Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Duhail, 22h30 ngày 18/4: Khó thắng cách biệt

Công nghệ 2025-04-21 11:40:29 738
ậnđịnhsoikèoAlKhorvsAlDuhailhngàyKhóthắngcáchbiệbảng xếp hạng câu lạc bộ tây ban nha   Nguyễn Quang Hải - 18/04/2025 08:06  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://play.tour-time.com/html/5d396667.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Fulham vs Chelsea, 20h00 ngày 20/4: Bước ngoặt của cuộc đua top 5

cnttcqnn
Chính phủ ban hành quy định mới về quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước.

Đối với dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn khác nhau trong đó nguồn vốn ngân sách nhà nước chiếm tỷ lệ từ 30% trở lên hoặc lớn nhất trong tổng mức đầu tư của dự án, thực hiện theo các quy định tại Nghị định này. 

Đối với các hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin quy định tại (*) của cơ quan đại diện Việt Nam tại nước ngoài, thực hiện theo quy định riêng của Chính phủ trên cơ sở đề xuất và kiến nghị của cơ quan có dự án, phù hợp với tính chất đặc thù của dự án và pháp luật nước sở tại.

Đối với các dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin đầu tư theo hình thức đối tác công tư, thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư theo hình thức đối tác công tư.

Ưu tiên đầu tư, thuê, mua sắm sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin sản xuất trong nước

Nghị định số 82/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Điều 4 Nghị định số 73/2019/NĐ-CP về thực hiện quy định của pháp luật về chính sách ưu tiên đầu tư, thuê, mua sắm sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin sản xuất trong nước, quy định của pháp luật đối với sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin, công nghệ số đặc thù

Theo đó, các hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định này phải ưu tiên đầu tư, thuê, mua sắm sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin sản xuất trong nước, thực hiện theo quy định của pháp luật đối với sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin, công nghệ số đặc thù. 

Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành tiêu chí chi tiết xác định và công bố danh mục các sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin sản xuất trong nước được ưu tiên đầu tư, thuê, mua sắm; danh mục sản phẩm phần mềm nguồn mở dùng chung đáp ứng yêu cầu sử dụng trong cơ quan nhà nước; danh mục các doanh nghiệp có sản phẩm đáp ứng các tiêu chí ưu tiên đầu tư, thuê, mua sắm. Đối với sản phẩm phần mềm phục vụ chuyên ngành, Bộ Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm phối hợp và thống nhất với Bộ quản lý chuyên ngành trước khi ban hành.

Ngoài ra, Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và các cơ quan liên quan ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành tiêu chí xác định và danh mục các sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin, công nghệ số đặc thù phù hợp với quy định của pháp luật về công nghệ thông tin, công nghệ số, pháp luật chuyên ngành có liên quan.

Bổ sung quy định về công bố danh mục các phần mềm phổ biến

Nghị định số 82/2024/NĐ-CP cũng bổ sung Điều 5a quy định về công bố danh mục các phần mềm phổ biến:

1. Bộ, cơ quan trung ương có trách nhiệm rà soát, xây dựng, công bố danh mục và chức năng, tính năng kỹ thuật cơ bản của phần mềm phổ biến ngành, chuyên ngành, lĩnh vực. 

2. Bộ Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm rà soát, xây dựng, công bố danh mục và chức năng, tính năng kỹ thuật cơ bản của phần mềm phổ biến quốc gia. 

3. Việc đầu tư, mua sắm, thuê dịch vụ công nghệ thông tin đối với phần mềm phổ biến (bao gồm phần sửa đổi, bổ sung một số chức năng, tính năng, hiệu năng) được thực hiện theo trình tự, thủ tục đầu tư, mua sắm phần mềm thương mại, thuê dịch vụ công nghệ thông tin sẵn có trên thị trường. 

Đối với phần sửa đổi, bổ sung một số chức năng, tính năng, hiệu năng của phần mềm phổ biến (nếu có), dự toán của phần sửa đổi, bổ sung được xác định theo báo giá của nhà cung cấp, nhà sản xuất.

4. Các tổ chức, cá nhân cung cấp phần mềm phổ biến có trách nhiệm công bố trên trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của tổ chức, cá nhân mình hoặc cung cấp thông tin cho Bộ Thông tin và Truyền thông công bố những sản phẩm phần mềm phổ biến (tên phần mềm và giá cung cấp) đáp ứng được các chức năng, tính năng kỹ thuật cơ bản các phần mềm được bộ, cơ quan trung ương và Bộ Thông tin và Truyền thông công bố theo quy định tại khoản 1, 2 nêu trên.

Các tổ chức, cá nhân cung cấp phần mềm phổ biến chịu trách nhiệm về tính chính xác và đầy đủ của thông tin về sản phẩm phần mềm phổ biến được cung cấp.

Theo Thanh Quang/Chinhphu.vn

">

Quy định mới quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước

Trước kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT), cho hay mặc dù tổ chức thi trong điều kiện dịch bệnh nhưng ngoài đảm bảo an toàn cũng phải đảm bảo đúng quy chế.

Theo ông Trinh, trong nhiều năm qua Bộ GD-ĐT đã được Bộ Công an phối hợp chặt chẽ trong phòng chống gian lận, gồm gian lận có tổ chức và gian lận sử dụng công nghệ cao.

Ông Trinh đánh giá thiết bị gian lận công nghệ cao năm nay có chiều hướng tinh vi, nhỏ gọn hơn.

“Bộ Công an đã chỉ đạo xuống PA03 của các địa phương. Trong quá trình tập huấn, các thầy cô cũng đã được giới thiệu những kiến thức, kỹ năng trong việc phát hiện những thiết bị gian lận công nghệ cao. Tuy nhiên, việc phát hiện cũng rất khó. Do đó, điều quan trọng nhất vẫn là các cán bộ coi thi (2 người/phòng) phải quan sát được những diễn biến tâm lý, hành động bất thường của thí sinh thì sẽ phát hiện được hành vi gian lận”.

Ông Trinh cũng cho hay Bộ GD-ĐT đã tính đến việc chống gian lận trong trường hợp thí sinh có thể cài những thiết bị công nghệ cao trong khẩu trang.

Đại diện Bộ GD-ĐT đưa ra một số giải pháp như: “Nếu có đủ điều kiện, các địa phương có thể trang bị đồng loạt khẩu trang y tế cho thí sinh. Nếu không có điều kiện trang bị cho tất cả thí sinh thì có thể quy ước thí sinh phải mang khẩu trang y tế. Nếu thí sinh mang loại khẩu trang khác, có nghi vấn gian lận thì có hướng là phát khẩu trang y tế có sẵn ở điểm thi để thay thế.

Quan trọng nhất là tiếp tục tuyên truyền, giáo dục học sinh nhận thức rằng dù diễn biến dịch Covid-19 như vậy nhưng Bộ GD-ĐT, các địa phương và bộ ngành liên quan, các thầy cô sẽ cố gắng, quyết tâm tổ chức một kỳ thi an toàn, nghiêm túc, công bằng. Nếu gian lận, các thí sinh sẽ là người thiệt thòi nhất. Với cách làm đồng bộ như thế, chúng ta sẽ yên tâm tổ chức kỳ thi dù trong bối cảnh Covid-19 song vẫn đảm bảo an toàn”.

Ngày mai 8/8, thí sinh và cán bộ, giáo viên chính thức làm các thủ tục thi tốt nghiệp THPT năm 2020.

Ông Trinh lưu ý thí sinh cũng như cán bộ, giáo viên tham gia đợt thi này cần thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các hướng dẫn của ngành y tế trong việc phòng chống dịch Covid-19.

Về việc thực hiện các giải pháp an toàn phòng chống dịch, ông Trinh yêu cầu các địa phương phải tuân thủ theo hướng dẫn của Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống Covid-19. Ông Trinh khuyến cáo trong các phòng thi cần bố trí thực hiện giãn cách tối đa. 

"Nếu các thí sinh đã tham gia dự thi rồi mới xuất hiện các biểu hiện nghi vấn, đề nghị các địa phương bình tĩnh để thực hiện ngay phương án dự phòng. Cụ thể, khi phát hiện thí sinh ho, sốt thì cần báo ngay cho điểm thi và y tế để chuyển các em xuống thi tại các phòng thi dự phòng. Việc tổ chức thi phải đảm bảo không vì một lý do nào mà ảnh hưởng đến quy chế và an toàn kỳ thi".

Thanh Hùng

Trường hợp nào sẽ bị đình chỉ thi tốt nghiệp THPT?

Trường hợp nào sẽ bị đình chỉ thi tốt nghiệp THPT?

Thí sinh sẽ bị đình chỉ nếu mang vật dụng trái phép vào phòng thi, đưa đề thi ra ngoài hoặc nhận bài giải từ ngoài vào phòng thi, có hành động gây gổ, đe dọa cán bộ có trách nhiệm trong kỳ thi hay đe dọa thí sinh khác...

">

Bộ Giáo dục tính cách phòng gian lận thi sau lớp khẩu trang chống Covid

Nhận định, soi kèo Reims vs Toulouse, 22h15 ngày 20/4: Phong độ trái ngược

W-ong Nguyen Thanh Hung VNISA 1.jpg
Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng cho biết, VNISA xây dựng và ban hành bộ tiêu chuẩn cơ sở là nhằm góp phần nâng cao chất lượng các sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em và hỗ trợ phát triển thị trường. Ảnh: BTC

Nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng cho biết, trong bối cảnh Internet tiềm ẩn nhiều nguy cơ, rủi ro an toàn thông tin với trẻ em, bên cạnh những lợi ích, việc cha mẹ, thầy cô sử dụng các sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ trẻ em học tập, giao tiếp, vui chơi hiệu quả và an toàn trên môi trường mạng là quan trọng, cần thiết.

Từ nhận thức trên, thời gian qua, VNISA đã đẩy mạnh khuyến khích các đơn vị hội viên đầu tư nghiên cứu, phát triển các sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em, tiến tới xây dựng hệ sinh thái các giải pháp bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng tại Việt Nam.

Để góp phần nâng cao chất lượng các sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em và hỗ trợ phát triển thị trường trong lĩnh vực này, VNISA đã giao Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng (VCSC) chủ trì biên soạn dự thảo tiêu chuẩn. Trước khi ban hành, tiêu chuẩn đã được sự góp ý của các cơ quan, tổ chức có liên quan và được đánh giá bởi Hội đồng thẩm định tiêu chuẩn cơ sở của VNISA.

“Chúng tôi tin tưởng rằng bộ tiêu chuẩn sẽ là những định hướng để nghiên cứu, phát triển sản phẩm và được sự đón nhận của đông đảo các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng tại Việt Nam”, ông Nguyễn Thành Hưng chia sẻ.

W-ong Nguyen Duc Tuan VNCERT 1.jpg
Quyền Giám đốc VNCERT/CC Nguyễn Đức Tuân cho rằng, phát triển các sản phẩm, ứng dụng bảo vệ trẻ em trên mạng là một biện pháp quan trọng để tạo dựng môi trường mạng an toàn, lành mạnh cho trẻ em. Ảnh: BTC

Ở góc độ của Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC), Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), đơn vị thường trực của Mạng lưới bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng, quyền Giám đốc Trung tâm VNCERT/CC Nguyễn Đức Tuân đánh giá cao việc VNISA cùng các doanh nghiệp an toàn thông tin Việt Nam đã nỗ lực xây dựng yêu cầu kỹ thuật cơ bản với sản phẩm bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.

“Việc ban hành bộ tiêu chuẩn cơ sở về sản phẩm trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng là nền tảng cơ bản, tạo tiền đề cho các doanh nghiệp, tổ chức trong nước định hướng phát triển các sản phẩm Make in Viet Nam chất lượng tốt, vươn tầm quốc tế. Bộ tiêu chuẩn cơ sở cũng giúp các doanh nghiệp nước ngoài đánh giá lại mức độ phù hợp khi cung cấp các sản phẩm tại thị trường Việt Nam”, ông Nguyễn Đức Tuân nhận xét.

Ông Nguyễn Đức Tuân cũng tin rằng, với sự chung tay của các cơ quan quản lý Nhà nước, các doanh nghiệp, tổ chức và toàn xã hội, sẽ không chỉ phát triển được hệ sinh thái các sản phẩm dịch vụ hỗ trợ, bảo vệ trẻ em trên mạng, mà còn góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu phòng ngừa các nội dung độc hại với trẻ em trên mạng. Qua đó, tạo dựng một môi trường mạng an toàn, lành mạnh, nơi trẻ em có thể tự do khám phá, học tập và phát triển một cách toàn diện.

Khởi động đánh giá chất lượng sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em trên mạng

Chia sẻ góc nhìn của cơ quan quản lý về phát triển thị trường sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em trên mạng, bà Đinh Thị Như Hoa, Trưởng phòng Kiểm định, Trung tâm VNCERT/CC nhấn mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt để bảo vệ và giúp cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo là một mục tiêu, giải pháp quan trọng của chương trình ‘Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021 – 2025’.

W-ba Dinh Nhu Hoa 1 1.jpg
Bà Đinh Thị Như Hoa chia sẻ thông tin về thị trường sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em trên mạng tại Việt Nam. Ảnh: C.Hiếu

Theo thống kê của Fortune Business Insights, thị trường các sản phẩm về bảo vệ trẻ em đã đạt 1,25 tỷ USD năm 2023, dự kiến đạt 1,4 tỷ USD năm 2024 và 3,54 tỷ USD năm 2032 với tỷ lệ tăng trưởng kép khoảng 12,3%. Tại Mỹ, 50% phụ huynh đã sử dụng sản phẩm này để bảo vệ con mình, trong đó có 90% người dùng cảm thấy sản phẩm này hữu ích.

Tại Việt Nam, dù chưa có số liệu thống kê cụ thể về thị trường sản phẩm bảo vệ trẻ em, song hiện nay hầu hết phụ huynh, giáo viên đều đang có nhu cầu sử dụng các sản phẩm tốt để bảo vệ, quản lý việc sử dụng Internet của trẻ em.

Thực tế, thị trường sản phẩm bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng tại Việt Nam đã có nhiều giải pháp. Bên cạnh các sản phẩm của nước ngoài, cũng đã có sự xuất hiện các giải pháp đến từ những doanh nghiệp trong nước như: SafeGate Family của SCS, Mobile Guard của CyRadar, Cyber Purify, V-Safe...

“Đây là tín hiệu đáng mừng thể hiện sự vào cuộc của các doanh nghiệp trong và ngoài nước trong việc phát triển sản phẩm an toàn bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng, góp phần vào sự nghiệp bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng”, bà Đinh Thị Như Hoa nhận định.

W-bao-ve-tre-em-tren-mang-0-1-1.jpg
Bên cạnh các sản phẩm của nước ngoài, thị trường Việt Nam đã có cả những giải pháp bảo vệ trẻ em của các doanh nghiệp trong nước. Ảnh minh họa: Duy Vũ

Thông tin cụ thể hơn về tiêu chuẩn cơ sở TCCS:03/2024-VNISA mới được công bố, Phó Chủ tịch VNISA Ngô Tuấn Anh, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng, cho biết tiêu chuẩn quy định các yêu cầu cơ bản với sản phẩm bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng bao gồm 5 nhóm: Yêu cầu về tài liệu; yêu cầu về tính năng; yêu cầu về tính tuân thủ và đặc thù Việt Nam; yêu cầu về yếu tố an toàn thông tin của sản phẩm; yêu cầu về hiệu năng xử lý.

Cho biết bộ tiêu chuẩn được xây dựng dựa trên các xu hướng công nghệ mới và cơ sở thực tiễn các sản phẩm cũng như các quy định pháp lý tại Việt Nam hiện nay, ông Ngô Tuấn Anh cũng cho hay: “Các yêu cầu nêu trong nội dung tiêu chuẩn là căn cứ cho việc đánh giá chất lượng sản phẩm bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng. Đồng thời, khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp bổ sung thêm các yêu cầu ở cấp độ cao hơn nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ của mình”.

Theo kế hoạch, VNISA sẽ tiếp nhận hồ sơ đánh giá sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em trên mạng đáp ứng theo tiêu chuẩn cơ sở TCCS:03/2024-VNISA trong 2 tháng 7, 8/2024 và dự kiến sẽ công bố các sản phẩm đạt tiêu chuẩn đợt đầu tiên trong tháng 11/2024, tại sự kiện Ngày An toàn thông tin Việt Namnăm 2024.

Hình thành hệ thống kênh truyền thông về bảo vệ trẻ em trên mạngTheo VNCERT/CC, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), đến nay hệ thống các kênh truyền thông về bảo vệ trẻ em trên mạng đã được hình thành, bao gồm cả website và các kênh truyền thông trên các nền tảng mạng xã hội phổ biến.">

Bước khởi đầu để phát triển hệ sinh thái giải pháp bảo vệ trẻ em Việt trên mạng

Vua bãi rácvà Chiến trong phim Cảnh sát hình sự... Với Vua bãi rác, nam diễn viên giành được giải Diễn viên trẻ xuất sắc nhấttại Liên hoan phim Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 47 tại Busan, Hàn Quốc.

Năm 2021, Võ Hoài Nam vào vai ông Sinh trong bộ phim truyền hình Hương vị tình thân, để lại nhiều cảm xúc cho khán giả, sau đó là phim Món quà của chavừa kết thúc mới đây.

NSƯT Võ Hoài Nam tuổi U60: Thích mặc đồ cũ, tự nhận mình… giàu có - 1

Võ Hoài Nam thích mặc đồ cũ, phong cách "bụi bặm" (Ảnh: Toàn Vũ).

Võ Hoài Nam cho phóng viên Dân tríbiết, nhiều khán giả nghĩ anh thường xuyên mặc đồ hiệu, hàng đắt tiền nhưng ngược lại, anh rất thích mặc đồ secondhand (đồ đã qua sử dụng) vì kiểu dáng thoải mái, giá cả hợp lý và quan trọng là anh thấy hợp với phong cách của mình.

"Ít ai biết rằng tôi là tín đồ của chợ Đông Tác (Kim Liên, Hà Nội). Tôi hay ra đó sắm đồ vì thích mặc đồ rộng. Ở chợ này, có đủ các mẫu mã, xuất xứ hợp với tôi. Tôi thích diện đồ thoải mái và giá cả ở đây cũng dễ mua", nam nghệ sĩ chia sẻ.

Nghệ sĩ sinh năm 1965 cho biết thêm, anh không quan trọng việc mặc hàng hiệu hay đồ mới, miễn là thấy trang phục hợp là được. Ở chợ đồ cũ, có nhiều bộ quần áo anh mua đến giá 1 triệu đồng.

"Tôi thích mặc đồ bò, phong cách "phủi" một chút. Giày tôi đi cũng là những đôi rất đặc biệt. Tôi có tới 100 đôi giày rất đẹp và bền, nhiều đôi là giày cũ tôi mua lại để đi", Võ Hoài Nam kể lại.

Nam diễn viên cũng thích đi xe phân khối lớn. Anh nói, xe là do anh mua lại chứ anh không chọn xe mới, nhưng chất lượng các xe anh sử dụng đều rất tốt, có thể chạy khắp phố phường mà không lo phải sửa sang.

NSƯT Võ Hoài Nam tuổi U60: Thích mặc đồ cũ, tự nhận mình… giàu có - 2

Hình ảnh thường thấy của Võ Hoài Nam. Anh là người thích đi xe phân khối lớn.

Ông Sinh của Hương vị tình thâncho biết, sự nổi tiếng giúp anh ra đường bị… mất tên. Nhiều người gọi anh là tên nhân vật trong phim chứ không gọi tên thật, nhưng anh không phiền lòng vì điều này.

"Khi được nhiều người biết đến, tôi làm việc gì cũng thuận lợi hơn. Tôi có một quán ăn nhỏ để phục vụ khách và nuôi gia đình. Nhiều người biết, đến ủng hộ tôi, chia sẻ và tâm sự về phim trường, về vai diễn và cuộc sống", anh kể.

Võ Hoài Năm có hôn nhân 24 năm hạnh phúc với bà xã Lan Anh. Vợ chồng anh có một con trai, ba con gái. Con trai cả của anh theo nghề bố, từng đóng một số vở kịch của nghệ sĩ Trần Lực.

Nam diễn viên chia sẻ, ở tuổi 58, anh có những tháng ngày bình yên bên gia đình với một người vợ hết lòng vì chồng và những người con trưởng thành ngoan ngoãn.

NSƯT Võ Hoài Nam tuổi U60: Thích mặc đồ cũ, tự nhận mình… giàu có - 3

Vợ chồng nam nghệ sĩ có 4 con (Ảnh: Facebook nhân vật).

Hằng ngày, nếu không đi diễn, anh thường dậy sớm để tập thể dục, ăn sáng, sau đó ra quán dọn dẹp, cùng vợ chuẩn bị nấu nướng để đón khách. Về nhà, anh thư giãn bằng cách chăm sóc các con vật nuôi. Anh có hai bể cá cảnh, chim cảnh, hai con mèo và một chú rùa con.

Với anh, được chăm sóc thú cưng sau những ngày làm việc mệt mỏi khiến anh rất thoải mái. Ngoài ra, Võ Hoài Nam cũng chăm sóc vợ rất chu đáo.

"Tôi vốn lãng mạn, hay làm thơ tặng vợ. Vợ chồng tôi luôn cố gắng bù trừ cho nhau, kể cả cách dạy con cái. Còn nếu không biết chan hòa, chia sẻ và cái tôi quá lớn thì sẽ rất khó.

Tôi và bà xã chân thành và tin tưởng nhau. Chúng tôi thống nhất, phải chia sẻ với nhau về mọi chuyện, kể cả chuyện kinh tế. Ở nhà, cô ấy là người nắm kinh tế của gia đình", Võ Hoài Nam cho biết.

Khi được hỏi "Không chỉ đóng phim, Võ Hoài Nam còn kinh doanh. Nhiều người bảo anh giàu lắm, liệu có đúng?", anh cho biết: "Tôi giàu con cái, giàu tình nghĩa. Với tôi, cuộc sống hiện tại khá đủ đầy, no ấm và tôi không phải lo lắng về tiền điện, tiền nước, tiền gạo, tiền học của các con… nên cũng có thể gọi là giàu có rồi".

NSƯT Võ Hoài Nam tuổi U60: Thích mặc đồ cũ, tự nhận mình… giàu có - 4
Võ Hoài Nam tâm sự, anh khá lãng mạn, hay làm thơ tặng vợ (Ảnh: Toàn Vũ).

Võ Hoài Nam  là một người rất chịu khó làm mới mình và không ngại thử cái mới. Gần đây, anh có chơi TikTok. Mỗi khi đi quay phim, anh đưa hình ảnh hậu trường của mình lên ứng dụng này và nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của khán giả.

"Khi ngồi chờ đến lượt diễn của mình, tôi cứ ngáp ngắn ngáp dài. Thấy vậy, các em, các cháu trong đoàn mới bảo: "Bố ơi, bố chơi TikTok đi, chơi cái này đỡ phải chờ đợi mà cảm thấy thời gian trôi qua nhanh lắm".

Nghe vậy nên tôi cũng thử một thời gian và thấy khá vui. Thôi thì mình cũng phải "vận động" theo giới trẻ để không bị chê già", nam nghệ sĩ hài hước tâm sự.

(Theo Dân Trí)

">

NSƯT Võ Hoài Nam tuổi U60: Thích mặc đồ cũ, tự nhận mình… giàu có

友情链接