrảlờikiếnnghịkhôngtănghọcphíđạihọbóng đá tối hôm nay cử tri tỉnh An Giang nêu kiến nghị đến Bộ GD-ĐT "không tăng học phí bậc đại học để giảm bớt khó khăn cho các gia đình có điều kiện kinh tế hạn chế, qua đó tạo cơ hội để sinh viên yên tâm học tập".

Trả lời nội dung này, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn dẫn Nghị định 81/2021 của Chính phủ quy định về mức học phí của các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập.

Trong đó quy định lộ trình điều chỉnh học phí hằng năm để đảm bảo tính giá dịch vụ GD-ĐT theo tinh thần Nghị quyết 19/2017 của Trung ương về tiếp tục đổi mới hiệu quả hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập.

W-Nguyễn Kim Sơn 220524.JPG.jpg
Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn. Ảnh: Hoàng Hà

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhằm kiểm soát lạm phát, chia sẻ khó khăn với phụ huynh, học sinh, Chính phủ đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương chỉ đạo các cơ sở giáo dục và đào tạo thuộc phạm vi quản lý giữ ổn định mức thu học phí năm học 2022-2023 như năm học 2021-2022.

Do đó, mức học phí của các cơ sở giáo dục công lập đã giữ ổn định qua 3 năm học (2020-2021 đến 2022-2023). Mức học phí này rất thấp, mới chỉ đảm bảo 40-50% chi phí đào tạo, phần còn lại ngân sách nhà nước vẫn phải hỗ trợ.

Tuy nhiên, Bộ trưởng cho biết, trong bối cảnh học phí không tăng nhưng hằng năm ngân sách nhà nước đều cắt giảm 2,5% chi thường xuyên, đã gây khó khăn cho các cơ sở giáo dục đại học.

Nếu học phí tiếp tục giữ ổn định và tiếp tục cắt giảm chi thường xuyên, nhiều cơ sở giáo dục không đủ kinh phí hoạt động, đặc biệt không thực hiện được lộ trình tính giá dịch vụ theo quy định ở nghị quyết 19.

Chính vì thế, từ năm học 2023-2024 Chính phủ ban hành Nghị định 97/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 81/2021 quy định mức học phí các trường đại học công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên thực hiện theo mức trần học phí năm học 2023-2024.

Các chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, thuộc diện chính sách, vùng dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo ở Nghị định 81/2021 tiếp tục được thực hiện để giảm bớt gánh nặng tài chính cho học sinh, gia đình.

Bộ trưởng khẳng định thời gian tới sẽ phối hợp với các cơ quan tổng hợp ý kiến trong quá trình thực hiện để đề xuất, sửa đổi Nghị định 81/2021 quy định lộ trình học phí phù hợp, đảm bảo thực hiện lộ trình tính giá dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực xã hội và thực hiện an sinh xã hội.

Theo Nghị định 97/2023 trần học phí (mức cao nhất được thu) ở các đại học công lập chưa tự đảm bảo chi thường xuyên năm học này là 1,2-2,45 triệu đồng/tháng.

Trần học phí với đại học công lập chưa tự chủ từ năm học 2023-2024 đến năm 2026-2027 (đơn vị tính: nghìn đồng/tháng):

Khối ngành2023-20242024-20252025-20262026-2027
Khối ngành I: Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên1.2501.4101.5901.790
Khối ngành II: Nghệ thuật1.2001.3501.5201.710
Khối ngành III: Kinh doanh và quản lý, pháp luật1.2501.4101.5901.790
Khối ngành IV: Khoa học sự sống, khoa học tự nhiên1.3501.5201.7101.930
Khối ngành V: Toán, thống kê máy tính, công nghệ thông tin, công nghệ kỹ thuật, kỹ thuật, sản xuất và chế biến, kiến trúc và xây dựng, nông lâm nghiệp và thủy sản, thú y1.4501.6401.8502.090
Khối ngành VI.1: Các khối ngành sức khỏe khác1.8502.0902.3602.660
Khối ngành VI.2: Y dược2.4502.7603.1103.500
Khối ngành VII: Nhân văn, khoa học xã hội và hành vi, báo chí và thông tin, dịch vụ xã hội, du lịch, khách sạn, thể dục thể thao, dịch vụ vận tải, môi trường và bảo vệ môi trường1.2001.5001.6901.910
Hà Nội thu học phí trường công cao nhất 6,1 triệu đồng/tháng

Hà Nội thu học phí trường công cao nhất 6,1 triệu đồng/tháng

Theo nghị quyết vừa được HĐND TP Hà Nội thông qua, Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa (trường chất lượng cao) thu học phí cao nhất khối trường công ở Hà Nội với 6,1 triệu đồng/tháng.
本文地址:http://play.tour-time.com/html/5a699429.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bistrica vs Koper, 21h00 ngày 1/4: Khó có bất ngờ

Theo lời kể của Kohji Toh, anh cùng vợ đặt xe để đi tới một cuộc hẹn ở Defu Lane lúc 17h30 phút.

Lúc lên xe, vì vợ anh bị đau đầu nên đã khoác tay và dựa lên vai chồng để nghỉ ngơi. Tuy nhiên nữ tài xế tỏ ra không hài lòng và nhắc Toh xích ra xa vợ mình, nói rằng hai người đang quá thân mật.

Tai xe Singapore bao canh sat vi vo nga dau len vai chong tren xe hinh anh 1 grabpda2_1_.jpg

Nữ tài xế báo cảnh sát vì cho rằng đôi vợ chồng quá thân mật trên xe của mình.

"Tôi đã bảo với tài xế đó là vợ mình và chúng tôi kết hôn hợp pháp nên chẳng có vấn đề gì khi vợ khoác tay và ngả đầu trên vai tôi cả. Nhưng cô ta vẫn một mức nói đó là hành vi sai trái và cô ta sẽ báo cảnh sát", Toh bức xúc kể lại.

Ngay sau đó, tài xế gọi điện cho cảnh sát và lái thẳng xe đưa họ đến đồn gần nhất.

Cuối cùng, khi đến đồn, cảnh sát khẳng định Toh và vợ anh chẳng làm gì sai cả. Nhưng họ đã lỡ mất cuộc hẹn của mình.

Dưới bài đăng, nhiều dân mạng bày tỏ sự bức xúc, khó chịu và chỉ trích hành động vô lý của nữ tài xế.

"Chắc cô ta ghen tỵ với tình cảm của hai người", "Người ta dựa vai nhau thôi mà cũng làm quá lên, bây giờ đã là năm 2020 rồi đấy", "Nếu cái gì cũng khó chịu như vậy thì tốt nhất đừng nên làm tài xế" - dân mạng bình luận.

Theo Đạo luật Trật tự Công cộng (Public Order and Nuisance Act) của Singapore, khỏa thân là hành vi bị cấm nơi công cộng và có thể bị phạt tới mức 2.000 USD hoặc phạt tù tới 3 tháng. Tuy nhiên các hành vi khác như ôm, hôn không bị cấm.

Tai xe Singapore bao canh sat vi vo nga dau len vai chong tren xe hinh anh 2 maxresdefault.jpg

Nhiều dân mạng cho rằng hành động của tài xế taxi là vô lý. Ảnh minh họa: Patrick Subscribers.

Toh cho biết anh đã báo cáo sự việc với hãng cung cấp dịch vụ gọi xe Grab - nơi nữ tài xế liên kết - và cân nhắc việc khiếu kiện đối với nữ tài xế trên. Người phát ngôn của hãng xe nói với Asian One rằng họ đã tiếp nhận khiếu nại và đang trong quá trình làm rõ sự việc trên.

Sang tên nhà cho người đẹp, tài xế U60 bị lừa ngoạn mục

Sang tên nhà cho người đẹp, tài xế U60 bị lừa ngoạn mục

 Xuất hiện trong chương trình 'Hẹn ăn trưa', người đàn ông 51 tuổi bị nhiều khán giả chỉ trích khi ngoại tình, khiến gia đình đổ vỡ nhưng vẫn khẳng định mình 'không lăng nhăng'.

">

Tài xế Singapore báo cảnh sát vì vợ ngả đầu lên vai chồng trên xe

Nhận định, soi kèo Preston North End vs Aston Villa, 19h30 ngày 30/3: Đẳng cấp lên tiếng

Gieo mầm tình yêu tiếng Việt tới kiều bào trẻ trên toàn thế giới - 1

Phó chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài Nguyễn Mạnh Đông (Ảnh: Bộ Ngoại giao).

Từ ngày 1-15/12, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (NNVNVNONN) - Bộ Ngoại giao phối hợp với Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Khóa tập huấn về phương pháp giảng dạy tiếng Việt cho giáo viên người Việt Nam ở nước ngoài.

Khóa tập huấn năm nay có sự tham gia của 40 giáo viên và tình nguyện viên dạy tiếng Việt về từ 9 quốc gia trên thế giới.

Phát biểu tại lễ khai mạc khóa học vào sáng 2/12, Phó chủ nhiệm Ủy ban NNVNVNONN Nguyễn Mạnh Đông nhấn mạnh: "Ngôn ngữ là hồn cốt của dân tộc, là cầu nối gắn kết các thế hệ người Việt dù ở bất kỳ nơi đâu. Đảng, Nhà nước ta luôn quan tâm sâu sắc đến việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, truyền thống và ngôn ngữ dân tộc, thúc đẩy giữ gìn bản sắc văn hóa Việt Nam trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài".

Tháng 8/2022, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án Ngày Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài giai đoạn 2022-2030.

Đề án đã nhận được sự hưởng ứng tích cực của đông đảo cộng đồng ở nhiều nơi, với nhiều hoạt động sôi nổi, phong phú và thực chất, bước đầu tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ của phong trào dạy và học tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.

Trong đó, cuộc thi tìm kiếm sứ giả tiếng Việt ở nước ngoài, qua 2 năm tổ chức, đã lựa chọn và tôn vinh 10 gương mặt tiêu biểu tận tâm và cống hiến cho sự lan tỏa của tiếng Việt ở nước ngoài.

Gieo mầm tình yêu tiếng Việt tới kiều bào trẻ trên toàn thế giới - 2

Các đại biểu tham gia lễ khai mạc (Ảnh: Bộ Ngoại giao).

Theo ông Nguyễn Mạnh Đông, thông qua khóa đào tạo này, ông mong muốn và khích lệ, mỗi học viên tham gia khóa tập huấn cũng sẽ là những sứ giả đích thực cho công cuộc truyền bá tình yêu tiếng Việt đến với mỗi kiều bào, mỗi gia đình và mỗi cộng đồng nhỏ, nhất là gieo được tình yêu ngôn ngữ dân tộc cho thế hệ trẻ, để sự lan tỏa này trở thành sợi dây gắn kết dân tộc Việt Nam, tạo thành khối đoàn kết ở trong và ngoài nước.

Tổ chức khóa tập huấn giảng dạy tiếng Việt cho giáo viên VNONN là hoạt động thường niên nhằm nâng cao trình độ và kỹ năng sư phạm, cập nhật kiến thức cho các giáo viên chuyên và không chuyên đang dạy tiếng Việt tại các cơ sở tiếng Việt của cộng đồng.

Bên cạnh các buổi tập huấn do các giảng viên là chuyên gia ngôn ngữ của Đại học Khoa học xã hội và nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội trực tiếp lên lớp và một số buổi dự giờ ở trường học để kiến tập về phương pháp giảng dạy, các học viên còn có cơ hội tham quan các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa ở Hà Nội và một số tỉnh lân cận để hiểu biết hơn về văn hóa và truyền thống Việt Nam.

"Tôi tin tưởng rằng Khóa tập huấn lần này không chỉ trang bị các phương pháp giảng dạy hiện đại, hiệu quả, mà còn là cơ hội để các thầy cô giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm, cùng xây dựng mạng lưới giảng dạy tiếng Việt mạnh mẽ hơn. Tôi cũng tin rằng, với tâm huyết của các thầy cô và sự hỗ trợ của các chuyên gia, khóa học sẽ mang lại nhiều giá trị thiết thực, tạo nền tảng vững chắc để lan tỏa tiếng Việt trong cộng đồng", ông nhấn mạnh.

">

Gieo mầm tình yêu tiếng Việt tới kiều bào trẻ trên toàn thế giới

友情链接