您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Sách điện tử vẫn 'thịnh' dưới sức ép của tablet
Công nghệ7297人已围观
简介Hãng nghiên cứu thị trường ABI dự đoán thị trường sách điện tử sẽ bắt đầu bùng nổ trên toàn cầu từ n...
![1.jpg.jpg 1.jpg.jpg](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/image1.ictnews.vn/36/0f/ff/360fff2d0e1d9a91c24befbbf2d1cc97_1.jpg.jpg)
Hãng nghiên cứu thị trường ABI dự đoán thị trường sách điện tử sẽ bắt đầu bùng nổ trên toàn cầu từ năm 2013,áchđiệntửvẫnthịnhdướisứcépcủđtqg việt nam với doanh số 30 triệu chiếc, tăng gấp đôi doanh số của năm 2012. Trong khi đó, hãng In-Stat đoán rằng doanh số sách điện tử sẽ đạt 35 triệu vào năm 2014.
Một lý do khiến sách điện tử phổ biến là nó được thiết kế đặc biệt dành cho việc đọc các nội dung kỹ thuật số - đó chính là sự khác biệt của sách điện tử so với các thiết bị máy tính bảng.
Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu nhấn mạnh rằng sách điện tử sẽ chỉ “phất” nếu nội dung phát triển tốt.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Nassr vs Al
Công nghệPha lê - 06/02/2025 15:56 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Giảng viên đại học không đạt chuẩn: Cho nghỉ việc giảng viên không có bằng thạc sĩ
Công nghệ- Ngoài chính sách trải thảm đỏ, trả lương cao, nhiều trường đang tích cực tạo điều kiện cho giảng viên đi học lấy bằng thạc sĩ, tiến sĩ.
3 năm không lấy được bằng thạc sĩ chuyển làm nhân viên phục vụ hoặc nghỉ việc
Cách đây 5 năm, số giảng viên cơ hữu có trình độ cử nhân của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM là 240 người, chiếm 50% tổng số giảng viên cơ hữu. Hiện nay, tỷ lệ giảng viên cơ hữu có trình độ thạc sĩ của trường này là 99,6 %, trong số này 40% có trình độ từ tiến sĩ trở lên.
“5 năm qua, chúng tôi tiến hành một cuộc “cách mạng” gọi là hậu tuyển dụng, để nâng chất lượng cho giảng viên. Tất cả giảng viên có trình độ cử nhân trong thời gian 3 năm bắt buộc phải học và lấy được bằng thạc sĩ. Giảng viên nào không lấy được bằng thạc sĩ sẽ chuyển sang làm nhân viên phục vụ hoặc nghỉ việc” - ông Võ Văn Sen, hiệu trưởng nhà trường cho biết.
Giảng viên Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM (Ảnh:Yến Nhi) Theo ông Sen, chương trình hậu tuyển dụng có rất nhiều chính sách và đưa lại thành công nhất định. Những giảng viên khi đi học lên thạc sĩ hoặc tiến sĩ sẽ được hỗ trợ 50% học phí. Ngoài ra, trường áp dụng mức thưởng 3 triệu đồng với thạc sĩ và 6 triệu đồng với tiến sĩ nếu bảo vệ luận văn tốt nghiệp đúng thời hạn. Nhờ chính sách này, trong 240 giảng viên có trình độ cử nhân khi đi học đã có 230 giảng viên lấy bằng thạc sĩ, 10 người còn lại không đạt yêu cầu thì 8 người chuyển sang làm chuyên viên, 2 người nghỉ việc.
Ngoài ra, dựa vào mối quan hệ quốc tế, trường giới thiệu giảng viên ra nước ngoài học để nâng cao bằng cấp. Trung bình, mỗi năm trường có 100 giảng viên đi học thạc sĩ và tiến sĩ ở nước ngoài. Trong đó khoảng 20% giảng viên đi học theo Đề án 911 của Bộ GD-ĐT, 80% còn lại có học bổng hoặc do trường giới thiệu.
"Đối với giảng viên tự học nâng bằng cấp ở trong nước, chúng tôi sắp xếp cho họ tham gia giảng dạy ở mức độ nhất định, để có kinh phí sinh sống và học tập. Tôi nghĩ, điều quan trọng là trong thời gian học họ vẫn được tạo điều kiện giảng dạy, có tiền sinh sống, sinh hoạt bình thường như giảng viên khác nên không nản chí. Số kinh phí giành cho việc này là không nhiều và được trích từ nguồn lực của trường, đã được chúng tôi tính toán trong kế hoạch hàng năm” - ông Sen giải thích cách làm.
Để nâng cao chất lượng giảng viên, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM cũng gửi lời mời giảng viên có trình độ tiến sĩ trở lên khi đến tuổi nghỉ hưu ở lại trường công tác theo quy định của Chính phủ. Ngoài ra, trường cũng mời nhà khoa học ở các đơn vị khác có mong muốn chuyển sang trường giảng dạy.
"Mục đích của chúng tôi là phải thu hút tiến sĩ từ nước ngoài về trường. Trong đội ngũ hiện nay, chúng tôi đã có 50% giảng viên từng được đào tạo ở các nước phát triển như Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, Châu Âu, Úc… Một số khác được đào tạo ở các nước xã hội chủ nghĩa cũ hoặc từ các nước có học thuật cao".
Không chỉ trả lương cao
Trong khi đó, ông Hồ Thanh Phong, Hiệu trưởng Trường ĐH Quốc tế, ĐHQG TP.HCM, khẳng định trường chỉ "tuyển dụng giảng viên phải có trình độ thạc sĩ trở lên, tuyệt đối không tuyển cử nhân dù tốt nghiệp giỏi". Vì vậy, chính sách nâng cao chất lượng của trường là giảng viên đi học tiến sĩ ở nước ngoài.
"Giảng viên sẽ được tạo điều kiện đi học lên tiến sĩ ở nước ngoài từ học bổng hoặc trường gửi đi. Khi đi học, họ được giữ 40% lương. Ngoài ra, hằng năm trường luôn yêu cầu giảng viên lần lượt sang đối tác liên kết ở nước ngoài làm việc và học tập trong một học kỳ...".
Trường ĐH Quốc tế không trải thảm đỏ riêng cho nhân lực trình độ cao mà mở website tuyển dụng rộng rãi. Cá nhân nào đạt yêu cầu sẽ được trả lương rất cao, tạo môi trường làm việc cởi mở.
“Chúng tôi cho rằng ngoài lương cao thì môi trường làm việc rất quan trọng. Giảng viên phải có môi trường làm việc cởi mở, thoái mái, khơi tinh thần sáng tạo để phát huy năng lực, và tôn trọng ý kiến cá nhân” - ông Phong nhấn mạnh.
Chất lượng giảng viên ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo Với Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng, biện pháp để nâng chuẩn trình độ cho giảng viên cũng là hỗ trợ để học tập nâng cao trình độ. Ông Thái Bá Cần, hiệu trưởng nhà trường cho biết trường đã có 71% giảng viên đủ chuẩn và nhà trường luôn tạo điều kiện để giảng viên tham gia các chương trình đào tạo, đi học nước ngoài, hỗ trợ thời gian đi học và hỗ trợ về tài chính.
"Theo quy chế chi tiêu nội bộ, trường có các chế độ như cho giảng viên hưởng nguyên lương hay vay tín dụng. Ngoài ra, trường cũng có chính sách tiền lương hấp dẫn đối với nhân lực từ tiến sĩ trở lên" - ông Cần thông tin.
Trường ĐH Văn Hiến đã có 60% giảng viên đủ chuẩn. Ông Lê Sĩ Hải, giám đốc điều hành nhà trường cho biết luôn tạo kiện thời gian, kinh phí để giảng viên học tập nâng cao chất lượng.
Trường yêu cầu giảng vên tham gia các nghiên cứu khoa học trong trường, theo các đơn đặt hàng của tổ chức, doanh nghiệp. Bên cạnh đó là tham gia hội thảo hội nghị khoa học, viết bài đăng các tạp chí khoa học trong nước, quốc tế; Tham gia các giờ trải nghiệp thực tế tại các tổ chức, doanh nghiệp; Tham gia các khóa huấn luyện nghiệp vụ sư phạm, nghiệp vụ giảng dạy theo yêu cầu đặc thù của từng ngành nghề...
“Chúng tôi triển khai các quy định đánh giá giảng viên của các bên liên quan như quản lý bộ môn, đồng nghiệp, sinh viên... Những giảng viên có trình độ cao, có kinh nghiệm nghiên cứu sẽ được phân công vị trí công việc phù hợp, các cơ hội phát triển cá nhân và chính sách đãi ngộ về thu nhập” - ông Hải nói.
Theo ông Hải, trong năm 2018, trường sẽ mời 25 giảng viên là người nước ngoài làm giảng viên cơ hữu để giảng dạy các chương trình chất lượng cao.
“Mặc dù trường vẫn có một tỉ lệ giảng viên cơ hữu là cử nhân, nhưng đa số họ đều tốt nghiệp loại giỏi, đang học thạc sĩ hoặc nghiên cứu sinh và được phân công làm trợ giảng. Từng chương trình đào tạo của trường đều có những giảng viên đầu ngành, vững kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn, có uy tín trong cộng đồng khoa học của ngành. Những giảng viên đầu ngành này sẽ quy tụ các giảng viên khác, trẻ hơn, có triển vọng tạo thành các nhóm phụ trách các chương trình đào tạo” - ông Hải lý giải.
Trong khi đó, một giảng viên đại học cho rằng "chất lượng không chỉ nằm ở bằng cấp cao mà còn phụ thuộc vào hệ thống không cào bằng và quản trị đại học phù hợp".
"Khi công nghệ phát triển, giảng viên phải cập nhật thường xuyên kiến thức và kỹ năng, có tâm huyết, đầu tư cho giảng dạy, nghiên cứu và hỗ trợ người học. Vì vậy, điều đầu tiên là cần phải đảm bảo thu nhập cho giảng viên, để họ có điều kiện tập trung vào công việc cũng như thời gian để cập nhật kiến thức, kỹ năng và thực tế ở doanh nghiệp.
Nhà trường cũng phải đầu tư phòng thí nghiệm, cơ sở vật chất và cơ chế để phát huy năng lực riêng biệt của từng giảng viên chứ không giữ hệ thống cào bằng. Trường cần có phương pháp quản trị đại học phù hợp với xu thế hiện nay, trong đó vai trò của giảng viên cần được thay đổi cho phù hợp với các cách thức đào tạo mới" - giảng viên này phân tích.
Lê Huyền
Giảng viên đại học thiếu chuẩn trình độ
Trong hơn 200 trường đại học vừa công khai đội ngũ giảng viên cơ hữu, nhiều trường đaị học có từ 40% đến 60% giảng viên chưa đủ chuẩn trình độ.
">...
阅读更多Thầy giáo biên phòng trên đỉnh Đăk Nhoong
Công nghệKể cả khi lên rẫy, lúc dựng nhà, trồng lúa, trỉa ngô trên nương hay chung vui bên ché rượu cần…, cán bộ, chiến sỹ Đồn Biên phòng 669, xã Đăk Nhoong, huyện Đăk Glei thuộc Bộ đội Biên phòng tỉnh Kon Tum đều hướng vào mục tiêu giúp bà con dân tộc Giẻ-Triêng ở vùng cao biên giới này được học “cái chữ”.
Đồn Biên phòng 669, xã Đăk Nhoong cách thành phố Kon Tum gần 150km. Nơi đây quanh năm mây phủ, trời lạnh rét.
Chữ về cho lúa thêm bông
Đồn nằm trên đỉnh cao Đăk Nhoong thuộc phía tây Trường Sơn của huyện biên giới Đăk Glei.
Những người lính mang quân hàm xanh trên núi rừng cao nguyên này không chỉ vững tay súng bảo vệ hơn 30km đường biên giới giáp với nước bạn Lào, mà từ năm 1998 đến nay, họ còn mở được 60 lớp học xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học cho trên 700 lượt người dân của xã vùng cao này.
Trung tá, nguyên Đồn trưởng, Bí thư Chi bộ đồn 669, anh Nguyễn Ngọc Lệ cho biết xã Đăk Nhoong có hơn 300 hộ, gần 1.600 khẩu, tất cả là bà con dân tộc Giẻ Triêng sống rải rác ở 7 làng.
Địa hình chia cắt, đất dốc đồi cao, đời sống của bà con rất khó khăn. Đặc biệt, ở đây số người mù chữ từng chiếm hơn 90% số dân.
Chiễn sĩ biên phòng dạy chữ cho trẻ Trước thực trạng này, sau nhiều lần bàn bạc với Đảng bộ xã, Chi bộ Đồn Biên phòng 669 đã ra Nghị quyết chuyên đề về: “Xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học cho người dân xã Đăk Nhoong” và coi đây là nhiệm vụ chính trị cấp bách, chiến lược ở nơi “thâm sơn cùng cốc” này.
Trung úy Trần Quốc Tuấn được giao làm Đội trưởng “Đội vận động quần chúng”. Đội này gồm 12 người đã tốt nghiệp THPT và biết tiếng dân tộc Giẻ -Triêng, có nhiệm vụ ban đêm dạy học, ban ngày cùng với bà con tổ chức sản xuất và chăm lo đời sống mọi mặt cho nhân dân ở các bản làng.
Tuấn sống ở nơi biên giới này cũng khá lâu, đã gắn bó với người Giẻ -Triêng và thấy thương bà con lắm, thương thật sự, nhất là trẻ em nhưng lúc được giao nhiệm vụ dạy học, anh vẫn lo lắng vì “từ trước đến nay, trong xã không có người học hết lớp 5, trẻ em học được vài ba tháng là bỏ học đi làm rẫy hết”.
Anh đã cùng các đồng đội Đặng Trung Trực, Nguyễn Văn Long… hằng đêm đến nói chuyện với các già làng và một số người có uy tín để vận động bà con đăng ký đi học. Có những người nghe theo, nhưng số người không ủng hộ thì nhiều.
Trần Quốc Tuấn nói với bà con rằng: “Có cái chữ thì bà con mới làm cho cây lúa thêm nhiều bông, ngô nhiều hạt hơn, mới biết cách đưa điện sáng về làng, làm đường đi khỏi lầy lội. Có chữ thì bà con sẽ không nghèo, không còn đói cái bụng nữa...”.
Người ủng hộ thì chỉ im lặng không nói. Người không ủng hộ thì cho rằng: “Ô, cái cán bộ Tuấn nó chỉ nói hay cái miệng thôi. Làm không có được đâu, học cái chữ khó lắm...”.
Vì thế, mỗi khi có việc phải ra huyện hay về tỉnh, Tuấn và đồng đội đều đưa một số người là già làng và người có uy tín đi theo, dẫn họ đến thăm một số gia đình dân tộc thiểu số khác như Xơ Đăng, Bah Nar ở các huyện Đăk Tô, Đăk Hà…, để bà con thấy chuyện học hành và cuộc sống mới.
Thế là bà con dần dần nghe ra, cho con em đăng ký đi học. Học viên nhỏ nhất là 7 tuổi, cao tuổi nhất là 38.
Trần Quốc Tuấn đề nghị với Chi bộ và lãnh đạo đồn cùng với chính quyền và nhân dân xây dựng 5 phòng học, đóng 5 bảng đen, 100 bộ bàn ghế phục vụ cho việc khai giảng các lớp học đầu tiên.
Anh Tuấn nhớ lại mà vẫn như còn xúc động: “Ngày khai giảng lớp học đầu tiên đúng như ngày hội, và còn hơn cả các lễ hội đâm trâu, mừng lúa mới... của làng”. Bởi vì đi học đông như thế là một sự kiện chưa từng có ở vùng biên giới này.
Anh Nguyễn Văn Minh, được giao phụ trách ở làng Đăk Nớ Pin là làng xa nhất, cũng nhớ lại: “Ngày khai giảng hôm ấy, hầu hết 12 anh em trong đội đã khóc… Khóc vì vui sướng với thành quả của những tháng ngày không quản gian khó để thuyết phục bà con dân làng. Hầu như gia đình nào cũng tự giác, hồ hởi đưa con em mình đến các lớp học”.
Trở thành “thầy giáo bản làng A Tuấn”
Mở được lớp đã khó, việc duy trì và phát triển số người học lại càng khó gấp bội.
Thời kỳ đầu, số người bỏ học quá nhiều. Có những lớp chỉ còn từ 7 - 10 người. Vì thế, những chiến sĩ trong đội phải ngày đêm bám dân, bám lớp, thực sự phải 4 cùng (cùng làm, cùng ăn, cùng ở, cùng học) với bà con ở tất cả các buôn làng.
Đội phải xin Chỉ huy đồn bổ sung thêm một số đoàn viên và đảng viên trẻ để bổ sung vào đội công tác.
Nhiều căn nhà mới xây khang trang tại thôn Róoc Mẹt (xã Đăk Nhoong) Khi lên rẫy, lúc dựng nhà, trồng lúa, trỉa ngô trên nương; khi chung vui bên ché rượu cần, cán bộ, chiến sĩ trong đội đều hướng vào mục tiêu duy trì việc học hành. Từ đó, bà con hiểu được “cái bụng” tốt của người lính nên đã coi anh em như những người con thân yêu nhất.
Riêng đội trưởng Trần Quốc Tuấn thì được bà con gọi bằng cái tên yêu quý “Thầy giáo bản làng A Tuấn”. Những học sinh đã bỏ học trước đây lại lần lượt rủ nhau đến lớp theo lời của thầy A Tuấn.
Tôi hỏi Tuấn: "Việc khó như vậy em thấy nản lòng không?".Tuấn nhìn tôi, không nói gì rồi cầm cây đàn ghi ta ngân nga "Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ sẽ dành phần ai...".
Rồi Tuấn nói rằng "Là Đảng viên trẻ lại được Chi bộ giao việc khó, em tự hứa với lòng mình để quyết tâm đưa cái chữ về bản làng và làm cho bằng được".
Cả xã Đăk Nhoong có 7 làng. Làng xa nhất là Đăk Nớ Pin phải mất một ngày đường đi bộ. Mỗi chiến sĩ - thầy giáo được giao nhiệm vụ làm “chủ nhiệm” lớp của 1 làng. Người vất vả nhất và cũng nhiều kỷ niệm hơn cả là Thiếu úy Đặng Trung Trực, phụ trách làng Roóc Mầm - Roóc Mẹt, Nguyễn Văn Minh phụ trách làng Đăk Nớ Pin...
Có nhiều lúc học sinh ốm, các anh phải thay nhau cõng vượt rừng, băng suối về đồn điều trị. Có những chiến sĩ suốt 3 tháng liền, mỗi ngày phải đảm nhận 3 lớp: sáng lớp 1, chiều lớp 3, tối lớp xóa mù chữ...
Vất vả là thế nhưng rồi bằng nhiệt huyết của tuổi trẻ và tấm lòng thương yêu bà con, tất cả đã vượt qua và mang lại thành công ngoài mong đợi.
Đội đã mở được 60 lớp với hơn 700 người được xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Qua các lần kiểm tra theo chương trình của Bộ GD-ĐT, 100% học viên đạt yêu cầu, trong đó có 20 - 25% đạt khá giỏi hằng năm.
Song song với nhiệm vụ dạy chữ, Bộ Chỉ huy biên phòng tỉnh Kon Tum còn tổ chức xây dựng Đăk Nhoong thành mô hình “điểm sáng văn hóa vùng biên”.Trên 3 tỷ đồng đã được giúp cho xã để định canh định cư cho gần 100% số hộ, làm mới 20km đường liên xã, xây dựng 2 trường học kiên cố, xây dựng 3 công trình nước sạch, 2 đập thủy lợi để bà con trồng lúa nước và trồng gần 100 héc-ta cây ăn quả các loại…, mang lại màu xanh tươi trên vùng cao biên giới xa xôi của Tổ quốc.
Nguyễn Khánh Hòa
Lớp học của "thầy giáo lính" 9X
Sinh năm 1992, Thượng úy Lê Văn Cường không chỉ là chiến sĩ Bộ đội Biên phòng Cửa khẩu Cảng Bến Lức (Bộ đội Biên phòng tỉnh Long An) mà còn là thầy giáo dạy chữ cho những đứa trẻ có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 5/2: Lợi thế sân nhà
- Nữ sinh Việt bạo gan tỏ tình giữa công viên
- Tài khoản TikTok có thể bị chiếm đoạt thông qua nhắn tin trực tiếp
- Táo bón kéo dài đi khám phát hiện ung thư đại trực tràng giai đoạn muộn
- Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Terengganu, 19h30 ngày 5/2: Cửa trên đáng tin
- Nhập viện sau 3 ngày ăn thịt vịt
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Sion vs Servette, 2h30 ngày 5/2: Chủ nhà có điểm
-
Một nghiên cứu mới cho rằng câu trả lời – ít nhất là dành cho các bà mẹ - là càng nhiều càng tốt. Nghiên cứu được thực hiện bởi các học giả tới từ ĐH Essex và ĐH College London mới công bố trong tuần này trên tờ Economic Journal cho thấy, các kỹ năng xã hội và nhận thức của một đứa trẻ được cải thiện đáng kể nếu người mẹ dành nhiều thời gian hơn cho con cái ở độ tuổi từ 3 – 7.
Nghiên cứu này cũng phát hiện ra rằng những đứa trẻ là con cả có xu hướng được hưởng lợi nhiều hơn từ khoản đầu tư đầu tiên của cha mẹ hơn là những đứa con sau.
Đây là nghiên cứu đầu tiên về loại hình này ở Vương quốc Anh – và là một trong những nghiên cứu đầu tiên trên thế giới – để kiểm tra trực tiếp mối quan hệ giữa thời gian mà các bà mẹ dành cho con cái với kỹ năng mà những đứa trẻ này sẽ phát triển. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu từ UK Millennium Cohort Study – một nghiên cứu về trẻ sinh từ tháng 9/2000 đến tháng 1/2002 ở Vương quốc Anh.
Nghiên cứu phân tích các dữ liệu dựa trên hơn 8.000 đứa trẻ và mẹ của chúng, từ đó phát hiện ra rằng việc các bà mẹ dành thời gian cho con có ảnh hưởng khá lớn.
“Kết quả của chúng tôi nhấn mạnh rằng thời gian mà các bà mẹ dành cho con cái có ảnh hưởng đáng kể đối với sự phát triển của trẻ những năm đầu” – một trong số tác giả nghiên cứu, giáo sư Marco Francesconi cho hay. Các nhà nghiên cứu cũng khẳng định trình độ học vấn của người mẹ có ảnh hưởng tới sự phát triển những năm đầu của trẻ.
Ví dụ, khi so sánh giữa 2 bà mẹ có trình độ học vấn khác nhau cùng đọc sách cho con khi con lên 3-5 tuổi, thì đứa trẻ có mẹ có trình độ học vấn cao hơn sẽ nhận được kết quả tốt hơn về kỹ năng đọc khi chúng lên 7 tuổi.
Các tác giả thừa nhận rằng nghiên cứu này không xem xét vai trò của người bố. Bởi vì tỷ lệ không trả lời của những ông bố trong nghiên cứu Millennium Cohort Study là “cực kỳ cao”, dẫn đến số lượng ít ỏi của số liệu liên quan đến người cha,
- Nguyễn Thảo(Theo Guardian)
Mẹ dành thời gian cho con giúp tăng kỹ năng nhận thức và xã hội
-
Bộ sản phẩm Sahemul dành cho da dầu mụn được Bộ Y tế cấp phép lưu hành Bảng thành phần ưu việt
Bộ sản phẩm ngừa mụn Sahemul ứng dụng công thức ngừa mụn chứa Sepicontrol A5. Đây là một hoạt chất nhập khẩu từ Pháp, kết hợp giữa Capryloyl Glycine, Sarcosine và Cinnamomum Zeylanicum Bark Extract (chiết xuất vỏ cây quế quan).
Theo nghiên cứu, Sepicontrol A5 phức hợp đa nhiệm có 5 hướng tác động tới mụn: chống tiết bã nhờn, ngăn chặn vi khuẩn gây mụn và kích hoạt hàng rào miễn dịch, chống viêm, kiểm soát quá trình tăng sừng hóa, kiểm soát quá trình sản xuất các acid béo tự do giúp giảm kích ứng da.
Bộ sản phẩm Sahemul chứa Sepicontrol A5 nhập khẩu từ Pháp (Ảnh: Sahemul) Theo nghiên cứu lâm sàng “Sepicontrol™ A5 In-Vivo Clinical Test on Purifying & Sebum Regulation” của công ty Seppic (Pháp) trong 8 tuần sử dụng, trên 20 tình nguyện viên với 2 lần/ngày, kết quả thử nghiệm cho thấy số lượng nhân mụn giảm tới 78%, lượng dầu nhờn trên da giảm 20%.
Không chỉ vậy, các sản phẩm Sahemul còn chứa Acid Salicylic (BHA) - một hoạt chất nổi tiếng trong điều trị mụn, có tác dụng đẩy nhân mụn; Glycolic Acid (AHA) giúp tẩy da chết; Kojic Dipalmitate – chất được nghiên cứu có khả năng ức chế sản sinh sắc tố da… Nhờ bảng thành phần ưu việt, bộ ba Sahemul có tác dụng hỗ trợ giảm mụn, mờ thâm sau mụn.
Quy trình chăm sóc da mụn với Sahemul
Để đạt hiệu quả khi sử dụng bộ sản phẩm dành cho da dầu mụn Sahemul, nhà sản xuất gợi ý người dùng chăm sóc da với sản phẩm theo các bước như sau:
Làm sạch da với nước tẩy trang Sahemul nhẹ dịu: Nước tẩy trang Sahemul sử dụng công nghệ Micellar tiên tiến, giúp làm sạch sâu vượt trội, loại bỏ bụi bẩn, bã nhờn và lớp trang điểm trên da mà không gây cảm giác khô ráp và nhờn dính.
Nước tẩy trang Sahemul sử dụng công nghệ Micellar tiên tiến Rửa mặt với bọt rửa mặt Sahemul: Ngoài thành phần chính là Sepicontrol ™ A5 Nhập khẩu từ Pháp và BHA, bọt rửa mặt Sahemul còn chứa tinh dầu tràm trà, giúp làm sạch sâu lỗ chân lông, phù hợp cho da mụn, da dầu.
Bọt rửa mặt làm sạch sâu, êm dịu cho da dầu mụn Sahemul Chấm kem ngừa mụn Sahemul: Bước cuối cùng sau khi đã làm sạch da mặt là sử dụng kem ngừa mụn Sahemul - sản phẩm được nghiên cứu dành riêng cho da dầu mụn. Với sự đột phá về công thức khi kết hợp được các thành phần ngừa mụn "đình đám" hiện nay gồm: BHA, Sepicontrol A5, AHA và Kojic Acid; kem ngừa mụn có công dụng: ngăn ngừa và làm giảm mụn (mụn trứng cá, mụn viêm, mụn bọc...), làm mờ các vết thâm, sẹo do mụn trên da, làm thoáng lỗ chân lông, góp phần phục hồi da bị hư tổn do mụn.
Kem ngừa mụn Sahemul dành riêng cho da dầu mụn Đại diện nhà sản xuất cho biết, thấu hiểu làn da mụn cần phải được làm sạch sâu mà không gây khô da, các sản phẩm Sahemul đều có ưu điểm là pH 5,5 êm dịu với da, không sulfate, không parabens, không hóa chất độc hại và hạn chế gây khô da, tạo cảm giác thoải mái trên da sau khi sử dụng.
Người tiêu dùng có thể mua Sahemul theo 3 cách:
Cách 1: Đặt mua trực tiếp tại website: https://sahemul.com/
Cách 2: Tìm mua tại nhà thuốc theo đường link sau: https://sahemul.com/diem-ban/
Cách 3: Đặt hàng qua gian hàng Shopee chính hãng của Sahemul: https://shopee.vn/sahemul_officialstore
Ngoài ra, để được tư vấn về sản phẩm Sahemul cũng như giải đáp các câu hỏi xung quanh vấn đề mụn, thâm, gọi tới tổng đài miễn cước: 1800 1737
Các sản phẩm nước tẩy trang Sahemul, bọt rửa mặt Sahemul và kem ngừa mụn Sahemul không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Doãn Phong
" alt="Chăm sóc da dầu mụn toàn diện với bộ 3 sản phẩm Sahemul ">Chăm sóc da dầu mụn toàn diện với bộ 3 sản phẩm Sahemul
-
Và ngay sau đó John Cena xuất hiện từ cánh gà mà không mặc gì. Nam diễn viên nói anh cảm thấy có gì sai sai khi khỏa thân ở một sự kiện trang trọng như vậy. Người dẫn chương trình sau đó nói với John Cena rằng trước đây khi đấu vật, chẳng phải anh đã từng khỏa thân sao. Tuy nhiên nam diễn viên lập tức phủ nhận, nói rằng anh không đấu vật trong tư thế khỏa thân.
John Cena ra sân khấu công bố giải Oscar. Tranh cãi một hồi, John Cena ra sân khấu trong tình trạng không mặc gì, chỉ đi mỗi đôi Birkenstock cùng chiếc phong bì lớn chứa tên chủ nhân thắng giải Trang phục xuất sắc nhất. Nam diễn viên ngượng ngùng bước ra sân khấu trong khi các sao nữ ở dưới ôm mặt cười.
John Cena nói: "Trang phục rất quan trọng và có lẽ là thứ quan trọng nhất lúc này". Tuy nhiên nam diễn viên nói anh không thể mở phong bì vì lý do tế nhị. Máy quay sau đó đã khéo léo chuyển cảnh để John Cena có thể nhanh chóng mặc đồ và mở phong bì công bố tên người thắng giải.
Đây có thể coi là khoảnh khắc hài hước và gây sốc nhất Oscar 2024.
Quỳnh An - Theo People
" alt="Khán giả sốc khi John Cena khỏa thân 99% ra sân khấu công bố kết quả Oscar">Khán giả sốc khi John Cena khỏa thân 99% ra sân khấu công bố kết quả Oscar
-
Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs CSD Municipal, 10h00 ngày 6/2: Chủ nhà gặp khắc tinh
-
Bé gái được đưa đi cấp cứu tại một bệnh viện ở Costa Del Sol Được biết, cả ba người này đều có mặt ở nhà khi bé gái vô tình nuốt phải cần sa mà họ cất trong nhà. Các sĩ quan cảnh sát đã tịch thu một số lượng sản phẩm liên quan tới cần sa.
Bé gái được đưa đến bệnh viện vì nghi ngờ ngộ độc cần sa. (Ảnh minh hoạ) Một cuộc điều tra được mở ra sau khi bé gái phải nhập viện vì nuốt nhầm cần sa. Ban đầu, chỉ có người bố và người chú bị bắt. Nhưng sau đó người mẹ cũng bị bắt khi bé gái được xuất viện.
Cảnh sát xác nhận rằng cả ba người bị bắt đều là công dân Anh, song không rõ liệu họ đang sống ở Marbella hay chỉ đang đi nghỉ tại đây.
Anh Thư
" alt="Bé gái nhập viện, cảnh sát tá hỏa phát hiện điều không ngờ">Bé gái nhập viện, cảnh sát tá hỏa phát hiện điều không ngờ