Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn -
Sao việt 27/9: Trấn Thành khen Hari Won trẻ, Ngọc Sơn nhận quà của Hồ Văn CườngCa sĩ Ngọc Sơn đăng ảnh 2 món quà kèm chia sẻ: ''Bác cảm ơn con trai Hồ Văn Cường lúc nào cũng nhớ đến bác Ba và những con em học trò thân thương luôn gắn bó bên nhau''. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Hoài Linh tươi cười chụp ảnh ở nhà thờ Tổ trăm tỷ, Thủy Tiên bình yên một mìnhNghệ sĩ Hoài Linh xuất hiện tươi tắn bên các nghệ sĩ ở nhà thờ 100 tỷ nhân dịp giỗ Tổ nghề sân khấu. Ca sĩ Thủy Tiên bình yên một mình uống trà."> -
Sản phẩm bổ trợ, chiêu bài thông minh trong kinh doanhTổng Bí thư Tô Lâm phát biểu tại Đại học Quốc gia Malaya. Ảnh: TTXVN.
Theo đặc phái viên TTXVN, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Malaysia, sáng 22/11, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đến thăm và phát biểu tại Trường Đại học Quốc gia Malaya (Malaysia).
Cùng tham dự về phía Malaysia có Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo Chang Lih Kang; Ban lãnh đạo Trường Đại học Quốc gia Malaya và đông đảo giảng viên, sinh viên nhà trường.
Phát biểu chào mừng, Giáo sư, Tiến sỹ Dató Seri Noor Azuan Abu Osman, Hiệu trưởng Trường Đại học quốc gia Malaya bày tỏ tự hào và vinh dự được chào đón Tổng Bí thư Tô Lâm đến thăm Trường Đại học Malaya, ngôi trường đại học lâu đời và danh tiếng nhất của Malaysia. Đó là minh chứng cho tình hữu nghị bền vững giữa hai quốc gia và thể hiện cam kết chung trong việc thúc đẩy hợp tác vì sự thịnh vượng toàn cầu.
Khi nhấn mạnh chuyến thăm và bài phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm mang một ý nghĩa đặc biệt, thể hiện sự gắn kết ngày càng sâu sắc không chỉ giữa hai quốc gia mà còn giữa các tổ chức học thuật và văn hóa, Hiệu trưởng Trường Đại học Quốc gia Malaya khẳng định, Đại học Quốc gia Malaya sẵn sàng đóng vai trò quan trọng trong mối quan hệ này, trở thành cầu nối để chia sẻ tri thức, nghiên cứu và đổi mới.
Phát biểu tại Trường Đại học Quốc gia Malaya, Tổng Bí thư Tô Lâm bày tỏ vinh dự được đến thăm và phát biểu tại ngôi trường danh tiếng của Malaysia, không chỉ là biểu tượng của nền giáo dục Malaysia mà còn là một trong những trung tâm tri thức hàng đầu của khu vực Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Với bề dày lịch sử hơn 100 năm, Đại học Quốc gia Malaya đã trở thành nôi đào tạo của nhiều thế hệ tài năng xuất sắc, trong đó có ngài Thủ tướng Anwar Ibrahim cùng 4 vị thủ tướng khác của Malaysia.
Những thành tựu về đào tạo và nghiên cứu tiên phong của trường không chỉ đóng góp cho sự phát triển bền vững của Malaysia mà còn mang lại những giá trị thiết thực cho toàn khu vực ASEAN, trong các lĩnh vực từ công nghệ, y dược, môi trường đến nghiên cứu quốc tế.
Tổng Bí thư Tô Lâm chia sẻ ấn tượng không chỉ ở các thành tựu mà Malaysia đã đạt được, mà còn ở những định hướng và kế hoạch lớn mà Chính phủ Malaysia đề ra và đang triển khai thực hiện. Đó là những chiến lược phát triển dài hạn mang tính đột phá, có tầm nhìn và hoài bão lớn, với mục tiêu trong 10 năm đưa Malaysia nằm trong nhóm 30 nền kinh tế lớn nhất thế giới, một trong những “đầu tàu” khu vực về đổi mới, sáng tạo, các sản phẩm kỹ thuật cao và phát triển xanh.
Tổng Bí thư cho biết sau gần 80 năm kể từ khi lập nước và gần 40 năm Đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, nhân dân Việt Nam đã giành được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Vượt qua rất nhiều khó khăn, thử thách, từ một đất nước bị chiến tranh tàn phá, Việt Nam đã giành lại độc lập và ngày nay đã trở thành nước đang phát triển, có thu nhập trung bình, hội nhập sâu rộng, đảm nhiệm nhiều trọng trách quốc tế, phát huy vai trò tích cực tại nhiều tổ chức, diễn đàn đa phương quan trọng…
Những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử đó cùng sự ghi nhận của bạn bè quốc tế đã đặt Việt Nam ở một khởi điểm lịch sử mới, tự tin vững bước vào kỷ nguyên mới, với những định hướng mang tính chiến lược, dài hạn cho chặng đường tiếp theo. Trọng tâm là thực hiện thắng lợi các mục tiêu đánh dấu 100 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản vào năm 2030 và 100 năm lập nước vào năm 2045, trong khi tiếp tục kiên định độc lập, tự chủ, tự tin, tự lực, tự cường, tự hào dân tộc, đa phương hóa, đa dạng hóa, vì hòa bình, hợp tác và phát triển, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện và sâu rộng; đồng thời tăng cường đóng góp và trách nhiệm của Việt Nam trong nền chính trị thế giới, kinh tế toàn cầu và văn minh nhân loại.
Tổng Bí thư nhấn mạnh con đường phát triển của Việt Nam không thể tách rời với thế giới và khu vực. Việt Nam không thể thực hiện các mục tiêu nói trên nếu thiếu sự đoàn kết quốc tế trong sáng, sự ủng hộ quý báu và hợp tác hiệu quả của cộng đồng quốc tế, trong đó có Malaysia và các đối tác ASEAN.
Trong phần lớn chặng đường phát triển của hai nước, Việt Nam và Malaysia đã đồng hành, hợp tác, chia sẻ và cùng nhau vươn lên. Giao thương giữa hai nước đã bắt nguồn từ xa xưa trong lịch sử. Malaysia và quan hệ Việt Nam - Malaysia luôn chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong đường lối ngoại của Việt Nam.
Là những dân tộc đã sinh sống và phát triển lâu đời tại Đông Nam Á, Việt Nam và Malaysia chia sẻ những điểm tương đồng chiến lược to lớn. Hai nước cùng hiểu sâu sắc giá trị của độc lập, tự do và chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, do đã cùng phải hứng chịu những hậu quả của chế độ thực dân. Hai nước cùng có nền văn hóa đa dạng, giàu bản sắc, đa sắc tộc, coi trọng sự thống nhất trong đa dạng, ngày càng phát huy giá trị trong bối cảnh phát triển mới.
Hai nước cùng có thế giới quan rộng mở, sẵn sàng hợp tác quốc tế, tiếp thu tinh hoa nhân loại, trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau; cùng coi trọng những mối giao thương, liên kết quốc tế, thúc đẩy thương mại, đầu tư và công nghệ.
Trong một thế giới nhiều biến động, Việt Nam và Malaysia cùng chia sẻ những lợi ích chiến lược và quan điểm chung trên nhiều vấn đề quốc tế, trong đó có những vấn đề thuộc lợi ích sát sườn của mỗi bên, như bảo đảm tự chủ chiến lược của mỗi nước, của ASEAN trong một thế giới biến động, hạn chế tác động tiêu cực của cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, bảo đảm không gian phát triển của hai nước.
Cùng là thành viên ASEAN, thành viên Phong trào Không liên kết, hai nước cùng có cách tiếp cận về đối ngoại hài hòa, thỏa đáng, không chọn bên mà lựa chọn những gì tốt nhất cho hòa bình, an ninh, phát triển của mỗi nước và của cả khu vực, dựa trên luật pháp quốc tế.
Tổng Bí thư Tô Lâm chia sẻ ấn tượng không chỉ ở các thành tựu mà Malaysia đã đạt được, mà còn ở những định hướng và kế hoạch lớn mà Chính phủ Malaysia đề ra và đang triển khai thực hiện. Ảnh:TTXVN.
Tổng Bí thư Tô Lâm tin tưởng khuôn khổ Đối tác Chiến lược Toàn diện vừa thiết lập sẽ mở ra một kỷ nguyên phát triển mới trong quan hệ hai nước, hỗ trợ, bổ sung đắc lực cho con đường phát triển, vì hòa bình, ổn định, thịnh vượng của mỗi nước và cả khu vực.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh chặng đường tiếp theo của Việt Nam và Malaysia, của quan hệ hai nước cũng như việc bảo đảm một hệ thống quốc tế công bằng, rộng mở, dựa trên luật pháp quốc tế phụ thuộc lớn vào sự phát triển vững mạnh của ASEAN. Tương lai của ASEAN lại tùy thuộc vào quyết tâm của mỗi nước thành viên, trong đó có Malaysia và Việt Nam.
Từ khi ra đời năm 1967, ASEAN đã đạt những bước tiến dài. Thành lập trong bối cảnh khu vực đầy chia rẽ, ASEAN đã không ngừng mở rộng, phát triển và trở thành một cộng đồng bền vững, đoàn kết, thể hiện sự trưởng thành, bản lĩnh và kiên định trước mọi thách thức.
Tổng Bí thư Tô Lâm nêu rõ Việt Nam luôn lạc quan vào tương lai của ASEAN và chủ động, tận tâm đóng góp cho sự vững mạnh của tổ chức. Từ khi gia nhập năm 1995, Việt Nam luôn tích cực tham gia và đóng góp vào các sáng kiến và chương trình hành động của cộng đồng.
Trong suốt gần 30 năm qua, tham gia ASEAN luôn là ưu tiên chiến lược và lựa chọn hàng đầu của Việt Nam với nhận thức rõ ràng, coi ASEAN là không gian chiến lược, góp phần tạo dựng cục diện thuận lợi, giữ vững môi trường hòa bình, an ninh, ổn định và phát triển cho Việt Nam.
Trên nền tảng "đổi mới, sáng tạo, hội nhập," Việt Nam không chỉ là một thành viên chủ động mà còn đóng vai trò cầu nối, góp phần củng cố sự đoàn kết và thống nhất trong ASEAN, trở thành một thành viên uy tín, trách nhiệm, nỗ lực hết mình, hợp tác chân thành, tin cậy và đóng góp tận tâm.
Trong hành trình phát triển tiếp theo, với quyết tâm thực hiện mục tiêu chiến lược kỷ niệm 100 lập quốc và chủ trương tăng cường đóng góp và trách nhiệm của Việt Nam trong nền chính trị thế giới, kinh tế toàn cầu, văn minh nhân loại, phù hợp với Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN đến năm 2045, Việt Nam hiểu rõ trách nhiệm tham gia chủ động và đóng góp nhiều hơn cho công việc chung, với phương châm sáng tạo trong tư duy, đổi mới trong tiếp cận, linh hoạt trong triển khai, hiệu quả trong cách làm và quyết liệt trong hành động.
Việt Nam kỳ vọng về sự vươn lên hơn nữa của Cộng đồng ASEAN cũng như mỗi nước thành viên trong kỷ nguyên mới, vì sự phát triển của mỗi nước, vì hòa bình, ổn định và thịnh vượng trong khu vực và trên thế giới. Năm 2025 sắp tới, với vai trò Chủ tịch của Malaysia, Việt Nam tin tưởng ASEAN sẽ đạt được những bước tiến quan trọng hướng tới một cộng đồng thịnh vượng, đoàn kết và phát triển. Việt Nam cam kết mạnh mẽ sẽ đồng hành cùng Malaysia và ASEAN trên hành trình này.
Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Trung tâm Dữ liệu Quốc gia Malaysia. Ảnh:TTXVN.
Tổng Bí thư Tô Lâm cho rằng để thực hiện tầm nhìn đó, vai trò của các trí thức trẻ, nhà nghiên cứu và sinh viên ngày càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Việt Nam và Malaysia đều chia sẻ quan điểm đặt con người ở vị trí trung tâm của sự phát triển. Lãnh đạo hai nước qua các thế hệ luôn coi giáo dục-đào tạo, nghiên cứu khoa học và công nghệ là nền tảng của phát triển. Đại học Quốc gia Malaya chính là biểu tượng của những nỗ lực đó ở Malaysia.
Việt Nam coi giáo dục-đào tạo là quốc sách, ưu tiên đầu tư cho phát triển, đi trước các lĩnh vực khác; coi phát triển nguồn nhân lực là một trong 3 đột phá chiến lược. Nhìn rộng ra khu vực, giáo dục-đào tạo chính là động lực, là nền tảng đưa ASEAN và mỗi nước thành viên vươn lên trong thế giới đầy biến động. Các trung tâm đào tạo, nghiên cứu của khu vực, trong đó có Đại học Quốc gia Malaya, sẽ góp phần định hình tương lai của khu vực, đóng góp rất quan trọng vào hòa bình, ổn định, thịnh vượng và phát triển không chỉ ở Đông Nam Á.
Nhân dịp này, Tổng Bí thư Tô Lâm đã trả lời một số câu hỏi của giảng viên và sinh nhà trường liên quan đến đường lối đối ngoại của Việt Nam.
Trong sáng 22/11, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tới thăm Trung tâm Dữ liệu Quốc gia Malaysia.
Tại Trung tâm Dữ liệu, Thứ trưởng Bộ Kỹ thuật số Malaysia Wilson Ugak Anak Kumbong đã đón và mời Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn tham quan, khảo sát Trung tâm và nghe báo cáo về chuyển đổi số của Malaysia.
Trung tâm Dữ liệu Quốc gia được xây dựng vào năm 2019, là bộ phận cung cấp giải pháp kinh doanh cho doanh nghiệp và khu vực công, là trung tâm dữ liệu xanh và độc lập với nhà mạng, đóng vai trò là trung tâm khu vực cung cấp các dịch vụ quản lý giá trị cao.
Các dịch vụ này bao gồm các dịch vụ điện toán đám mây, ảo hóa, không gian làm việc và cộng tác, cũng như kết nối băng thông rộng tốc độ cao để phục vụ cho khách hàng doanh nghiệp, đặc biệt là ở Malaysia và khu vực Đông Nam Á.
Tổng Bí thư Tô Lâm hội đàm với Thủ tướng Malaysia
Tổng Bí thư Tô Lâm và Thủ tướng Anwar Ibrahim chia sẻ quan điểm chung về việc tăng cường kết nối kinh tế hướng tới phát triển bền vững, tạo thêm nguồn lực cho giai đoạn phát triển mới của cả hai nước.
17:47 21/11/2024
"> Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chính sách tại Đại học Quốc gia MalayaSức hấp dẫn của các sản phẩm bổ trợ khiến khách hàng hào hứng mua sắm hơn. Ảnh:H.W.
Một ví dụ kinh điển trước đây về các sản phẩm bổ trợ lẫn nhau là phần cứng và phần mềm máy tính. Phần cứng chạy nhanh hơn khuyến khích người sử dụng nâng cấp lên các phần mềm mạnh hơn và các phần mềm mạnh hơn là động cơ thúc đẩy người sử dụng mua các phần cứng chạy nhanh hơn.
Mặc dù ý tưởng về sản phẩm bổ trợ có thể thấy rõ trong lĩnh vực phần cứng và phần mềm, song nó có thể áp dụng chung cho tất cả. Một sản phẩm bổ trợ cho một loại hàng hóa hay dịch vụ chính là bất cứ hàng hóa hay dịch vụ nào khác làm cho hàng hóa chính trở nên hấp dẫn hơn đối với người mua.
Bánh mỳ kẹp xúc xích và tương hạt cải, xe hơi và dịch vụ tín dụng cho vay mua xe, điện thoại và các ứng dụng, các chương trình TV và tạp chí truyền hình, máy fax và đường dây điện thoại, đường dây điện thoại và các phần mềm nối mạng trên diện rộng, rượu vang đỏ và chất tẩy khô... Đây chỉ là một số trong rất nhiều ví dụ về các cặp hàng hóa và dịch vụ bổ trợ.
Hãy xem xét cụ thể hơn về các sản phẩm bổ trợ cho xe hơi. Một ví dụ rõ nhất là những con đường trải nhựa. Ngành công nghiệp xe hơi ngay từ lúc còn non trẻ đã không chờ để người khác phải làm hộ họ công việc này. Mặc dù không thể tự trải nhựa được tất cả các con đường, nhưng chính ngành này đã khởi xướng rất nhiều công trình xây dựng các con đường nhựa lớn.
Năm 1913, General Motors (GM), Hudson, Packard, Willys-Overland, cùng với nhà sản xuất lốp xe hơi Goodyear và nhà sản xuất đèn pha xe hơi Prest-O-Lite đã thành lập Hiệp hội Đường cao tốc Lincoln để làm chất xúc tác cho việc phát triển tuyến đường cao tốc đầu tiên nối hai bờ biển nước Mỹ.
Hiệp hội này đã xây dựng những đoạn đường hạt giống đầu tiên cho đề án về một tuyến đường xuyên lục địa. Dần dần mọi người nhận ra tính khả thi cũng như giá trị của những con đường trải nhựa và họ đã vận động chính phủ làm tiếp các đoạn đường còn lại.
Năm 1916, Nhà nước Liên bang lần đầu tiên cam kết đầu tư cho việc xây dựng các con đường trải nhựa. Đến năm 1922, tuyến đường cao tốc xuyên lục địa đầu tiên, bao gồm cả đường cao tốc Lincoln đã được khánh thành.
Đến khi đã có rất nhiều con đường, lại có vấn đề là tiền mua xe thì không phải ai cũng có. Những chiếc xe hơi, đặc biệt là những loại sang trọng rất đắt đỏ, do đó nếu như khách hàng khó vay tiền thì họ cũng khó lòng mua được xe mới. Vì vậy, các ngân hàng và tổ chức tín dụng trở thành những ngành bổ trợ cho Ford và GM.
Nhưng không phải lúc nào người ta cũng có thể dễ dàng tiếp cận được với dịch vụ thuê mua tài chính đối với xe hơi. Đó là lý do GM đã xây dựng tập đoàn GM Acceptance Corporation vào năm 1919 và Ford Motors thành lập Công ty Tín dụng Ford (Ford Motor Credit) vào năm 1959.
Thực tế vấn đề không phải ai là nhà cung cấp tài chính - ngân hàng, Hiệp hội tín dụng hay các Công ty tín dụng của chính các hãng sản xuất xe hơi, mà vấn đề là ở chỗ nhiều tiền đổ vào thị trường này sẽ dẫn đến tình trạng giảm lãi suất. Việc tiếp cận tín dụng dễ dàng hơn và lãi suất thấp hơn cho phép nhiều người mua được xe hơi và điều này sẽ làm lợi cho Ford và GM.
Ngược lại cũng đúng như vậy, việc bán xe giúp cho Ford và GM tăng được các khoản cho vay. Trong khoảng cuối những năm 90, đầu năm 2000, thực tế là Ford đã kiếm được lợi nhuận từ các khoản cho vay mua xe còn nhiều hơn từ việc sản xuất xe hơi.
Bảo hiểm xe hơi là một lĩnh vực bổ trợ cho kinh doanh xe hơi, bởi vì nếu không có bảo hiểm, mọi người có thể sẽ không muốn mạo hiểm đầu tư khoảng 20.000 USD hay hơn thế cho một chiếc xe mới. Cũng như khi nhà sản xuất xe hơi có thể làm cho việc vay tín dụng mua xe trở nên dễ chấp nhận hơn, có lẽ họ cũng có thể làm gì đó để giúp cho việc bảo hiểm xe hơi trở nên dễ thực hiện hơn. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với những người lần đầu tiên mua xe, những người thường phải trả mức phí bảo hiểm rất cao.
Các sản phẩm bổ trợ luôn luôn có tính tương hỗ. Khi bảo hiểm xe hơi bổ trợ cho những chiếc xe mới, thì đồng thời những chiếc xe mới cũng bổ trợ cho ngành bảo hiểm xe hơi. Khách hàng mua càng nhiều xe hơi, họ càng phải mua nhiều bảo hiểm, đặc biệt là các loại bảo hiểm chống va chạm và trộm cắp. Do vậy, các công ty bảo hiểm có thể sử dụng các kinh nghiệm cũng như ảnh hưởng để giúp khách hàng mua được xe mới với giá rẻ hơn.
">