Con đường bê tông dẫn vào nhà ông Thảnh trở nên lãng mạn với những bông hoa mười giờ rực rỡ giữa cánh đồng lúa xanh mướt.
Con đường hoa mười giờ lãng mạn nhất Tiền Giang
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2: Wembley chờ Chích chòe -
"> Nghề săn... xác chết: Thú vui quái đảnTrong khi người bị nạn đang nguy kịch thì những tay săn ảnh xác lại coi đây là trò tiêu khiển (ảnh minh họa ) -
Hai tháng trước kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ, số chỗ được đặt trên các chuyến bay nội địa tăng mạnh chiều từ miền Nam ra miền Bắc, miền Trung. Tính chất di chuyển "lệch đầu" vào dịp cao điểm Tết đã hình thành rõ nét. Nhiều chuyến bay dịp Tết đã kín chỗCụ thể, vào ngày nghỉ đầu tiên (25/1/2025, tức 26 tháng chạp), tỷ lệ đặt chỗ trên các chuyến bay từ TP HCM đến các địa phương đạt trung bình trên 50%. Trong đó một số chuyến bay có tỷ lệ cao như TP HCM đến Huế, Chu Lai đạt 99%, TP HCM đến Pleiku, Tuy Hòa, Quy Nhơn, Quảng Bình đạt 100%.
Trong khi đó, ở chiều ngược lại tỷ lệ đặt chỗ còn thấp. Cụ thể Huế đến TP HCM đạt 12%, Pleiku - TP HCM đạt 2,8%, Tuy Hòa - TP HCM 7,7%...
Các ngày 24/1/2025 (25 tháng chạp) và 26/1/2025 (27 tháng chạp) - một ngày trước và sau ngày nghỉ đầu tiên, tỷ lệ đặt chỗ đạt 93-100% trên các đường bay từ TP HCM đi miền Trung và Tây nguyên. Chiều ngược lại có tỷ lệ dưới 20%.
Ngày 28/1/2024 (29 tháng chạp), nhiều chuyến bay từ TP HCM đi các địa phương còn chỗ trống, tỷ lệ đặt chỗ 10-30%.
Các đường bay trục như TP HCM đi Đà Nẵng, Hà Nội, tỷ lệ đặt chỗ 15-20% trong các ngày từ 25/1/2025 đến 2/2/2025 (tức 26 tháng chạp tới mùng 5 tháng giêng âm lịch).
"> -
Hàng năm, vào dịp Rằm tháng Giêng, người dân TP.HCM lại đến Phước Hải tự (còn gọi là chùa Ngọc Hoàng, Quận 1, TP.HCM) để cầu an, cầu tự. Chùa Ngọc Hoàng nổi tiếng linh thiêng và có lượng khách đông đảo bậc nhất vào dịp này. Rằm tháng Giêng: Chùa đóng cửa, người dân vái vọng từ bên ngoàiRằm tháng Giêng năm nay, chùa Ngọc Hoàng không đón khách. Tuy nhiên, sáng nay (26/2), lượng khách đến chùa ít hơn hẳn so với mọi năm. Do ảnh hưởng của đại dịch, chùa đóng cửa, du khách không thể vào bên trong để cầu an, cầu duyên, cầu tự.
Khách đến chùa phải vái vọng từ bên ngoài. Gần trưa, khách đến chùa đông hơn nhưng vẫn chỉ có thể đứng trước cổng để chiêm bái. Những người có mong muốn cầu an có thể viết giấy đăng ký, gửi vào bên trong để nhà chùa thực hiện lễ cho mình.
Chùa có dịch vụ làm lễ cầu an cho khách. Tuy nhiên, khách phải đăng ký từ ngoài cổng. Chùa Ngọc Hoàng cũng nổi tiếng là điểm cầu tự linh thiêng của các cặp vợ chồng hiếm muộn. Vào dịp Rằm tháng Giêng hằng năm, nhiều cặp vợ chồng đến chùa, chen chúc thực hiện lễ cầu tự.
Người phụ nữ này đang đăng ký làm lễ cầu an cho người thân... Năm nay, chùa ngưng tiếp khách, các cặp vợ chồng chỉ có thể vái lạy, thành tâm cầu con ngoài cổng. Để đảm bảo việc phòng dịch, lực lượng chức năng tại đây liên tục giữ trật tự, yêu cầu khách viếng chùa đeo khẩu trang, đứng đúng khoảng cách.
Khách đến cầu an, cầu tự xếp hàng khấn, vái trước cổng chùa, đăng ký, viết tên người cần cầu an gửi vào bên trong rồi lặng lẽ rời đi, nhường chỗ cho người mới.
Bà cụ này cho biết, hàng năm, vào dịp Rằm tháng Giêng, bà đều đến chùa Ngọc Hoàng cầu an. Năm nay, chùa không đón khách, bà đành thành tâm khấn xin từ bên ngoài. Bà Lê Thị Hoa (76 tuổi, ngụ Quận 1) cho biết, năm nào vào dịp này, bà cũng đến chùa mua dầu hỏa làm lễ cầu an cho gia đình.
“Năm nay, chùa ngưng tiếp khách, tôi chỉ biết đứng ngoài thành tâm khấn cầu bình an cho mọi người. Cầu cho dịch bệnh sớm qua đi, nhà nhà, người người an vui”, bà Hoa nói.
Trong khi đó, chùa Vĩnh Nghiêm vẫn mở cửa, đón khách bình thường. Khách viếng chùa tập trung nhiều trước tượng Phật bà Quan Âm. Trong khi đó, chùa Vĩnh Nghiêm (Quận 3) vẫn mở cửa đón khách. Tuy nhiên, so với năm ngoái, Rằm tháng Giêng năm nay, lượng khách đến chùa khá thưa thớt. Khách viếng chùa đa số tập trung dưới sân, trước tượng Phật bà Quan Âm để thắp nhang, cầu an, thả chim phóng sinh.
Mở cửa đón khách, chùa bố trí các máy rửa tay sát khuẩn để đảm bảo việc phòng, chống dịch. Ban quản lý chùa tổ chức thực hiện nghiêm ngặt việc phòng dịch. Hai bên cửa vào chánh điện, chùa bố trí 2 máy rửa tay sát khuẩn tự động. Khách viếng chùa luôn được nhắc phải đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn trước khi vào chánh điện.
Chùa có nhân viên phun khử khuẩn liên tục ở những nơi có nhiều người tụ tập. Ngoài ra, chùa cũng bố trí nhân viên xịt khử khuẩn liên tục tại khu vực đông người. Theo ghi nhận của PV, các dịch vụ ăn theo dịp Rằm tháng Giêng tại chùa Vĩnh Nghiêm vẫn khá sôi động. Ngay từ ngoài cổng, người bán hoa, nhang, đèn… liên tục chèo kéo khách viếng chùa.
Người dân đến chùa Vĩnh Nghiêm cầu an và thả chim phóng sinh. Bên trong khuôn viên chùa, người dân cũng bán hoa sen trắng, đỏ, nhang, đèn, chim phóng sinh cho khách có nhu cầu. Khu vực này khá nhộn nhịp nhưng không xảy ra tình trạng chen lấn như những năm trước đó.
Trong khi đó, dù mở cửa đón khách nhưng Việt Nam Quốc Tự vẫn khá thưa vắng khách viếng chùa. Trái ngược với sự đông đúc, náo nhiệt tại chùa Ngọc Hoàng, Vĩnh Nghiêm, Việt Nam quốc tự khá vắng vẻ. Trong khoảng sân rộng phía trước chánh điện, PV chỉ ghi nhận một vài người dân đến viếng chùa.
Khách đến chùa thưa thớt dù trời đã về trưa. Dù trời đã về trưa nhưng lượng khách đến chùa vẫn rất thưa vắng. Phía trước chùa, các dịch vụ bán lễ vật đi chùa cũng vì thế mà khá ế ẩm.
Bài khấn Rằm tháng Giêng theo 'Văn khấn cổ truyền Việt Nam'
Dưới đây là bài văn khấn Rằm tháng Giêng năm Tân Sửu 2021 theo “Văn khấn cổ truyền Việt Nam” - NXB Văn hoá Thông tin. Độc giả có thể tham khảo.
">