Nhận định, soi kèo U20 Indonesia vs U20 Yemen, 18h30 ngày 19/2: Những người khốn khổ
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Nhận định, soi kèo Racing d'Abidjan vs ISCA, 22h30 ngày 20/2: Khó cho cửa trên
Nữ sinh Đ.H.T.V, con gái của cô giáo H.T.C (giáo viên chủ nhiệm lớp 1A), được cho là "đứng lớp" thay mẹ Trao đổi với VietNamNet, bà Nguyễn Thị Hồng Loan, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Hồng Phong, xác nhận, hình ảnh trên được ghi lại tại trường. Hiện, Phòng GD-ĐT huyện Đăk Tô đang vào cuộc xác minh.
Bà Lê Thị Kim Liên, Phó trưởng Phòng GD-ĐT huyện Đăk Tô, cho biết, đơn vị đã nắm được thông tin vụ việc. Theo bà Liên, qua xác minh, hình ảnh được chụp tại Trường Tiểu học Lê Hồng Phong. Nữ sinh ngồi trên khu vực bàn ghế giáo viên là Đ.H.T.V (đang học tại một trường THCS trên địa bàn). Em V. là con gái của cô giáo H.T.C, giáo viên Trường Tiểu học Lê Hồng Phong.
Trường Tiểu học Lê Hồng Phong, nơi xảy ra vụ việc “Phòng GD-ĐT huyện Đăk Tô đã chỉ đạo Trường Tiểu học Lê Hồng Phong yêu cầu cô giáo H.T.C tường trình nội dung sự việc. Sau đó, nhà trường sẽ họp cũng như có báo cáo chính thức gửi phòng GD-ĐT”, bà Liên chia sẻ.
Bà Liên thông tin thêm: “Theo quy định, chỉ những người có trách nhiệm liên quan mới được vào lớp khi tiết học đang diễn ra. Tuy nhiên, có những tình huống cần xem xét một cách khách quan".
Nhận được thông tin, UBND huyện Đăk Tô (tỉnh Kon Tum) cũng đã yêu cầu Phòng GD-ĐT huyện kiểm tra, xác minh thông tin.
Vụ nữ sinh lớp 6 dạy học thay mẹ: Phụ huynh xin chuyển lớp
Để con có tâm lý thoải mái trong học tập, một phụ huynh tại Trường Tiểu học Lê Hồng Phong đã xin chuyển lớp vì liên quan đến vụ nữ sinh lớp 6 dạy học thay mẹ." alt="Xác minh việc học sinh lớp 6 'dạy học' thay mẹ" />Xác minh việc học sinh lớp 6 'dạy học' thay mẹBất ngờ Kim Ye Ji
Không phải những vũ điệu Simone Biles, ngôi sao thể dục Mỹ, hay sự xuất sắc của VĐV bơi lội chủ nhà Leon Marchand, cũng không phải nước mắt Rafael Nadal, mà nhân vật tạo hiệu ứng Olympic Paris 2024là cái tên ít được biết đến.
Cô là Kim Ye Ji, VĐV bắn súng 31 tuổi đến từ Hàn Quốc, người giành HCB nội dung 10m súng ngắn hơi nữ. Cô còn nổi bật hơn đồng hương Oh Ye Jin giành HCV.
Kim Ye Ji gây sức hút nhất Paris 2024 Khoảng thời gian ngắn ở thủ đô nước Pháp đã đảm bảo cho Kim Ye Ji điều đặc biệt nhất giữa hơn 10.000 VĐV dự Thế vận hồi Mùa hè: vinh quang truyền thông và sự lan truyền.
"Tôi chưa bao giờ thấy nhiều năng lượng của 'nhân vật chính tuyệt vời' hơn trong đời mình". Đây là một trong những dòng tweet đầu tiên, với hơn nửa triệu lượt 'thích' cho đến nay, tiết lộ khí chất của Ye Ji đối với thế giới kỹ thuật số.
Người dùng chia sẻ cảm giác mê hoặc, kinh ngạc trước tư thế và thái độ không hề khuất phục của Kim khi thực hiện phần thi.
Kiểu dáng đóng một vai trò thiết yếu: áo gió Fila màu đen có khóa kéo cổ, mũ bóng chày giấu đuôi ngựa bên dưới, tay trong túi, khuyên tai và kính chính ngắm.
Dù được mệnh danh là"người ngầu nhất thế giới", với chiều cao 1m57 và cân nặng 45 kg, Ye Ji thậm chí không hề tỏ ra vui mừng khi bắn trúng mục tiêu, cô vẫn bình tĩnh và đam mê, như thể giành huy chương là chuyện thường ngày.
Để hoàn thiện vẻ ngoài biểu tượng phong cách của cô, không thể thiếu chi tiết đặc biệt: một con thú nhồi bông nhỏ, hình con voi, treo trên thắt lưng.
Theo báo chí Hàn Quốc, nó thuộc về cô con gái 5 tuổi của Kim và đã trở thành lá bùa hộ mệnh của riêng cô.
Kim thi đấu với thú nhồi bông của con gái Tâm trạng không phải là ngẫu nhiên. "Tôi luôn chắc chắn về bản thân mình", Ye Ji trả lời trên phương tiện truyền thông Hàn Quốc.
"Cô ấy trông giống như một ngôi sao phim hành động", USA Today bình luận. GQ có cùng quang điểm: "Kim có thái độ của một sát thủ khoa học viễn tưởng cực kỳ hiện đại".
"HCV dành cho 'người dì' bản lĩnh nhất của Thế vận hội sẽ thuộc về Kim", Wired viết.
Tinh thần thể thao
Tác động của người phụ nữ Hàn Quốc mạnh mẽ đến mức đã tạo ra vô số hình ảnh minh họa, truyện hư cấu hoặc dựng phim để tri ân cô.
Tài khoản Instagram của cô, từ chế độ riêng tư khi vừa mở ra đã tăng gấp 4 lần lượng theo dõi và không ngừng tăng lên. Trên TikTok, một video về Kim đã có hơn 10 triệu lượt xem.
Không chỉ gây chú ý với hình ảnh về ngoài, Kim cũng thể hiện tinh thần thể thao tuyệt vời, khi ăn mừng tấm HCV của đồng hương Oh Ye Yin, cũng là bạn cùng phòng ở Làng Olympic.
Kim trở thành hiện tượng vượt qua thể thao Trong tuyên bố của mình, Kim xác nhận rằng cô không coi Oh là "đối thủ". Đối với Ye Ji, xạ thủ 19 tuổi giống như em gái của cô.
Pan Zhanle phá kỷ lục ở Olympic 2024: Kỳ tích thế kỷ"Thế vận hội Olympic là một sân khấu tuyệt vời, chúng tôi đã giành được HCV và HCB. Khi nhận được những huy chương này, chúng tôi cảm thấy rất tự hào là người Hàn Quốc. Tôi nghĩ việc ai giành được HCV không quan trọng", Kim chia sẻ.
Hôm 2/8, Kim Ye Ji không thành công trong cuộc thi vòng loại 25m súng ngắn thể thao nữ, nội dung là Trịnh Thu Vinh của Thể thao Việt Namvào vòng chung kết. Cô chỉ xếp 27/40 VĐV.
Bất chấp điều đó, Kim Ye Ji - người đang giữ kỷ lục thế giới 25m súng ngắn thể thao nữ - vẫn khiến thế giới bị mê hoặc bởi thần thái lôi cuốn bao quanh.
Niềm cảm hứng và mức độ lan truyền của Ye ji chắc chắn không chỉ dừng lại với các cuộc thi tại Olympic Paris 2024. Cho đến lúc này, cô đang trở thành một biểu tượng thời trang mới.
Cựu HLV Nguyễn Thị Nhung dự đoán cửa huy chương của Trịnh Thu Vinh
Cựu HLV trưởng tuyển bắn súng Việt Nam Nguyễn Thị Nhung đặt niềm tin rất lớn vào Trịnh Thu Vinh trong trận chung kết nội dung 25m súng ngắn thể thao nữ." alt="Kim Ye Ji, nữ xạ thủ đốt cháy Olympic Paris 2024" />Kim Ye Ji, nữ xạ thủ đốt cháy Olympic Paris 2024Phụ huynh tiếp tục đòi tiền từ trung tâm Apax Leaders (Ảnh anh B. cung cấp) Chị T., người có con từng học ở trung tâm Apax Leaders cơ sở Phan Văn Hớn, Quận 12, cho biết, số tiền Apax Leaders phải hoàn trả cho chị là 28 triệu đồng. Nhưng cũng như anh B., chị không nhận được một hồi âm nào từ trung tâm này. “Tôi rất thất vọng, e rằng với tình hình này chắc còn lâu chúng tôi mới nhận được tiền”- chị T. cho biết.
Còn chị H. (quận Bình Thạnh, TP.HCM) chia sẻ, từ năm 2020 chị đăng ký cho con học tiếng Anh ở Apax Leaders trên đường Nguyễn Gia Trí với số tiền hơn 30 triệu đồng. Sau khi đóng tiền và con chị H. học được mấy buổi dịch Covid-19 bùng phát, việc học bị hoãn. Sau đó, trung tâm Apax Leaders ở cơ sở Nguyễn Gia Trí đóng cửa.
Con chị H. được chuyển sang trung tâm Apax Leaders ở Thanh Đa, tuy nhiên sau vài buổi học, trung tâm này lại đóng cửa. Theo biên bản, Apax Leaders phải hoàn cho chị H. số tiền khoảng 20 triệu đồng.
“Với công việc thu nhập chỉ mấy triệu/tháng tôi đã phải tằn tiện cả năm trời để có đóng tiền học cho con. Số tiền này bằng mấy tháng lao động của tôi”- chị H. cho biết.
“Tôi rất bức xúc vì ông Nguyễn Ngọc Thuỷ lại tiếp tục thất hứa. Thà rằng phía Apax ghi trong biên bản là “từ ngày bao nhiêu đến ngày bao nhiêu phía Apax sẽ hoàn tiền”. Đằng này, ông Thuỷ ghi rất chính xác rằng ngày 9/10 sẽ hoàn tiền cho phụ huynh nhưng không hoàn.
Trong trường hợp nếu phía Apax chưa hoàn tiền như đúng hạn, phải có phản hồi với phụ huynh. Trung tâm tiếp tục im lặng, chúng tôi đã cạn lòng tin với Apax Leaders”- chị H. bức xúc.
Chị L. có hai con từng học ở Apax Leaders cơ sở đường Trường Chinh cho biết, theo cam kết trung tâm phải hoàn cho chị số tiền hơn 50 triệu đồng, trong đó, một hợp đồng 24,6 triệu và 1 hợp đồng 25,8 triệu. Dù vậy như các phụ huynh khác, chị L. cũng chưa nhận được khoản tiền nào.
Như VietNamNet đã phản ánh, những lùm xùm tại Trung tâm Anh ngữ Apax Leaders xảy ra thời gian dài trên cả nước. Tại TP.HCM, thời gian qua ông Nguyễn Ngọc Thủy, Tổng giám đốc và ông Nguyễn Anh Tuấn, Tổng giám đốc điều hành Apax đã có nhiều buổi làm việc với phụ huynh với mục đích xin lỗi, thông báo tái cấu trúc trung tâm và hoàn trả học phí. Nhưng đến nay, vụ việc vẫn chưa đi đến hồi kết.
Ở TP.HCM có 41 trung tâm Apax Leaders, tuy nhiên chỉ có 2 trung tâm đang hoạt động gồm ở đường Phan Xích Long, quận Phú Nhuận và ở Khu căn hộ Him Lam Chợ Lớn, Quận 6. 1 trung tâm đã giải thể và 38 trung tâm đang tạm ngưng hoạt động, trong đó bao gồm cả trụ sở chính.
Shark Thủy tiếp tục gửi thư xin lỗi và khất nợ học viên Apax Leaders
Ông Nguyễn Ngọc Thủy (Shark Thủy) tiếp tục gửi thư xin lỗi và xin khất nợ sau nhiều lần thất hứa với phụ huynh của trung tâm Apax Leaders." alt="'Vây' trung tâm đòi tiền trong đêm: 'Chúng tôi đã cạn niềm tin với Apax Leaders'" />'Vây' trung tâm đòi tiền trong đêm: 'Chúng tôi đã cạn niềm tin với Apax Leaders'Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Yokohama F. Marinos, 19h00 ngày 19/2: Khó cho cửa trên
- Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Mumbai City, 21h00 ngày 19/2: Khó giữ thứ hạng
- Tuấn Anh ký hợp đồng 3 năm với Nam Định
- Khánh thành 27 công trình ‘Nhà vệ sinh cho em’ tại Lạng Sơn
- Xem trực tiếp Siêu cúp Anh ở đâu, trên kênh nào?
- Nhận định, soi kèo Mohammedan vs Jamshedpur, 21h00 ngày 20/2: Khó tin cửa dưới
- Soi kèo phạt góc Saudi Arabia vs Thái Lan, 22h00 ngày 25/1
- Soi kèo phạt góc Bologna vs Genoa, 2h45 ngày 6/1
- Soi kèo phạt góc Nhật Bản vs Thái Lan, 12h00 ngày 1/1
-
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2: Tiếp đà bất bại
Hoàng Ngọc - 19/02/2025 09:22 Ngoại Hạng Anh ...[详细]
-
Tin chuyển nhượng 20/7: MU có Ugarte, Real Madrid ký Calafiori
-
Soi kèo phạt góc Iran vs Syria, 23h00 ngày 31/1
...[详细]
-
Bi kịch cuộc đời của Phó giáo sư Vật lý nổi tiếng trở thành thợ sơn
Tưởng Quốc Binh. Ảnh: Sohu Năm 1978, Trung Quốc nối lại kỳ thi tuyển sinh đại học trên cả nước. Tưởng Quốc Binh là một trong những thành viên đầu tiên đăng ký khóa học ôn thi. Không ngại vất vả, hàng ngày anh 'vùi đầu' vào sách vở, thậm chí đêm còn thắp đèn học.
Trước khi thi ĐH, Tưởng Quốc Binh vẫn tham dự kỳ thi học sinh giỏi quốc gia môn Vật lý và giành giải Nhất. Năm 1980, anh tham gia kỳ thi tuyển sinh ĐH đạt được kết quả tốt. Bố mẹ biết Tưởng Quốc Binh có thành tích học xuất sắc, nhưng không nghĩ con trai trở thành thủ khoa tỉnh Hồ Bắc.
Yêu thích Vật lý và có ý định tiếp tục nghiên cứu, nên Tưởng Quốc Binh chọn chuyên ngành này tại ĐH Thanh Hoa. Thời điểm đó, chuyên ngành Vật lý được các công ty săn đón và trao nhiều đãi ngộ.
Sự nghiệp thăng tiến
Nhờ sự chăm chỉ, anh vượt qua 4 năm tại ĐH Thanh Hoa dễ dàng và trở thành gương mặt tiêu biểu của trường. Năm 1984, Tưởng Quốc Binh tốt nghiệp ĐH và 2 năm sau nhận được bằng thạc sĩ.
Vì thành tích ấn tượng, Tưởng Quốc Binh được ĐH Thanh Hoa giữ lại làm giảng viên. Nhận thấy cơ hội hiếm có, anh không do dự lập tức đồng ý.
Là giảng viên trẻ có triển vọng của ĐH Thanh Hoa, Tưởng Quốc Binh luôn tìm kiếm cơ hội cho bản thân, học chưa bao giờ là đủ. Anh mong muốn được ra nước ngoài học và nghiên cứu.
Năm 1996, nhờ chương trình liên kết của ĐH Thanh Hoa và ĐH Purdue, Tưởng Quốc Binh dành được suất sang Mỹ học tiến sĩ chuyên ngành Vật lý Hạt nhân.
ĐH Purdue nơi Tưởng Quốc Binh học tiến sĩ. Ảnh: Sohu Năm 2000, anh thành công lấy được bằng tiến sĩ và trở về Trung Quốc, tiếp tục giảng dạy tại 'Harvard châu Á'. Vài năm sau, Tưởng Quốc Binh được bổ nhiệm làm phó giáo sư trẻ nhất khoa Vật lý với mức lương hàng trăm nghìn NDT/năm.
Quyết định liều lĩnh
Về nước sau khi đi du học, tâm lý Tưởng Quốc Binh thay đổi. Trong quá trình đó, anh chứng kiến sự phát triển vượt bậc của Bắc Mỹ và bắt đầu nuôi ước mơ định cư ở nước ngoài. Anh được bạn bè động viên, với thành tích của bản thân dễ dàng giảng dạy tại một trường ĐH ở đây, có mức lương tốt. Cuộc sống của anh sẽ được cải thiện trong vài năm.
Về sau, Tưởng Quốc Binh thể hiện rõ sự lơ đãng trong công việc. Nghiên cứu thực nghiệm từng được cho là thú vị nhưng cũng trở nên nhàm chán đối với anh. Sau khi thuyết phục vợ, anh đưa gia đình sang Canada sống. Ban đầu, vợ anh không đồng ý vì cuộc sống hiện tại ổn định. Hơn nữa, không phải ai cũng có thể trở thành giảng viên ĐH Thanh Hoa.
Nhưng Tưởng Quốc Binh vẫn xin nghỉ việc ở ĐH Thanh Hoa sang Canada định cư. Tuy nhiên, sau một thời gian anh nhận thấy môi trường sống không phù hợp. Hơn nữa, Tưởng Quốc Binh không thể tìm được công việc ưng ý.
Ở Trung Quốc, anh là Phó giáo sư Vật lý nổi tiếng, dễ tìm được công việc yêu thích. Nhưng ở nơi đất khách quê người, Tưởng Quốc Binh phát hiện còn nhiều người giỏi hơn anh.
Suốt 3 tháng, anh gửi đơn xin việc đi khắp nơi, nhưng các trường và viện nghiên cứu đều không nhận. Không có gia đình, người thân để nương tựa, Tưởng Quốc Binh quyết định tìm công việc chân tay kiếm sống qua ngày.
Anh gắn bó với công việc sơn tường 6 tháng, nhưng chỉ kiếm được 5.000 đô la Canada (khoảng 90 triệu đồng). Điều này, giáng một đòn mạnh vào lòng tự trọng của Tưởng Quốc Binh. Xốc lại tinh thần, anh tìm hiểu thị trường việc làm, nhận thấy Canada không chuyên về nghiên cứu Vật lý. Do đó, anh quyết định đi học Hóa lấy bằng tiến sĩ ngành này tại ĐH Toronto.
Tốt nghiệp xong, anh tìm được việc liên quan đến ngành Hóa. Công việc cũng chỉ kéo dài 1 năm, sau khi hết hợp đồng anh không được tái ký. Lúc này, Tưởng Quốc Binh rơi vào trạng thất nghiệp, không có tiền nuôi vợ con.
Anh không ngừng tìm kiếm công việc khác, nhưng may mắn chưa đến. Mặc dù sơ yếu lý lịch tốt, nhưng Tưởng Quốc Binh vẫn không tìm được việc phù hợp.
Tưởng Quốc Binh bất lực khi phải đối mặt với nguồn tài chính ngày càng cạn kiệt của gia đình. Lúc này, anh tìm đến các công việc lặt vặt để kiếm tiền trang trải cuộc sống. Cuối cùng, anh lựa chọn cắt đứt liên lạc với vợ con đi lang thang khắp nơi. Ngày 20/7/2006, do không chịu được áp lực, anh tự tử ở tuổi 44.
Dù thành công hay thất bại trong sự nghiệp, Tưởng Quốc Binh vẫn là người truyền cảm hứng cho nhiều thế hệ về tinh thần học tập và nghiên cứu. Biến nghịch cảnh thành cơ hội, anh trở thành phó giáo sư trẻ nhất ĐH Thanh Hoa thời điểm bấy giờ. Sự ra đi của Tưởng Quốc Binh, ngày nay vẫn khiến nhiều người trong giới nghiên cứu tiếc nuối.
Theo Sohu
Nam sinh miền núi đạt 10/10 kỳ học bổng, thành thủ khoa đầu ra của Bách khoaTừng cảm thấy ngợp vì xung quanh có nhiều người bạn đoạt giải quốc tế, là học sinh trường chuyên, nhưng sau đó Long đã bứt phá giành 10/10 kỳ học bổng loại A, có công việc lương cao vào năm 4 và trở thành thủ khoa đầu ra của ĐH Bách khoa Hà Nội." alt="Bi kịch cuộc đời của Phó giáo sư Vật lý nổi tiếng trở thành thợ sơn" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Thanh Hóa, 17h00 ngày 19/2: Nỗi đau kéo dài
Hồng Quân - 18/02/2025 16:37 Việt Nam ...[详细]
-
Bộ Giáo dục sẽ sửa thông tư đưa dạy thêm là ngành kinh doanh có điều kiện
Ngành công nghiệp dạy thêm đạt 20 tỷ USD bất chấp lệnh cấm
HÀN QUỐC - Năm 2023, chi tiêu của Hàn Quốc cho dạy thêm tư nhân đạt kỷ lục 26 nghìn tỷ won (20 tỷ USD) mặc dù số lượng học sinh giảm. Chính phủ đang nhằm vào các cơ sở dạy thêm với khoảng 80% học sinh theo học." alt="Bộ Giáo dục sẽ sửa thông tư đưa dạy thêm là ngành kinh doanh có điều kiện" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Burnley vs Liverpool, 0h00 ngày 26/12
...[详细]
-
Soi kèo phạt góc Arsenal vs Crystal Palace, 19h30 ngày 20/1
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Semen Padang, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục bét bảng
Hồng Quân - 20/02/2025 19:21 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Hiệu trưởng viết thư xin đổi quà Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
Tập thể nhà giáo Trường Tiểu học Nguyễn Văn Luông (Ảnh FB nhà trường) Năm nay, do tình hình kinh tế có nhiều khó khăn sau đại dịch, qua thư ngỏ này, nhà trường mong các doanh nghiệp, phụ huynh thay vì tặng hoa, bánh kem chuyển sang tặng thẻ bảo hiểm y tế học sinh để nhà trường phát cho các em có hoàn cảnh khó khăn của trường.
Hiện Trường Tiểu học Nguyễn Văn Luông có 89 học sinh khó khăn không thể mua được thẻ bảo hiểm y tế, giá trị mỗi thẻ là 680.400 đồng dùng cho 12 tháng của năm 2024. Nhà trường rất mong nhận được sự ủng hộ và chia sẻ nhằm giúp đỡ học sinh, đồng thời cũng là chính sách an sinh xã hội tốt đẹp.
Bức thư của ông Cường Mới đây, Sở GD-ĐT TP.HCM cũng thông tin sẽ không tổ chức tiếp khách, không nhận hoa, quà chúc mừng nhân Kỷ niệm 41 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2023). Theo Sở GD-ĐT TP.HCM, việc này nhằm thực hiện các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Nhiều năm nay, Sở GD-ĐT TP.HCM đều phát đi văn bản không nhận hoa quà, tiếp khách mà mong muốn được nhận thiệp điện tử chúc mừng nhân dịp 20/11. Theo lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM, đây sẽ là món quà ý nghĩa nhất đối với đội ngũ cán bộ, chuyên viên, nhân viên Sở GD-ĐT trên tinh thần thân ái và tiết kiệm.
Hiệu trưởng viết thư xin đổi quà ngày 20/11 nhận niềm vui bất ngờ
Viết thư ngỏ xin đổi hoa, bánh kem dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 thành thẻ bảo hiểm y tế cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Văn Luông nhận niềm vui bất ngờ." alt="Hiệu trưởng viết thư xin đổi quà Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
Sinh viên nước ngoài ngâm thơ, ca cải lương ở chung kết thi Hùng biện Tiếng Việt
Lưu học sinh Hàn Quốc đóng trích đoạn vở cải lương "Tiếng trống Mê Linh" gây xúc động. Phát biểu khai mạc, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc chia sẻ, trong xu thế hội nhập và phát triển, tiếng Việt là cầu nối quan trọng gắn kết quê hương, đất nước với bạn bè quốc tế. Chính vì vậy, việc dạy và học tiếng Việt luôn được Bộ GD-ĐT đặc biệt chú trọng, cải thiện, nâng cao chất lượng trong những năm qua.
Cùng với xu hướng đào tạo của các nước trên thế giới, lấy nền tảng ngôn ngữ là chìa khóa mở cánh cửa đầu tiên trong hành trình học tập đầy hứa hẹn nhưng cũng nhiều thử thách, Bộ GD-ĐT luôn xác định yếu tố then chốt quyết định chất lượng giảng dạy, học tập của lưu học sinh nước ngoài tại Việt Nam là trình độ tiếng Việt.
Chính vì vậy, việc nâng cao năng lực tiếng Việt luôn được xem là một nhiệm vụ quan trọng và xuyên suốt trong quá trình đào tạo tại tất cả các cơ sở giáo dục trên toàn quốc.
“Việc dạy và học tiếng Việt không chỉ là việc giảng dạy ngôn ngữ, trang bị công cụ tiếp thu kiến thức mà còn là việc quảng bá văn hóa, lan tỏa bản sắc dân tộc và nâng cao năng lực giao tiếp liên văn hóa cho lưu học sinh đang học tại Việt Nam nói riêng, người nước ngoài và những người yêu thích ngôn ngữ, văn hóa Việt Nam nói chung”, Thứ trưởng Phúc chia sẻ.
Ông Phúc cũng bày tỏ tin tưởng, thông qua cuộc thi, các lưu học sinh nước ngoài và các học sinh, sinh viên Việt Nam, các thầy cô giáo sẽ có thêm một diễn đàn để giao lưu chuyên môn, văn hóa, nuôi dưỡng và vun đắp tình hữu nghị trên cơ sở ngôn ngữ chung là Tiếng Việt.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc trao giải Nhất cho đội thi đến từ Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐH Quốc gia Hà Nội. Năm 2023 là năm đầu tiên Bộ GD-ĐT tổ chức Cuộc thi Hùng biện tiếng Việt cho lưu học sinh nước ngoài với quy mô cả nước, nhằm tạo sân chơi cho tất cả các lưu học sinh nước ngoài tại Việt Nam được giao lưu, thi đua học tập, tạo động lực cho việc đổi mới phương pháp giảng dạy và nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Việt, đồng thời góp phần quảng bá giáo dục, văn hóa Việt Nam với bạn bè quốc tế.
Được phát động vào tháng 8/2023, qua 3 vòng thi sơ khảo tại 3 khu vực Bắc, Trung, Nam, hơn 600 trăm lưu học sinh đến từ 15 quốc gia đang học tập ở 63 cơ sở đào tạo của Việt Nam đăng ký tham gia.
Với chủ đề “Việt Nam trong tôi", tại vòng sơ khảo các thí sinh đã khai thác chủ yếu về đặc trưng văn hóa, danh lam thắng cảnh, điểm đến hấp dẫn của Việt Nam, tình đoàn kết hữu nghị và có góc nhìn rất thú vị về những trải nghiệm lần đầu tại Việt Nam. Các lưu học sinh đã thể hiện vốn từ phong phú, cách diễn đạt hợp lý và cuốn hút, mang lại nhiều cảm xúc cho người xem.
Những sự kết hợp độc đáo về thuyết trình, kể chuyện, diễn kịch, ngâm thơ, đọc ca dao và hát bằng tiếng Việt, tạo nên những bài dự thi đa sắc màu vô cùng ấn tượng. Các thí sinh cho thấy không chỉ sử dụng tiếng Việt thuần thục mà có sự hiểu biết rất sâu sắc về đất nước, con người Việt Nam và thực sự đã hòa mình vào văn hóa Việt.
12 đội thi đại diện cho 12 cơ sở đào tạo đã được chọn tranh tài tại vòng chung kết toàn quốc. Chung cuộc, ban giám khảo đã trao 1 giải Nhất cho đội thi đến từ Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐH Quốc gia Hà Nội.
2 giải Nhì được trao cho các đội thi đến từ Trường ĐH Cửu Long và Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên.
3 đội đoạt giải Ba gồm Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh, Trường ĐH Hà Nội, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐH Quốc gia TP HCM.
Hiện nay, có khoảng 22 nghìn lưu học sinh nước ngoài đang học tập tại trên 160 cơ sở đào tạo Việt Nam. Trong 5 năm gần đây (2016-2022), Việt Nam tiếp nhận, đào tạo hơn 45.000 lưu học sinh nước ngoài đến từ 102 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trung bình, hằng năm có từ 4.000 đến trên 6.000 lưu học sinh được tiếp nhận vào các cơ sở giáo dục của Việt Nam. Sinh viên nước ngoài bất ngờ với 'văn hóa' ngồi trà đá vỉa hè của người Việt
Sáng 28/10, Bộ GD-ĐT tổ chức khai mạc Cuộc thi Hùng biện tiếng Việt cho lưu học sinh nước ngoài học tập tại Việt Nam năm 2023. Trong phần hùng biện, nhiều sinh viên nước ngoài trình bày trôi chảy, lưu loát, thậm chí rất am hiểu về văn hóa Việt Nam." alt="Sinh viên nước ngoài ngâm thơ, ca cải lương ở chung kết thi Hùng biện Tiếng Việt" />
- Nhận định, soi kèo Dyala vs Newroz SC, 18h30 ngày 20/2: Nằm im bét bảng
- Thông tin buổi fan meeting giá vé 5 triệu tại trường ĐH Văn Lang
- Nỗi nghẹn ngào của nữ giáo viên bị thôi việc sau 14 năm dạy hợp đồng
- Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Liverpool, 23h30 ngày 21/1
- Nhận định, soi kèo Gol Gohar vs Mes Rafsanjan, 19h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Nữ giáo viên tử vong tại khu nhà công vụ của Trường THPT Hồng Ngự 3
- Những mẫu báo tường ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 đẹp nhất