Bộ ảnh cưới được thực hiện chủ yếu ở hòn đảo lớn Nam Du khiến cho bất cứ ai cũng “cuồng chân” và ngay lập tức muốn đặt chân đến hòn đảo này.
ệtđẹpbộảnhcướicủanhiếpảnhgiamiềnTâyởgiá vàng hôm nay 9999 bao nhiêu 1 chỉChú rể 9x đập heo đất đưa cô dâu chụp ảnh cưới tại BaliTuyệt đẹp bộ ảnh cưới của nhiếp ảnh gia miền Tây ở Nam Du
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Hùm xám giữ sức -
CNBC. Cái giá phải trả khi liên tục nhảy việcKhảo sát cho thấy thế hệ trẻ có xu hướng nhảy việc nhanh và nhiều hơn. Thời hạn để đổi việc
Cô gái 25 tuổi không phải người duy nhất muốn nhảy việc. Theo nghiên cứu của LinkedIn, số người dùng nền tảng này ở Mỹ thay đổi công việc đã tăng 37% vào năm 2021.
Khoảng 25% người tham gia khảo sát cho biết họ có ý định rời bỏ công việc hiện tại trong vòng 6 tháng tới. Người lao động Gen Z (thế hệ sinh từ năm 1997 trở về sau) là những người "cuồng chân" nhảy việc nhất.
Một nghiên cứu khác của CareerBuilder vào năm 2021 cho thấy người lao động thuộc Gen Z dành trung bình 2 năm 3 tháng cho một công việc, trong khi những người thuộc thế hệ millennials duy trì một công việc lâu hơn Gen Z 6 tháng.
Thế hệ Gen X (hiện tại khoảng 41-46 tuổi) dành trung bình 5 năm cho cùng một công việc, còn thế hệ baby boomers (hiện ở độ tuổi 57-75) duy trì một công việc trong khoảng 8 năm.
Amy Zimmerman, giám đốc nhân sự của Relay Payments, cho biết dù hiện nay chuyện nhảy việc là "dễ chấp nhận hơn bao giờ hết", nhảy việc dưới thời hạn một năm vẫn bị cho là "quá nhanh".
Nhảy việc trước thời hạn một năm được cho là quá nhanh. "Nhảy việc quá nhanh cho thấy khá nhiều tín hiệu tiêu cực. Thứ nhất, bạn thiếu cam kết. Thứ hai, bạn thiếu sự kiên trì. Nó cho tôi thấy rằng nếu mọi thứ trở nên khó khăn, bạn sẽ ra đi".
Zimmerman cho biết thời điểm tốt để chuyển đổi công việc là 2 đến 3 năm một lần, vì nó cho phép các ứng viên chứng minh họ có thể “thực hiện cam kết và tôn trọng điều đó”.
Ông Jaya Dass, Giám đốc điều hành của Randstad tại Singapore và Malaysia, cho biết thời gian làm việc tối thiểu ở một nơi nên là 18 tháng, nhưng sẽ là “tuyệt vời” nếu họ làm 3-5 năm.
Cái giá phải trả khi nhảy việc quá nhiều
Trong khi Hannah có được nhiều thành công khi nhảy việc, cô cũng phải đối diện nhiều câu hỏi từ nhà tuyển dụng trong các buổi phỏng vấn.
"Họ lo rằng tôi sẽ nhận việc rồi nhanh chóng rời đi và làm hỏng kế hoạch, điều này dễ hiểu vì làm họ tốn tiền. Họ cũng lo lắng rằng tôi sẽ làm lãng phí thời gian".
Tuy nhiên, Hannah cho biết nhảy việc không phải mục tiêu của cô và tự hào với đạo đức nghề nghiệp của mình.
Các chuyên gia trong ngành thừa nhận lợi ích có thể có của việc nhảy việc sau mỗi hai năm hoặc lâu hơn, chẳng hạn như tính nhanh nhẹn và thích nghi với môi trường mới nhanh chóng. Tuy nhiên, họ cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của “chiều sâu tư duy”, đi kèm với nhiệm kỳ dài hơn.
Người lao động nên cân nhắc về giá trị bản thân khi quyết định nhảy việc. Nhảy việc có thể là cách nhanh chóng để được tăng lương, so với việc chờ lên chức trong một công ty. Ví dụ, Hannah hiện được trả lương cao hơn gần 3 lần với tư cách là một nhà phân tích dữ liệu cấp cao so với khi cô làm công việc đầu tiên.
Tuy nhiên, Zimmerman cảnh báo về cái giá mà người nhảy việc nhiều sẽ phải trả trong dài hạn. "Nó sẽ ảnh hưởng đến kiến thức chuyên sâu của bạn và cuối cùng là giá trị của bạn với các công ty trong tương lai. Lợi ích ngắn hạn không đáng để đánh đổi với rủi ro trong dài hạn".
Đối với Hannah, nhảy việc là điều cô có thể đề xuất với bất kỳ ai. Hiện thị trường việc làm đang nóng lên, các nhà tuyển dụng cần người và họ sẵn sàng trả lương cao, mang lại lợi ích tốt.
Tuy nhiên, cô cũng có sự do dự. "Nếu tôi tiếp tục làm cách này trong 10 năm, điều đó không tốt. Tôi sẽ phá hỏng lý lịch của mình. Bây giờ tôi còn lo lắng hơn trước khi phải giải thích tại sao tôi nhảy việc 5 lần trong thời gian ngắn như thế".
Khi kể đến những trường hợp như văn hóa công sở độc hại, Zimmerman cho biết cô sẽ không trách một nhân viên tiềm năng vì đã nhanh chóng nghỉ ở công ty cũ. Tuy nhiên, nếu nó xảy ra quá thường xuyên, đó có thể là dấu hiệu cảnh báo đối với với nhà tuyển dụng.
"Nếu bạn chỉ nhảy việc sớm 1-2 lần, tôi sẽ ít nghi ngờ và ít nhất cho họ một cuộc trò chuyện. Nhưng một khi họ là kẻ nhảy việc liên tục, điều đó sẽ làm hư hại danh tiếng của họ và khó mà phục hồi lại được".
Huấn luyện viên sự nghiệp Chelsea Jay nói rằng: “Tôi luôn khuyên những người tìm việc trước tiên hãy quyết định xem bạn muốn gì, bởi vì sau một thời gian, bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi khi cứ chạy vòng quanh. Tôi hy vọng sau khi nhảy việc, họ có thể tự phản ánh và khám phá bản thân, cuối cùng ổn định với một công việc họ có thể duy trì nhiều năm".
Theo Zing
"> -
Taycan Cross Turismo thửa hưởng thiết kế từ mẫu concept Mission E Cross Turismo giới thiệu năm 2018. Xe là phiên bản off-road của Taycan sedan EV, ra mắt lần đầu vào tháng 9/2019. Một năm sau, chiếc sedan thuần điện hạng sang về Việt Nam. Porsche Taycan Cross Turismo giá từ 110.000 USDSo với các đối thủ trong phân khúc ôtô điện như Tesla Model S và Audi e-tron GT, Taycan Cross Turismo lợi thế hơn nhờ thiết kế wagon, năng động hơn ở nhiều điều kiện đường khác nhau.
"> -
Khi điểm học bạ dần trở thành một tiêu chí quan trọng trong việc tuyển sinh vào các cấp, đặc biệt là đại học, thực trạng nâng điểm, làm đẹp học bạ, đánh giá không thực chất cũng ngày càng trở nên phổ biến hơn. Thậm chí, hoạt động này còn được hợp thức hóa bằng nhiều cách khác nhau. Những điểm 10 học bạ rỗng tuếchNói về thực trạng lạm phát điểm 10, độc giả Tran Huu Nghichia sẻ: "Thời buổi bây giờ, học sinh nào cũng dễ dàng đạt điểm 10, học sinh xuất sắc. Ngày nay kiếm được một học sinh có học lực khá còn là chuyện hiếm. Có khi, giáo để học sinh của mình bị xếp loại khá còn bị kiểm điểm, nên ai cũng cố nâng điểm cho học trò. Cháu tôi ở nhà suốt ngày mải chơi, không chịu học bài, làm bài tập. Tới giờ học, mẹ phải kè kè kèm cặp bên cạnh mà cháu còn nhớ nhớ quên quên, không hiểu bài. Mới học chút xíu cháu đã than nhức đầu. Ấy vậy mà vừa rồi tổng kết năm học, cháu đạt loại xuất sắc, đòi bố mẹ thưởng hẳn một chuyến đi du lịch biển mới chịu".
Cùng chung nỗi hoài nghi về chất lượng dạy và học ngày nay, bạn đọc Luan Nguyenbày tỏ: "Chất lượng học sinh bây giờ quả là không biết dùng từ gì để diễn tả. Con tôi có kết quả thi cuối kỳ vừa rồi chỉ 3,5 điểm. Ấy vậy mà đi họp phụ huynh, nhìn trong học bạ, tôi thấy có một điểm 10 Toán. Tôi đem thắc mắc về hỏi con xem có thật là con từng được 10 điểm môn Toán hay không? Con tôi trả lời rằng 'không có'. Thế mới thấy điểm số trong học bạ giờ cũng khó mà tin được".
Đánh giá câu chuyện nâng điểm học bạ từ góc nhìn của giáo viên, độc giả Thai Nguyencho rằng: "Vợ tôi cũng làm giáo viên nên tôi biết rõ thực trang nâng điểm. Từ nhà trường cho đến giáo viên, và cả phụ huynh, học sinh, ai cũng muốn có thành tích cao hết. Thế nên, dù học sinh học đến lớp 9 vẫn viết sai chính tả một nửa; mất căn bản Toán, chỉ làm được cộng, trừ, nhân, chia... nhưng cũng vẫn chín năm liền xếp loại giỏi, năm nào cũng lãnh thưởng, học bạ thì toàn 8 điểm trở lên. Các em này mà mang học bạ đi xét điểm đại học vào những ngành như bác sĩ, kỹ sư, CNTT thì chắc chỉ làm rầu thêm cho các trường đại học và công ty tuyển dụng".
>> 'Học bạ đẹp nhưng đi thi vẫn điểm kém'
Nhấn mức độ trầm trọng của bệnh thành tích trong ngành giáo dục, bạn đọc Nguyen Milanobình luận: "Bệnh thành tích đang làm hỏng cả một thế hệ trẻ nhỏ. Đề nghị ngành giáo dục bỏ hoặc giảm bớt áp lực thành tích cho các thầy, cô. Ngoài ra, việc đánh giá năng lực của giáo viên cũng cần phải dựa thêm vào các tiêu chí khác nữa ngoài điểm số để giảm nhẹ việc phụ thuộc từ thành tích học tập của các con. Ví dụ như đánh giá đạo đức của học sinh có tiến bộ hơn so với trước không, nghị lực của các con có phát triển không...? Kiến thức chỉ là một phần của cuộc sống, không nên chỉ chú trọng vào một mặt mà bỏ qua các mặt khác của học sinh".
Làm gì để giảm bớt việc nâng điểm cho học sinh của giáo viên, độc giả Tuệ đề xuất: "Phải có hình thức răn đe, cảnh cáo, kiểm soát việc cho điểm học bạ của các thầy, cô giáo, để họ không thể chấm điểm một cách tùy tiện. Đơn giản là so sánh điểm thi và điểm học bạ, chỉ cần có sai số lớn (khoảng cách khác biệt giữa điểm thi và học bạ) thì phải có thanh, kiểm tra xem có hiện tượng chấm nới tay, mua điểm học bạ... hay không? Trường hợp nào vi phạm thì phải tiến hành xử lý, từ cảnh cáo đến buộc thôi việc với các giáo viên vi phạm đạo đức nghề nghiệp.
Bigdata là công nghệ có thể dự đoán, sàng lọc được các tình huống chấm học bạ nới tay này. Tăng cường các cuộc thi, chấm điểm có tính giám sát, kiểm tra để đối chứng kết quả trong nhà trường bằng việc thuê bên kiểm định chất lượng giáo dục riêng cũng là một cách có thể áp dụng. Chúng ta không thể để các nhà trường vừa chấm điểm, vừa đào tạo, vừa tự tung hô, làm đẹp thành tích của mình như hiện nay. Phải tách bạch hai bên: một bên đào tạo; một bên quản lý, đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục riêng".
Việt Thành tổng hợp
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">