- Quần tây là một món đồ phổ biến nhất với nam giới trong bộ sưu tập thời trang công sở. Áo sơ mi,ưuýkhiphốiđồquầntâycôngsởcác trận đấu hôm nay áo cardigan, áo vest, thun... là cách phối đồ với quần tây nam được ưa chuộng nhất hiện nay. Sau đây là những lưu ý khi phối đồ quần tây công sở cho nam.
MC Phan Anh cùng vợ và 3 con trình diễn thời trang
Phim kinh dị 'Quỷ cẩu' tung trailer rùng rợn, lên án nạn bắt giết chóTrailer phim Quỷ cẩu tung trailer màu sắc u án với những cảnh quay rợn người khiến khán giả ám ảnh." alt="NSND Kim Xuân ám ảnh, tát Nam Thư đến sưng tay trong phim kinh dị"/>
Phóng viên VietNamNet đã có cuộc trao đổi với ông Lê Vinh Hưng, Chủ nhiệm khoa Sư Phạm Âm nhạc, người gây dựng Dàn Hợp xướng từ những ngày đầu.
Ông còn nhớ thủa ban đầu của Dàn hợp xướng như thế nào không?
Tôi tốt nghiệp Học viện Âm nhạc Quốc gia chuyên ngành chỉ huy được điều về công tác tại trường Cao đẳng Sư phạm nhạc họa Trung ương (nay là trường ĐH Sư phạm Nghệ thuật).
Những ngày đầu lên lớp thấy nghề dạy học này có phần đơn điệu, tự nhiên thấy lo lo: bao nhiêu khát vọng nghề nghiệp tuổi trẻ không khéo sẽ … mai một dần. Một lần thấy một nhóm sinh viên tụ tập hát, các em bảo: “Chúng em ôn bài thầy vừa dạy trên lớp về Hợp xướng”. Thế là tôi nảy ra ý định thành lập một CLB Hát hợp xướng nhằm hướng dẫn các em thực hành bài học trên lớp và đây là trọng tâm của công tác đào tạo của nhà trường. CLB là sân chơi cho các em nhiệt tình và có khả năng về ca hát. Mọi việc tập luyện đều ngoài giờ, hoàn toàn tự nguyện, phục vụ rất tốt cho việc đào tạo của nhà trường. Những lần nhà trường liên hoan DHX đều tham gia biểu diễn và được hoan nghênh.
Đến năm 2006, khi được bổ nhiệm về trường, Hiệu trưởng GS TSKH Phạm Lê Hòa ủng hộ nhiệt tình hoạt động của CLB, ông ra quyết định thành lập Dàn Nhạc Hợp xướng. Từ đó có quy chế hoạt động rõ ràng, có phòng tập, điện đóm và phương tiện phục vụ thuận lợi. Lịch tập tuần 2 buổi đều đặn. Những tiết mục do tập thể cán bộ, giảng viên và học viên trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương biểu diễn đều được dư luận trong nghề và quần chúng đánh giá cao.
Dàn hợp xướng biểu diễn hợp xướng “Ru con mùa đông”
Thời buổi kinh tế thị trường, DHX chắc gặp nhiều khó khăn, thưa ông?
Đúng vậy, nhớ những ngày xưa được xem những dàn nhạc biểu diễn hàng trăm nhạc công, ca sĩ, khơi dậy lòng yêu âm nhạc bao nhiêu người trong đó có tôi. Bây giờ âm nhạc thị trường phát triển, chủ yếu là đơn ca hay tốp ca, lắm khi những màn múa may, phun khói, đèn nhấp nháy thỏa mãn cái phần nhìn mà át cả phần nghe. Rất may mấy năm gần đây, âm nhạc giao hưởng hợp xướng dần được chú ý hơn.
Ông có thể kể những thành tựu của Dàn Hợp xướng từ khi thành lập đến nay?
DHX của trường đã tham gia nhiều cuộc Liên hoan hợp xướng quốc tế và đạt kết quả cao, trong đó đáng kể là Liên hoan lần thứ II tại Huế 2012. DHX trường đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương giành được 03 huy chương vàng, 01 giải thưởng đặc biệt của Ban giám khảo. Trong khi các đoàn tham gia cuộc thi rất mạnh. Ban giám khảo với 05 thành viên đến từ các quốc gia như: Đức, Pháp, Malaysia…đã làm việc nghiêm túc. Nhưng hôm đó thầy trò nỗ lực hết sức, nên khi được xướng tên được giải đặc biệt dành cho chúng tôi ai nấy cũng đều …bất ngờ và hạnh phúc.
TS. Ralf Eisenbeib – Giám đốc nghệ thuật Interkultur – trao giải thưởng cho đoàn Hợp xướng ĐHSP Nghệ thuật TW
Kỷ niệm của ông những dịp tham gia với chương trình Điều Còn Mãi của VietNamNet?
Điều Còn Mãi là chương trình nghệ thuật rất ý nghĩa, các em sinh viên được biểu diễn cùng Dàn nhạc giao hưởng Quốc gia và các solit hàng đầu Việt Nam là một trải nghiệm quý báu nâng cao trình độ chuyên môn. Thầy trò chúng tôi đối với bất kỳ chương trình nào cũng tập luyện và biểu diễn với tinh thần cao nhất. Cũng phải nói thêm nghệ thuật hát hợp xướng các nước trong khu vực cạnh ta cũng rất phát triển, do đó chúng tôi luôn tâm niệm phải vươn lên nếu không muốn tụt hậu.
Xin cảm ơn ông!
Nguyễn Phú Cương(thực hiện)
Liên hoan Hội thi Hợp xướng quốc tế lần thứ II có sự góp mặt của hơn 600 nghệ sĩ thuộc 17 đoàn hợp xướng trong nước và quốc tế. Chương trình gồm 2 phần: Liên hoan hợp xướng và hội thi hợp xướng. Riêng hội thi hợp xướng được chia thành các nhóm dự thi theo quy mô đoàn hợp xướng, lứa tuổi và thể loại âm nhạc. Sau ba ngày tranh tài của giữa các đội thi, Ban giám khảo với 05 thành viên đến từ các quốc gia như: Đức, Pháp, Malaysia… đã làm việc nghiêm túc, khẩn trương và lựa chọn được các tiết mục xuất sắc nhất để trao giải. Kết quả cuối cùng của cuộc thi, đoàn hợp xướng Iriga city singing Ambassadors đến từ Philippine đã giành giải nhất. Riêng ở ba nội dung thi: Hợp xướng nam hạng C4 độ khó I, Hợp xướng nữ hạng A3 mức độ khó I và Hợp xướng hỗn hợp hạng A1 mức độ khó I, đoàn hợp xướng trường ĐHSP Nghệ thuật TW đã xuất sắc giành huy chương vàng ở tất cả các mục đã đăng ký tham gia.
Trân trọng cảm ơn Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam-VietinBank (nhà tài trợ Kim cương), Tổng công ty bia rượu nước giải khát Sài gòn - Sabeco (Tài trợ Đồng). Đơn vị hỗ trợ kinh phí tổ chức: Công ty Cổ phần Truyền thông VietNamNet (VIETNAMNET JSC). Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hà Nội tài trợ địa điểm Nhà hát Lớn Hà Nội.
" alt="“Nghệ thuật Hợp xướng gắn bó với cuộc đời tôi”"/>
Khách mời tham quan không gian trưng bày sách. Sách đoạt giải năm nay đa dạng về thể loại, thể hiện sự phong phú và chiều sâu của các lĩnh vực nghiên cứu, sáng tác.
Các khách mời chụp ảnh lưu niệm tại lễ trao giải. Trong ảnh, đại diễn Nhà xuất bản Kim Đồng và họa sĩ Tạ Huy Long (giữa) - tác giả cuốn Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữlưu lại những khoảnh khắc đáng nhớ tại lễ trao giải.
Buổi lễ diễn ra tại Nhà Hát Lớn với nhiều tiết mục văn nghệ đặc sắc.
Phát biểu tại Lễ trao giải, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa biểu dương và đánh giá cao kết quả quan trọng đạt được của đội ngũ những người làm xuất bản trong cả nước. "Tôi tin tưởng rằng, trong thời gian tới, lĩnh vực xuất bản sẽ tiếp tục có những bước phát triển mới, đột phá mới. Các nhà xuất bản, đội ngũ những người làm xuất bản trong cả nước sẽ luôn hoàn thành sứ mệnh cao cả, là lực lượng xung kích trên mặt trận tư tưởng - văn hóa của Đảng", ông Nguyễn Trọng Nghĩa nói.
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng trao giải A cho đại diện nhà xuất bản và tác giả của ba công trình đồ sộ, giàu giá trị: Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698-2020) (2 tập), Cẩm nang chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, Tổng tập Nhà văn quân đội - Kỷ yếu - Tác phẩm(5 tập).
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư cùng ông Trần Đình Ba - Phó giám đốc - Phó tổng biên tập phụ trách Nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM nhận giải A cho công trình Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698-2020). Đây là lần thứ hai nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư đoạt giải A giải thưởng cao quý này.
Đại diện Nhà xuất bản và bệnh viện Bạch Mai nhận giải A cho công trình Cẩm nang chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa. Cuốn sách này không chỉ phục vụ cho công tác điều trị bệnh nhân, mà còn là nguồn tài liệu giảng dạy cho các thế hệ bác sĩ tương lai. Nó đại diện cho sự kết nối giữa truyền thống và hiện đại, giữa những kinh nghiệm lâu đời và những tiến bộ khoa học tiên tiến, giúp nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe tại Bệnh viện Bạch Mai nói riêng và toàn ngành y tế Việt Nam nói chung.
Đại diện Nhà xuất bản Văn học và đại tá, nhà văn Nguyễn Bình Phương - Tổng biên tập tạp chí Văn nghệ Quân đội- nhận giải A cho bộ Tổng tập Nhà văn quân đội. Đây là một công trình đồ sộ gồm 5 tập với 3.000 trang, tập hợp sáng tác của hơn 360 nhà văn, nhà thơ, nhà lí luận phê bình, dịch giả tiêu biểu trong đội ngũ nhà văn mặc áo lính qua nhiều thế hệ của nước ta. Thông qua công trình này, độc giả có thể thấy được diện mạo, sức vóc cũng như thành tựu cống hiến của một “binh chủng đặc biệt”, đó là các nhà văn quân đội và từng qua quân đội.
Ông Lê Quốc Minh, Tổng biên tập báo Nhân Dân, Chủ tịch hội nhà báo Việt Nam và ông Lê Hải Bình, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Tổng Biên tập tạp chí Cộng sản, trao giải B cho các nhà xuất bản và tác giả, dịch giả.
PGS.TS Nguyễn Lân Cường (phải) nhận giải B với công trình nghiên cứu Bộ xương người nói với chúng ta điều gì?
Bà Trịnh Thanh Thủy - Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và ông Phan Xuân Thủy - Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương - trao 21 giải C cho đại diện các nhà xuất bản, tác giả, dịch giả.
Đại diện gia đình tướng Nguyễn Chí Vịnh và Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân nhận giải C cho cuốn sách Người thầy. Cuốn sách cũng được trao giải ở hạng mục "Cuốn sách được bạn đọc yêu thích".
Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam Phạm Minh Tuấn và Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Bùi Hoàng Phương trao 21 giải Khuyến khích cho đại diện nhà xuất bản, tác giả, dịch giả.
Đại diện tác giả, dịch giả và nhà xuất bản nhận giải "Sách được bạn đọc yêu thích".
Giải thưởng Sách Quốc gia cũng ghi nhận và biểu dương nỗ lực của các cơ quan báo chí, các nhà báo đã đồng hành với ngành xuất bản, giới thiệu, quảng bá nhiều sách hay, giá trị đến bạn đọc, cổ vũ phong trào đọc. Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông trao bằng khen cho các nhà báo Lữ Mai, Báo Nhân dân; nhà báo Minh Thu, báo Việt Nam Plus; nhà báo Thúy Tình, báo Vietnamnet; nhà báo Hồ Vân, Đài Truyền hình Việt Nam; (nhà báo Hà Thu, báo Vnexpress; nhà báo Bùi Đức Huy và nhà báo Trần Nguyễn Tâm Anh Tạp chí Tri thức điện tử Znews.
Đại diện tạp chí Tri thức - Znews nhận bằng khen từ Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông vì đã đồng hành cùng ngành xuất bản, cổ vũ phong trào đọc sách.
Giải thưởng Sách quốc gia lần VII nhận được sự đồng hành, ủng hộ của các doanh nghiệp và đơn vị. Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam Phạm Minh Tuấn tặng hoa và cảm ơn đại diện nhà tài trợ Vingroup.
Lễ trao Giải thưởng Sách Quốc gialần thứ VII (2024) được tổ chức vào 20h ngày 29/11/2024 tại Nhà hát Lớn (Hà Nội), truyền hình trực tiếp trên VTV1. Đơn vị tài trợ: Vingroup, Vietcombank, Vietinbank, BIDV, Agribank, Tổng công ty Giấy Việt Nam.
" alt="Lễ trao Giải thưởng Sách Quốc gia lần VII"/>