Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs America, 7h00 ngày 14/8

Nhận định 2025-02-07 18:59:51 138

Nhận định,ậnđịnhsoikèoPumasUNAMvsAmericahngàkết quả bóng đá việt nam hôm nay soi kèo Pumas UNAM vs America, 7h00 ngày 14/8 - Giải VĐQG Mexico, Liga MX 2022/23. Dự đoán, phân tích tỷ lệ kèo châu Âu, châu Á trận Pumas UNAM đối đầu với America từ các chuyên gia hàng đầu.

Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Rio Ave, 2h30 ngày 14/8
本文地址:http://play.tour-time.com/html/601b399070.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn

Sự bùng nổ của CS:GOtrong những năm gần đây là điều mà bất cứ game thủ nào trên thế giới đều phải thừa nhận, nếu như cách đây 1 năm CS:GOcòn chưa được biết đến nhiều thì ở thời điểm hiện tại CS:GO đang là một trong những đối trọng lớn nhất của Dota 2 trong giới eSports. Rất nhiều người đã bỏ tiền ra mua CS:GOngay từ những ngày đầu tiên ra mắt nhưng hầu hết không ai đều có cảm giác thích thú như thời điểm hiện tại. Và trong vòng gần 1 năm kể từ thời điểm ra mắt,CS:GOvẫn xếp sau hai “tiền bối” CS1.6 và CS:S về số lượng người chơi. Vậy điều gì đã tạo ra một CS:GO phát triển lớn mạnh như bây giờ ? Chính là nhờ vào hệ thống skin đa dạng.

Không tin nổi kho đồ của 1 game thủ pro trị giá lên đến 4 tỷ đồng vừa bị khóa hoàn toàn

Những con dao với giá trị hàng nghìn đô hay những khẩu súng có giá 20 đến 40 triệu đồng? Một con số không thể tin nổi với giá trị ảo của một tựa game eSports như CS:GO nhưng đây mới là điều tạo nên sự khác biệt giữa CS:GOvới các tựa game FPS khác.

Lời giải thích phần nào được lý giải khi những khẩu súng gắn liền với tuổi thơ bạn như AK-47, M4A1-s hay AWP được trang trí vô cùng hài hòa và hợp lý hay có những con dao độc và lạ hơn thay vì con dao mặc định ở các phiên bản trước sử dụng. Và trong dòng game Counter-Strike thì việc bạn lên bảng sớm hơn đồng đội là điều không thể tránh khỏi nhưng ở CS:GOthì điều đầu tiên đập vào mắt bạn rất có thể sẽ là những khẩu súng, con dao màu mè hoa lá mà người chơi đó đã bỏ tiền ra mua và bạn không thể rời mắt khỏi nó vì nó quá bắt mắt.

Trong bức ảnh dưới đây là một phần, một phần rất nhỏ của kho đồ ảo CS:GOcủa một game thủ "đại gia". Tổng giá trị cả hòm đồ này, theo trang web thống kê CSGO Exchange rơi vào khoảng gần 175 nghìn USD, tương đương gần 4 tỷ Đồng. Thế nhưng điều đáng nói ở đây là, tài khoản có đống đồ ảo với trị giá bằng cả một chiếc ô tô hạng sang này đang bị... khóa trade, không thể chuyển đồ sang tài khoản khác hoặc đem bán trên nền tảng Steam được!

Hiện tại vẫn chưa biết lý do gì khiến cho tài khoản Steam quá khủng như thế này lại bị ban trade. Có nhiều người cho rằng, có thể tài khoản này đã bị report quá nhiều nên ban quản trị Steam đã khóa tính năng giao dịch đồ ảo. Và cuối cùng chủ nhân của tài khoản này chẳng có cách nào khác là chấp nhận ngồi ngắm nhìn đống tài sản ảo tiền tỷ.

Theo GameK

">

Không tin nổi kho đồ của 1 game thủ pro trị giá lên đến 4 tỷ đồng vừa bị khóa hoàn toàn

Người thứ 4 đặt chân lên Mặt Trăng vừa qua đời ở tuổi 86

Trong cộng đồng game online Việt Nam, ngay từ những ngày đầu game miễn phí có cashshop hiện diện, cộng đồng game thủ đã bị phân hóa thành ba dạng. Đầu tiên cần phải kể tới những đại gia vung tiền không tiếc tay để trở thành "bá đạo thiên hạ", dù chỉ là trong thế giới ảo. Kế đến là những game thủ vẫn bỏ tiền vào game, nhưng có chừng mực và chỉ dùng tiền thật để giải quyết một số nhu cầu cấp thiết cho nhân vật trong game online.

Trong khi đó, những game thủ thuộc "loại thứ ba" hóa ra lại đông đảo nhất. Họ được ví von như những người "keo kiệt" của làng game Việt, chỉ chơi game và dùng tiền ảo họ kiếm được trong game để trang trải cho những nhu cầu của nhân vật ảo.

Vì sao lại gọi họ "keo kiệt"? Ở thời điểm tuyệt đại đa số những game online đang được các NPH hoạt động tại làng game Việt đều là game miễn phí, thì cửa hàng vật phẩm ảo nhưng trả bằng tiền thật trong game, mà giới chuyên môn thường gọi là In-App Purchase là nguồn thu gần như duy nhất của các NPH. Nếu game thủ không bỏ tiền vào game, chắc chắn doanh thu của các NPH game Việt Nam sẽ bị thiếu hụt. Và đó cũng chính là lý do các NPH luôn luôn chăm sóc một cách cực kỳ kỹ càng những game thủ bỏ tiền thật vào game online của họ, cho dù theo thống kê, chỉ có khoảng 0,15% số game thủ bỏ tiền vào game, chiếm khoảng 50% tổng doanh thu của một MMO.

Trong khi đó, toàn bộ doanh thu của một game online chỉ đến từ 2% tổng số game thủ tham gia game. Một con số khó lòng tưởng tượng nổi khi tuyệt đại đa số những game thủ còn lại đều chỉ chơi game "chay", không bỏ tiền cho nhà phát hành.

Thành phần "kiệt sỉ"

Chúng ta đã từng bàn rất nhiều về câu chuyện game miễn phí và những mánh hút máu game thủ của một số nhà phát hành game online Việt Nam.

Một khi đã bước chân vào thị trường game online Việt Nam , thì bên cạnh đam mê, các nhà phát hành luôn luôn cần phải có tầm nhìn chiến lược để mỗi sản phẩm, mỗi “lá bài” họ tung ra thị trường đều cần có lợi nhuận nhất định. Để làm được điều này, trong cuộc chơi của những game online miễn phí, việc “hút máu” chung quy lại đơn giản chỉ là kiếm tiền từ cộng đồng game thủ như thế nào.

Phàm đã là một game thủ, mong muốn đầu tiên của bất kỳ ai chơi game online cũng đều muốn nhân vật trong game của họ phải thật mạnh mẽ, “solo” trăm trận trăm thắng, đi kèm với đó là những bộ trang bị và vũ khí “khủng”, khiến cho bất kỳ ai nhìn vào cũng phải thầm thán phục và ghen tị. Để đạt được điều này, chẳng game thủ nào có thể chỉ chơi game miễn phí mà có được cả.

Thế nhưng, nhà phát hành mặc dù có thể sống khỏe với 2% game thủ trả tiền, nhưng họ lại không có cách nào để chỉ từ con số nhỏ nhoi này mà xây dựng được một cộng đồng game thủ và một tựa game online lớn mạnh cả. Con số 98% đến lúc này mới chứng minh được số lượng đôi khi luôn đánh bại chất lượng, nhất là tại một thị trường như Việt Nam.

Cộng đồng định hình chất lượng game

Hãy làm một phép thử nho nhỏ. Bạn đang lựa chọn một game online để thưởng thức trong kỳ nghỉ hè. Bạn sẽ lựa chọn game nào? Một game online lay lắt chưa biết ngày đóng cửa nhưng vẫn có doanh thu từ số lượng người chơi ít ỏi, hay một game với người chơi đông đảo, event, offline diễn ra quanh năm với rất nhiều người tham gia? Câu trả lời có lẽ đã rõ ràng.

Điều đầu tiên cần phải đề cập về những game thủ không bao giờ bỏ tiền cho game, họ chính là những người định hình nên chất lượng cộng đồng của một game online. Những game thủ như thế này chính là những "nhà phê bình" công tâm nhất đối với bất kỳ nhà phát hành nào. Bất kỳ thay đổi nào trong game, từ hệ thống vật phẩm, những sự kiện được NPH tổ chức cho tới cả trải nghiệm game sẽ được phản hồi một cách chính xác và công bằng từ "98% còn lại" này. Nếu game online hút máu, "pay-to-win", đây sẽ chính là những người đầu tiên vạch trần điều đó.

Thứ hai, "con én nhỏ không làm nên mùa xuân". Điều này luôn đúng đắn, ngay cả với cộng đồng game thủ. Một tựa game với khoảng 25.000 CCU, tức là số lượng người tham gia vào game, thì hóa ra chỉ có khoảng 500 người bỏ tiền vào game. Thử hỏi một tựa game chỉ có 500 người chơi sẽ tạo ra những sự kiện hội ngộ game thủ ra sao, xây dựng cộng đồng vững mạnh, đoàn kết như thế nào? Ấy là chưa kể rất nhiều game online có tiếng tại Việt Nam ở thời điểm hiện tại thậm chí còn chưa đạt được con số 25.000 CCU kể trên.

Thứ ba, dĩ nhiên một game thủ có thể không bỏ tiền vào game, nhưng một nhà phát hành game online vẫn có thể thông qua họ để có được doanh thu. Giờ là năm 2015, chứ không phải 2005 nữa. Công nghệ phát triển, những cách marketing thông qua các thiết bị di động đã trở nên cực kỳ đa dạng và dễ dàng. Lấy ví dụ, đối với những game thủ chơi game mobile miễn phí, họ hoàn toàn có thể mở khóa một món đồ lẽ ra chỉ có thể mua bằng tiền thật nhờ vào việc xem những đoạn video hoặc banner quảng cáo trong một khoảng thời gian nhất định.

Cuối cùng, chính bản thân những người chơi không bỏ tiền mặt hóa ra lại chính là động lực để ngày càng nhiều game thủ bỏ tiền "cho nhân vật khỏe". Tôi quen rất nhiều game thủ không bỏ đồng nào vào game online nhưng nhân vật của họ vẫn đứng những vị trí đáng nể trong top các server, nhờ vào sự chăm chỉ cày cuốc của họ.

Với tâm lý hiếu thắng của phần đông game thủ Việt, luôn muốn hơn người khác, chính bản thân những nhà phát hành cũng cần trân trọng những game thủ "keo kiệt" như trên đây. Bởi lẽ, chính họ mới quyết định sự tồn vong của một tựa game online, cũng như doanh thu của những sản phẩm mà họ phát hành.

Theo GameK

">

Cứ tưởng NPH ghét các game thủ 'kẹt sỉ' không bỏ tiền cho game, hóa ra chúng ta đã nhầm to

Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2

{keywords} 

Có mặt trong buổi phát động vào sáng 31/5/2018, Phạm Bá Thái, sinh viên trường ĐH Bách khoa Hà Nội, người từng đoạt giải nhì trong cuộc thi tại Việt Nam năm 2017, có những chia sẻ khá chân tình về những trải nghiệm trong vòng chung kết tại Hàn Quốc.

Như lời kể của Thái, việc tham dự vòng chung kết SCPC năm 2017 đã cho các bạn sinh viên những trải nghiệm đặc biệt về văn hóa, giáo dục và đặc biệt là lĩnh vực công nghệ thông tin tại Hàn Quốc.

 Với thông điệp - “Enter your Passion” - “Hãy truyền đam mê của bạn vào từng dòng code”, SCPC 2018 sẽ diễn ra từ ngày 23/06 đến 31/07 với 03 vòng thi. Vòng thi đầu tiên (Online) sẽ bắt đầu từ 7h00 sáng ngày 23/06/2018 và thi trong vòng 24 tiếng. Vòng thi thứ 02 (Offline) dự kiến diễn ra ngày 07/07/2018 tại Hà Nội và Tp.HCM với thời gian thi là 12 tiếng từ 7h00 - 19h00. Dựa trên kết quả vòng 02, Ban Tổ chức dự kiến lựa chọn ra 10 thí sinh xuất sắc nhất tham dự vòng Chung kết được tổ chức tại Hàn Quốc vào ngày 31/07/2018.

"Thật lòng, tôi nghĩ rằng các bạn sinh viên nên thử sức, để có thêm một trải nghiệm cho mình" - Thái nói. Có cơ hội được tham gia sân chơi quốc tế được tổ chức rất chuyên nghiệp, được tìm hiểu và trang bị thêm các kỹ năng về lập trình, thuật toán thông qua bài thi với trình độ học thuật rất cao... đó là những gì Thái kể về cuộc thi năm ngoái.

Anh khẳng định: "Ở vòng chung kết năm ngoái vì lần đầu tham dự nên nhiều bạn trong đoàn cũng có những lúng túng nhất định nên chúng ta chỉ giành được giải tư. Nhưng tôi tin các bạn lần này sẽ đạt kết quả cao hơn, nếu tự tin và bình tĩnh hơn...”.

Tìm kiếm những tài năng trẻ

Theo đánh giá của Ông Kim In Soo, SVMC là một trong những trung tâm nghiên cứu và phát triển hàng đầu thế giới của Samsung Điện tử tại nước ngoài, chính vì vậy, đây cũng là một trong số ít đơn vị được tin tưởng giao nhiệm vụ triển khai cuộc thi SCPC tại Việt Nam.

Trong những năm qua, Samsung Việt Nam thường xuyên tổ chức các cuộc thi dành cho sinh viên về công nghệ thông tin, đặc biệt là kỹ năng lập trình và thuật toán. Bên cạnh việc mong muốn tìm kiếm những tài năng trẻ nhằm bổ sung thêm nguồn nhân lực phục vụ cho mục tiêu phát triển lâu dài của Samsung tại Việt Nam, chuỗi những cuộc thi ấy còn thể hiện cam kết của Samsung trong việc hỗ trợ Việt Nam phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin chất lượng cao.

Cuộc thi Lập trình Quốc tế Samsung - SCPC 2018 có tổng giá trị giải thưởng của cuộc thi lên tới 2,5 tỷ đồng.

Trong đó, cơ cấu giải thưởng tại Việt Nam gồm:

01 Giải Nhất: 01 Samsung Galaxy S9 Plus & Gear S3 & 40.000.000 VND tiền mặt

01 Giải Nhì: 01 Samsung Galaxy S9 Plus & Gear fit2 pro & 20.000.000 VND tiền mặt

03 Giải Ba: Mỗi giải 01 Samsung Galaxy S9 & 10.000.000 VND tiền mặt

05 Giải Tư: Mỗi giải 01 Samsung Galaxy A8 (2018)

10 Giải Khuyến khích: Mỗi giải 01 Samsung Galaxy J7 Plus

Đặc biệt, Top 10 thí sinh xuất sắc nhất tại Việt Nam sẽ có cơ hội tham gia vòng chung kết tại Hàn Quốc và có cơ hội được làm việc tại Samsung R&D.

Top 03 thí sinh xuất sắc nhất tại vòng chung kết sẽ có cơ hội tham gia Hội thảo Quốc tế.

Giải thưởng vòng Chung kết tại Hàn Quốc sẽ bao gồm một giải Nhất, hai giải Nhì, 5 giải Ba, 10 giải Tư và 20 giải Năm. Trị giá các giải thưởng tương đương với số tiền từ 20 triệu đồng tới 400 triệu đồng.

P.V

">

SCPC 2018: Khơi dậy đam mê cho tài năng công nghệ

友情链接