CEO MobiFone: “Sẽ thử nghiệm 5G tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh”
![]() |
MobiFone đã đệ đơn lên Bộ TT&TT để xin thử nghiệm 5G tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh để đánh giá về công nghệ và thị trường trước khi triển khai chính thức |
Ông Nguyễn Đăng Nguyên cho biết,ẽthửnghiệmGtạiHàNộivàTPHồChítintuc thethao MobiFone đặt vấn đề xin cấp phép thử nghiệm 5G lên Bộ TT&TT từ khá sớm từ cuối tháng 9/2018. Sau đó, MobiFone đã nộp hồ sơ lên Bộ TT&TT xin phép thử nghiệm 5G. Hiện MobiFone đang làm việc với các nhà cung cấp thiết bị để chuẩn bị cho việc thử nghiệm này. Dự kiến đầu quý II/2019, thiết bị 5G sẽ về Việt Nam và sau đó lắp đặt thử nghiệm.
“Nếu được Bộ TT&TT chấp thuận, chúng tôi sẽ thử nghiệm 5G tại TP Hồ Chí Minh và Hà Nội. Đây là hai vùng thị trường lớn. MobiFone sẽ thử nghiệm trên quy mô khoảng 20 trạm thu phát sóng. MobiFone sẽ miễn phí cho khách hàng trải nghiệm dịch vụ 5G tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh”, ông Nguyễn Đăng Nguyên nói.
Ông Nguyên còn cho biết, công nghệ 5G có ưu điểm về độ trễ thấp, có tốc độ data vượt trội so với 4G. Vì vậy, việc thử nghiệm này là bước quan trọng để MobiFone đánh giá về công nghệ và thị trường trước khi triển khai cung cấp dịch vụ chính thức. MobiFone đề nghị Bộ TT&TT sẽ cho phép các nhà mạng sử dụng băng tần mà các nước đang lựa chọn như 3.5 - 3.8 GHz, 26Ghz.
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Borneo Samarinda vs PSM Makassar, 15h30 ngày 18/4: 3 điểm nhọc nhằn
Ở tập 54 Tình yêu và tham vọng, Linh (Diễm My) và Minh (Nhan Phúc Vinh) đã có bước tiến mới trong chuyện tình cảm. Tuy nhiên trong tập 55 lên sóng sắp tới Minh một lần nữa lại e ngại trong việc tiến xa hơn với Linh bởi anh lo sợ sẽ lại mang đến điều chẳng lành cho người mình yêu như từng xảy đến với Thuỳ Chi.
"Nếu chúng ta bước qua ranh giới đó liệu mối quan hệ này có tốt đẹp không? Trên cuộc đời này tôi sợ nhất là bản thân mình không thể bảo vệ người yêu. Và thực tế đã chứng minh rất nhiều lần tôi không thể mang lại hạnh phúc cho những cô gái bên cạnh".
Minh không muốn mang đến rủi ro cho Linh. Trong khi đó, Sơn (Thanh Sơn) vẫn vô cùng đau khổ khi bị Linh từ chối tình cảm và chỉ coi như anh trai, chưa kể chuyện cơm không lành canh chẳng ngọt với Minh. Trong lúc Sơn đi bar mượn rượu giải sầu thì trợ lý của Kiều Phong tìm đến đặt vấn đề hợp tác.
"Bất ngờ quá, hôm nay chúng ta gặp nhau ở đây cũng là cái duyên. Tôi biết anh và TGĐ Hoàng Thổ có bất hoà, thậm chí anh ta còn cướp cả người con gái mà anh yêu. Cho nên chúng ta có thể hợp tác". Sơn hỏi luôn: "Hợp tác thế nào?".
Tay chân của Phong tìm đến Sơn để chống lại Minh. Còn cặp Phương (Huyền Lizzie) và Đông (Phan Thắng) tiếp tục "trêu ngươi" nhau dù trong lòng vẫn còn yêu. Biết Đông vẫn còn quan tâm tới mình, Phương cố tình ôm ấp người đàn ông khác trong quán bar cố tình để 'phi công trẻ' nhìn thấy. "Chị là phụ nữ dễ dãi", Đông tức nói. Phương lên giọng thách thức: "Tôi dễ dãi đấy, thì sao nào?". Vậy là Đông cùng ngồi vào uống rượu với Phương.
Phương cố tình trêu ngươi Đông. Khi đã say liệu Đông và Phương có thừa nhận tình cảm thật của mình và quay lại với nhau? Sơn sẽ hợp tác với Phong? Minh và Linh sẽ giải quyết chuyện tình cảm của mình thế nào? Diễn biến chi tiết phim Tình yêu và tham vọng tập 55 lên sóng tối thứ 2, 7/9 trên VTV3.
Mỹ Anh
'Tình yêu và tham vọng' tập 54, Linh muốn Sơn làm anh trai
Sơn đau khổ vì Linh không đáp lại tình cảm của mình mà lại muốn thành "anh em" trong 'Tình yêu và tham vọng' tập 54.
" alt="'Tình yêu và tham vọng' tập 55: Minh sợ khó mang lại hạnh phúc cho Linh" />Nina Kolomiytseva (24 tuổi) là blogger chuyên về sắc đẹp, du lịch nổi tiếng đến từ Nga với hơn 840.000 người theo dõi trên trang cá nhân. Không chỉ có nhan sắc nổi bật, Nina còn được yêu mến bởi sự thông minh, tài năng trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Cô từng theo học Thạc sĩ Quản trị kinh doanh tại Thụy Sĩ.
Cô nàng sở hữu thân hình gợi cảm với chiều cao 1,76 m, số đo 3 vòng lần lượt là 95-65-98. Nhờ vẻ ngoài cuốn hút, blogger 9X còn lấn sân sang làm mẫu ảnh và diễn viên.
Nina Kolomiytseva theo đuổi phong cách gợi cảm, táo bạo. Trên trang cá nhân, cô thường xuyên khoe những bộ hình nghệ thuật "đốt mắt người xem".
Cô nàng 24 tuổi còn được biết tới với vai trò là người dạy yoga chuyên nghiệp. Cô có chứng chỉ Hatha Yoga và là người sáng lập nên Spiritual Awakening Tour chuyên về lĩnh vực này. Nina theo đuổi lối sống tích cực, lành mạnh và luôn chú tâm giữ gìn vóc dáng của mình.
Nina từng chia sẻ cô có 3 năm không ăn thịt, bỏ cả trứng và cá ra khỏi khẩu phần ăn của mình.
Lựa chọn phát triển sự nghiệp tại Mỹ nhưng đến nay Nina đã đặt chân tới hơn 37 quốc gia trên khắp thế giới.Cô khiến người theo dõi ghen tỵ khi có cuộc sống sang chảnh, thường xuyên dùng hàng hiệu và đi du lịch khắp nơi.
Hiện Nina đang tiếp tục nỗ lực để phát triển những dự án mới về yoga - niềm đam mê lớn của mình. Cô mong muốn đưa bộ môn này đến gần hơn với mọi người.
Những hot girl chạm mốc 30 có ngoại hình ‘hack tuổi’
Midu, Ngọc Thảo, Phanh Lee và Vũ Thu Hoài là những hot girl sắp chạm ngưỡng 30 được dân mạng ngưỡng mộ nhờ nhan sắc trẻ trung, "ăn gian tuổi".
" alt="Nữ blogger Nga có vẻ ngoài gợi cảm, phong cách táo bạo" />Hãy sống như cha mẹ chúng ta trong chiến tranh: Hiên ngang chiến đấu, hăng hái lao động và bình thản yêu thương.
Chỉ còn một tuần nữa là năm học mới bắt đầu, mà tôi nhận ra là một số cơ quan chính quyền, nhà trường, các thầy cô và các cha mẹ học sinh hầu hết đều chưa thực sự sẵn sàng tâm thế để học sinh học trực tuyến như là một hình thức học nghiêm túc và dài hạn.
Trong lúc này, học online gần như là lựa chọn duy nhất với nhiều tỉnh, thành phố. Các thầy cô giáo than phiền rằng dạy online vất vả. Còn phụ huynh thì lo con mình học trực tuyến không hiệu quả và sẽ bị cận thị. Một số người còn sợ rằng, các học sinh nghèo sẽ không có thiết bị công nghệ để có thể tiếp cận các lớp học trực tuyến. Phần lớn đều không tha thiết với việc học online và mong rằng, học online chỉ là giải pháp tạm thời trước khi dịch bệnh qua đi.
Nhưng có ai có thể trả lời tôi, bao giờ thì dịch Covid-19 sẽ hết?
Tháng 2 năm ngoái, khi Covid-19 bắt đầu bùng lên ở Vũ Hán (Trung Quốc) và lan ra các quốc gia khác, có những ý kiến chuyên gia cho rằng dịch sẽ kết thúc vào mùa hè, khi nhiệt độ ấm lên, hoặc khi các nhà khoa học tìm ra vắc xin ngừa Covid-19. Chúng ta đã chờ đến mùa hè, qua mùa đông, rồi mùa xuân đến và một mùa hè nữa chuẩn bị qua đi, vắc xin cũng đã có, nhiều nước đã phủ vắc xin đến 80% dân số, nhưng Covid-19 vẫn còn đây, không ngừng thách thức nhân loại bằng những biến chủng mới, khiến cả những quốc gia có độ phủ vắc xin cao nhất thế giới như Israel cũng không tự tin nói rằng họ đã đạt được miễn dịch cộng đồng.
Vậy thì bao giờ Covid-19 sẽ biến mất?
Câu trả lời có thể là rất lâu nữa, hoặc không bao giờ. Khi lãnh đạo của các quốc gia đang dẫn đầu về tiêm chủng cũng đã bắt đầu nói về một tương lai mà loài người sẽ phải sống chung với Covid-19 nhiều tháng qua, thì ở Việt Nam, câu cửa miệng mà tôi thấy nhiều người nói nhất là "chờ hết năm Covid-19" đã nhé. Chúng ta có thể chờ hết Covid-19 để cùng ăn một bữa cơm với bạn bè, nhưng bệnh nhân không thể chờ nó biến mất mới đi khám bệnh, người nông dân không thể chờ hết Covid-19 mới trồng lúa, học sinh không thể chờ hết Covid-19 mới trở lại với việc học, nhân viên nhà nước không thể chờ hết Covid-19 mới phục vụ dân. Chúng ta phải học cách để thích nghi, để sinh tồn, kể cả trong một hiện thực rằng Covid-19 vẫn còn ở nguyên đây, trên đất nước chúng ta, hiện diện xung quanh cuộc sống chúng ta...
Những ngày này, mỗi khi báo chí, bạn bè hay đồng nghiệp trao đổi về hy vọng tháng 10 hay tháng 11 năm tới thì Việt Nam sẽ chấm dứt tình trạng phong tỏa, tôi thường chia sẻ với họ về nghịch lý Stockdale. Tướng James Stockdale, nguyên đô đốc của hải quân Mỹ, từng bị cầm tù suốt 8 năm ròng. Sau khi tự do, đô đốc Stockdale đã chia sẻ với Jim Collins (tác giả cuốn sách nổi tiếng "Từ tốt đến vĩ đại -From Good to Great") rằng, ở trong tù, những người chết trước là những người lạc quan nhất, vì họ luôn tin rằng họ sẽ rất nhanh được tự do.
Cuối cùng, những người đó đã chết trong đau khổ với trái tim tan nát vì tuyệt vọng khi sự thật không như những gì họ hình dung. Nghịch lý Stockdale nhắc nhở bạn rằng, bạn không bao giờ được lẫn lộn giữa niềm tin rằng mình sẽ chiến thắng, cái mà anh không bao giờ được để mất, với việc bạn phải có bản lĩnh đối diện với sự thật bất kể nó phũ phàng đến thế nào đi nữa. Đó là sự cân bằng để có thể tồn tại trong khủng hoảng.
Trong cuộc khủng hoảng này, tôi không ngừng nhắc nhở mình về bài học từ câu chuyện của đô đốc Stockdale và nghịch lý mang tên ông. Tôi hoàn toàn tin rằng một ngày nào đó Covid-19 sẽ biến mất và chúng ta sẽ sống sót qua thảm họa này, nhưng tôi cũng chấp nhận thực tế rằng nhân loại sẽ phải sống chung rất lâu với nó. Và để sống sót, tổ chức chúng tôi và cá nhân tôi chuẩn bị tất cả về tinh thần lẫn các kỹ năng và tìm kiếm các giải pháp để tiếp tục sống bình thường.
Từ một năm trước, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khi đó giữ cương vị Thủ tướng Chính phủ đã kêu gọi, nhắc nhở người dân phải học cách sống với "bình thường mới". Nhưng sự thực là đã một năm qua đi, không ít người chúng ta vẫn chưa thực sự hiểu thế nào là sống "bình thường mới" và chưa sẵn sàng cho một cuộc sống "bình thường mới" với đúng nghĩa của từ này. Nhiều người chúng ta vẫn sống theo kiểu "ăn đong" và ngồi đếm từng ngày chờ Covid-19 qua đi rồi mới bắt đầu "sống" thực sự. Mà giáo dục chính là một điển hình của tâm lý ấy.
Nếu dịch Covid-19 sẽ kết thúc vào tháng 10 thì thật tốt, việc trẻ nhỏ không đến trường cũng sẽ không ảnh hưởng quá lớn, các trường chỉ cần dạy bù là xong. Nhưng chúng ta sẽ làm gì, nếu dịch Covid-19 phải 2-3 năm nữa mới kết thúc? Hoặc nếu các biến chủng không ngừng xuất hiện và vắc xin không thể được nghiên cứu kịp để giúp nhân loại miễn dịch cộng đồng trong 10-20 năm tới, thì chả lẽ chúng ta cũng để con em mình học "đại khái" suốt thời gian đó? Hãy chấp nhận Covid-19 như chấp nhận những thảm họa thiên nhiên vẫn đến với con người hàng năm. Thi thoảng chúng ta sẽ phải lockdown, rồi lại mở cửa, rồi lại lockdown. Nhưng chúng ta phải xoay sở được cách sống "bình thường mới" kể cả khi ấy.
Không như một số bố mẹ hay chuyên gia lo lắng về khả năng học online của trẻ, tôi hoàn toàn tin vào khả năng tiếp nhận cái mới và khả năng thích nghi của các bạn nhỏ. Đứa trẻ ngày đầu đến trường sẽ luôn khóc rồi mới học được cách quen với bạn bè, trường lớp, thầy cô. Một học sinh học trực tuyến một hai tuần đầu có thể sẽ bỡ ngỡ nhưng rồi sẽ sớm quen với phương pháp dạy mới. Não bộ của trẻ con luôn có khả năng tiếp thu cái mới và thích nghi với cái mới nhanh gấp nhiều lần người lớn. Bởi vì các bạn nhỏ ấy không có thiên kiến như người lớn là học qua máy tính sẽ mất thời gian hoặc không hiệu quả. Nên thay vì ngồi lo con cái mình sẽ không tập trung khi học trực tuyến, tôi lại nghĩ rằng đây sẽ là một cơ hội tuyệt vời để rèn cho con cái chúng ta làm quen với công nghệ, hình thành kỹ năng tự học.
Alvin Toffler từng nói: "Những người mù chữ trong thế kỷ 21 sẽ không phải là những người không biết đọc, biết viết, mà là những người không có khả năng học, rồi quên đi chính những thứ mình đã học và tiếp tục học cái mới".
Hiện giờ chúng ta hoàn toàn có thể ngồi nhà và tự khám phá cả kho tàng kiến thức của nhân loại. Rèn luyện thói quen học trực tuyến, tra cứu tài liệu trên internet, học nhóm chính là một trong những kỹ năng quan trọng để có thể luôn sẵn sàng học những cái mới. Covid-19 có thể đem đến cho chúng ta nhiều thách thức, nhưng một người làm giáo dục như tôi nhìn ra một cơ hội vô cùng lớn - cơ hội để Việt Nam nói chung và nền giáo dục Việt Nam nói riêng, đứng trước một cuộc đại nhảy vọt trong việc học bằng cách ứng dụng công nghệ và tự học.
Vài năm trở lại đây, chi phí để mua một cái điện thoại thông minh hoặc một cái máy tính cũ sẽ chỉ dao động từ 1,5 - 2 triệu đồng - mức tiền mà có lẽ hơn 70% các hộ gia đình ở Việt Nam hiện giờ có thể lo được để cho con cái mình tham gia học trực tuyến. Chúng ta sẽ vẫn phải chấp nhận thực tế là có thể có những gia đình không đủ điều kiện để mua sắm thiết bị để cho con cái học trực tuyến. Nhưng không thể lấy đó làm lý do tước đi cơ hội học tập của những đứa trẻ khác. Giống như chúng ta chưa có đủ vắc xin tiêm cho tất mọi người nhưng không thể vì thế mà nhân danh bình đẳng chúng tước đi quyền tiêm chủng của hàng triệu người khác.
Với nhóm học sinh không có điều kiện học trực tuyến hay với nhóm người chưa thể tiêm chủng, chúng ta sẽ có nhiệm vụ tìm kiếm giải pháp từng bước một. Ví dụ như ở hệ thống trường học của tập đoàn chúng tôi, chúng tôi đã xây dựng phương án dạy trực tuyến lâu dài từ một năm trước và sẵn sàng với việc đó. Với những học sinh mà vì lý do bố mẹ có hoàn cảnh khó khăn không đóng được học phí, chúng tôi sẵn sàng hỗ trợ học phí. Chúng tôi cũng triển khai triệt để các nền tảng học trực tuyến với sự tiện dụng tốt nhất có thể cho học sinh học tại nhà. Có ý kiến cho rằng để trẻ tiếp cận với máy tính hay điện thoại quá nhiều sẽ làm các bạn trẻ bị cận thị. Thực tế là hiện giờ trẻ đã tiếp cận với máy tính, điện thoại không qua cách này thì cách khác rồi. Có gì bảo đảm rằng con bạn sẽ không dùng điện thoại hay máy tính, nếu chúng không học online?
Các giống loài trên trái đất và con người đã trải qua rất nhiều thảm họa trong lịch sử, và những sinh vật sống sót luôn là những sinh vật biết thích nghi tốt nhất, luôn tìm kiếm được con đường mới để sinh tồn. Tôi nhìn thấy có những người đã học cách để thích nghi. Ví dụ như những doanh nghiệp kinh doanh F&B vì không có tiền thuê mặt bằng với chi phí quá cao trong lúc dịch bệnh khó khăn đã nghĩ ra ý tưởng về những cloud kitchen (bếp trên mây) - chỉ phục vụ những ai mua mang đi. Ngày xưa, để gặp đối tác, tôi sẽ phải bay ra Hà Nội, bay đi nước ngoài cả tuần. Nhưng Covid-19 đã giúp tôi nhận ra những buổi họp meeting online cũng hiệu quả không kém. Tôi có thể tiết kiệm chi phí đi lại, tiết kiệm thời gian và kết nối với nhiều người cùng một lúc. Nếu ngày xưa muốn tổ chức một buổi nói chuyện với toàn tập đoàn hơn 2.000 nhân viên, chúng tôi phải tìm một hội trường lớn. Bây giờ, chỉ cần một cái máy tính hoặc điện thoại có kết nối wifi, hàng nghìn nhân viên của chúng tôi có thể "gặp nhau", nói chuyện với nhau ngay tại chính ngôi nhà của họ.
Có thể không phải ai, không phải lĩnh vực gì cũng có thể có giải pháp để duy trì hoạt động trong đại dịch, nhưng bất cứ ai, bất cứ ngành nghề nào, nếu còn cách nào để xoay sở, nếu còn cách nào để tiếp tục duy trì cuộc sống, duy trì hoạt động kinh doanh, thì chúng ta không thể chấp nhận làm gấu "ngủ đông", ăn đến số thức ăn dự trữ cuối cùng và dùng phép thắng lợi tinh thần để hy vọng Covid-19 sẽ hết trong vài tuần nữa.
Trong ca khúc "Nhớ về Hà Nội", nhạc sĩ Hoàng Hiệp viết
"Nhớ lúc bom rơi thời chiến tranh
Đất rung ngói tan gạch nát
Em vẫn đạp xe trên phố
Anh vẫn tìm âm thanh mới…".
Thế hệ cha mẹ chúng ta đã sống với tinh thần như thế, vì nếu như họ không tiếp tục sống, không vừa đánh giặc, vừa lao động, sáng tác nghệ thuật thì làm sao cả đất nước có thể đi qua mấy chục năm chiến tranh dài đằng đẵng? Họ chắc chắn hiểu hơn ai hết về khái niệm "bình thường mới" kiểu thời chiến. Vậy hãy nghĩ là chúng ta vẫn đang thời chiến (với Covid-19 đi) và chúng ta nhất định phải sống cho ra sống, như cha mẹ chúng ta đã từng!
TS Nguyễn Quốc Toàn - Chủ tịch EQuest Group
Theo Dân Trí
'Chấp nhận và kiên trì sống tích cực, đại dịch rồi sẽ qua'
Kỳ thực, vấn đề không nằm ở cuộc sống mà là thái độ chấp nhận hoặc không chấp nhận của chúng ta với mọi hoàn cảnh, dù là tồi tệ nhất trong cuộc đời.
" alt="'Đừng chờ hết 'năm Covid" />(Ảnh: Southern Living).
Tiến sĩ Neha Chaudhary, bác sĩ tâm thần Trẻ em và Trẻ vị thành niên của Bệnh viện đa khoa Massachusetts và giảng viên tại Trường Đại học Y Harvard cho biết đây là thời gian lý tưởng để dạy trẻ em về cách tự phục hồi và thích nghi trong thời điểm khó khăn.
Ông cũng khuyên cha mẹ nên là thể hiện bằng hành động chứ không phải chỉ là lời nói về cách họ vượt qua thời điểm hiện tại như thế nào để giúp trẻ học hỏi và phát triển. Cha mẹ cần biết cách quản lý cảm xúc và lo lắng thay vì đắm mình trong đó. Nếu cha mẹ cho thấy hình mẫu về khả năng thích nghi và đối mặt với căng thẳng, bọn trẻ sẽ thấy được ý nghĩa tích cực của việc sống kiên cường và không đầu hàng dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào.
2. Đối diện với sự ra đi của người thân
(Ảnh: Baystateparent).
Nói về cái chết, đặc biệt là cái chết của người thân trong gia đình hoặc bạn bè không bao giờ là dễ dàng.
Yael Dvir, MD, phó chủ tịch kiêm giám đốc Khoa Tâm thần Trẻ em và Vị thành niên của Trung tâm Y tế UMass Memorial và Trường Đại học Y Massachusetts nói khuyên cha mẹ nên cho phép con nói về nỗi sợ hãi mà chúng đang có và những cảm giác con trẻ gặp phải khi chứng kiến sự ra đi của người thân để có những chia sẻ kịp thời với con.
Ông cũng khuyên cuộc nói chuyện nên thẳng thắn và trung thực. Nếu có một câu hỏi nào mà cha mẹ không biết hoặc chưa có câu trả lời có thể nói với con rằng bạn không biết hoặc khuyến khích con nghĩ xem câu trả lời có thể là gì.
3. Nuôi dưỡng lòng biết ơn
(Ảnh: CNBC).
Cha mẹ nên dạy cho con hiểu giữa những khó khăn của đại dịch, vẫn còn rất nhiều lý do để biết ơn. Theo tiến sĩ Chaudhary, nuôi dưỡng lòng biết ơn có thể có thể giúp mang lại tâm trạng hạnh phúc và sức khỏe tinh thần. Cha mẹ có thể cùng con cái thực hành lòng biết ơn mỗi ngày trước giờ ăn tối hoặc khi đi ngủ để giúp tăng tính gắn kết trong gia đình.
4. Tài chính
(Ảnh: Insider).
Tiến sĩ Arnaa Alcon, Trưởng khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn của Đại học Bridgewater State bày tỏ quan điểm, đại dịch cũng là thời điểm lý tưởng dạy trẻ em về tài chính cá nhân.
Cha mẹ có thể trao đổi với con cái về các khó khăn tài chính mà rất nhiều gia đình đang phải đối mặt như mất việc làm, giảm thu nhập, tình hình tài chính không ổn định. Bọn trẻ có thể đặt ra các câu hỏi từ đó cha mẹ dạy cho trẻ về tầm quan trọng của tự chủ tài chính cá nhân và cách vươn lên trong hoàn cảnh tài chính hạn chế.
5. Làm tốt nhất trong hoàn cảnh khó khăn
(Ảnh: Europa).
Khả năng phục hồi, duy trì lòng biết ơn và học cách vươn lên với nguồn tài chính ít ỏi đều là một phần của bài học lớn về cách tận dụng những niềm vui ít ỏi trong thời điểm khó khăn.
Chaudhary nói: "Đây là thời điểm hiếm hoi khi các thành viên của gia đình được ở bên nhau trong thời gian dài đến thế. Cha mẹ nên dạy con nhìn vào những điều tích cực nhỏ bé, học cách xây dựng mối quan hệ ấm cúng trong gia đình, hiểu thêm về nhau và cách tìm kiếm niềm vui trong điều kiện khó khăn. Các hoạt động cùng nhau giữa các thành viên trong gia đình sẽ tăng cường sự gắn bó và kết nối - điều rất cần thiết giữa rất nhiều căng thẳng đang diễn ra bên ngoài cánh cửa".
Theo Dân Trí
Bố mẹ ly hôn thì tỷ lệ con tan vỡ trong hôn nhân càng cao?
Đây là một câu hỏi nhận về nhiều ý kiến trái chiều trên một diễn đàn mạng xã hội, chỉ trong vòng 13 giờ, bài viết đã nhận về 12 nghìn lượt thích và hàng nghìn bình luận bày tỏ quan điểm đa chiều.
" alt="5 bài học cha mẹ nên dạy con trong thời kỳ đại dịch" />-Tiến tới bình đẳng giới là thông điệp chính của cuộc thi “Chuyển động 50/50: Khởi sự kinh doanh, tăng quyền năng phụ nữ”.
Cuộc thi đã nhận được 56 đề án từ nhiều tỉnh, thành trong cả nước: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Thái Nguyên và từ các trường đại học lớn như Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Ngoại thương, Đại học Sư phạm Đà Nẵng và Đại học Kiến trúc Đà Nẵng.
Điểm đáng lưu ý là tỷ lệ nam giới tham dự chiếm 28%, cho thấy chủ đề “tăng quyền năng cho phụ nữ” đã thu hút sự quan tâm và mong muốn góp sức cho mục tiêu bình đẳng giới từ phía các bạn sinh viên nam.
Thuyết trình ấn tượng. Trận chung kết bùng nổ với phần thuyết trình vô cùng ấn tượng và không kém phần gay cấn, rực cháy với những ý tưởng cạnh tranh và thú vị đã mang đến thành công cho 10 đội chơi xuất sắc nhất.
“Gameshow Sinh viên: “Hiểu về phụ nữ” là đề án được đánh giá sát với tiêu chí của cuộc thi về bình đẳng giới. Điểm thú vị nhất của phần chơi nằm ở ý tưởng hình thành ba phần chơi thú vị: Hiểu biết – Hoán đổi vị trí – Phụ nữ thời đại. Bạn Nguyễn Thị Vân Anh – Giám đốc sáng lập dự án chia sẻ về vấn đề sẽ giải quyết của các bạn: “Dự án nhằm nâng cao nhận thức và thay đổi tư duy lối mòn về bình đẳng giới và vai trò Phụ nữ trong thời đại mới của 6000 sinh viên.
Cũng theo chia sẻ của bạn, điểm nhấn trong các phần chơi: “Phần chơi Hiểu biết sẽ mang đến những thông tin về bình đẳng giới, nhằm tăng nhận thức của cộng đồng về vấn đề bình đẳng giới, phần chơi “Hoán đổi vị trí” chính là phần khó nhất, cũng là phần quan trọng nhất là các bạn nam sẽ phải đóng vai là một phụ nữ, mặc váy, đi giày cao gót và thậm chí đặt mình vào những tình huống ứng xử của những người phụ nữ để đặt mình vào những vị trí của họ và hiểu người phụ nữ phải đối mặt với những vấn đề như thế nào.
Nằm trong dự án Doanh nghiệp xã hội (DNXH) của Hội đồng Anh Việt Nam, cuộc thi được phát động vào tháng 10 năm 2013, nhằm hướng tới giải quyết những vấn đề xã hội có liên quan đến phụ nữ, tạo sinh kế bền vững cho lao động nữ, giải quyết các thách thức và rào cản cho sự phát triển của phụ nữ.
Ông Chris Brown, Giám đốc Hội đồng Anh Việt Nam nói: “Mang tên gọi “Khởi động 50/50”, ý tưởng của cuộc thi là tạo nên thế cân bằng 50 – 50 giữa vai trò tích cực của nam giới và nữ giới trong các vấn đề xã hội.
“Hiện tại lượng phụ nữ đang được làm việc ít hơn so với nam giới. Thu nhập của họ có được do đó cũng ít hơn. Số lượng công việc ít hơn, khoản tiền thu nhập cũng giảm. Về tổng thu nhập giảm hơn. Về mức lương cũng giảm hơn. Phụ nữ không được bình quyền, so với nam giới luôn có vị thế yếu hơn”, bà Keit Welch lý giải về lý do lựa chọn đối tượng cuộc thi.
“Các bạn trẻ thực sự đã khiến chúng tôi đi từ ngạc nhiên tới thích thú bởi những ý tưởng của mình. Với những sáng kiến vì môi trường, giúp đỡ phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn, người nghèo, người khiếm thính, tôi thực sự cho rằng chúng ta có quyền tin tưởng vào các bạn trẻ này – vì họ đang thực sự trăn trở và nỗ lực làm việc vì một xã hội tốt đẹp hơn. Tôi hi vọng, những kiến thức từ khóa học sẽ không chỉ giúp các bạn dành chiến thắng trong cuộc thi, mà sẽ giúp ích cho các bạn trong những dự định khởi nghiệp sau này”, cũng theo chia sẻ của ông Chris Brown.
Hầu hết các đề án tham gia cuộc thi đều hướng đến giải quyết việc làm cho các đối tượng phụ nữ trong xã hội và đặc biệt là đào tạo nguồn nhân lực trước khi đưa vào sử dụng lao động.
Bạn Vũ Thanh Phong, Đại diện nhóm New Life với đề án “Cuộc sống mới cho những người chuyển giới nữ” chia sẻ: “New Life cung cấp cho họ hai chiếc cầu. Cầu thứ nhất đưa họ đến những trung tâm đào tạo để họ có kĩ năng, bởi họ không có kiến thức từ nhà trường cũng như kĩ năng, kinh nghiệm. Còn chiếc cầu thứ hai là với những người đã có kiến thức, kĩ năng rồi, mình sẽ mang họ đến những trung tâm sử dụng lao động, cung cấp cho họ công việc làm họ mong muốn. Trước khi cung cấp việc làm, mình phải phỏng vấn xem nhu cầu của họ, để rồi hướng họ đi theo những con đường họ mong muốn, chứ không phải là công việc họ không mong muốn để tồn tại qua ngày”.
Đặc biệt, cuộc thi còn nhằm hướng đến truyền đạt các kiến thức về doanh nghiệp xã hội đối với các bạn sinh viên bởi mô hình doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam hiện nay vẫn còn khá mới mẻ.
Theo chia sẻ của chị Chế Phong Lan, Cán bộ Tư vấn CSIP, phong trào doanh nghiệp toàn cầu đã chứng minh rằng yếu tố xã hội và các vấn đề xã hội có mối liên hệ với nhau, đồng hành cùng nhau và cùng phát triển và cùng tạo nên những giá trị lớn hơn, đồng thời vẫn có những lợi ích kinh tế để đảm bảo sự bền vững về mặt tài chính, không quá phụ thuộc vào nguồn tài trợ bên ngoài bởi nguồn tài trợ chỉ có ở một giai đoạn, không bền vững.
“Nhưng anh có yếu tố kinh doanh, anh luôn duy trì được theo đúng sứ mệnh tôn chỉ của anh, mà thậm chí khi anh thành công thì anh có thể nhân rộng và mang lại những tác động xã hội lớn hơn nữa cho cộng đồng yếu thế cũng như giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường,…”
Theo nhận định của chị, các bạn đã nhìn ra hiện thực xã hội, các bạn không bằng lòng với hiện thực xã hội, biến nó trở thành động lực, đam mê của mình thì các bạn sẽ có trí tuệ và sự sáng tạo để tìm ra những giải pháp phù hợp với những thách thức đó.
“Yếu tố sáng tạo khá phong phú về vùng miền, đặc biệt một số đề án mang tính chất đi vào phần “ngách”, rất đặc biệt và khó khăn. Ví dụ như cộng đồng người nữ chuyển giới hoặc nữ tù nhân mới được mãn hạn tù,… Các bạn thể hiện các bạn rất dũng cảm”, bà Chế Phong Lan, cán bộ tư vấn CSIP bày tỏ.
Cũng theo chia sẻ của bà, các bạn có những sáng tạo mới khác biệt hơn trong vấn đề tiếp cận, tiên phong trong lĩnh vực thị trường, cho đầu ra. Nhưng về mặt lôi kéo một cộng đồng yếu thế tham gia vào và nhận ra các giá trị của họ thì lần này các bạn đã có sự đa dạng hơn. Các bạn cũng rất nhiệt huyết và đam mê, nhất là các tỷ lệ 17/20 đề án vấn tiếp tục quyết tâm theo đến cùng thể hiện bước đầu trong thành công của các bạn”.
“Các bạn đã nhìn thấy các vấn đề xã hội Việt Nam đương đại, bản thân các bạn cũng tìm ra các vấn đề môi trường. Cách truyền tải thông điệp bằng câu chuyện của các bạn chính là những điều chúng ta đang tìm kiếm. Đó là những mô hình doanh nghiệp tuyệt vời, làm biến chuyển cuộc sống theo hướng tích cực hơn”, bà Keit Welch chia sẻ.
“Các bạn trẻ ngày càng đi sâu vào các vấn đề xã hội. Các doanh nghiệp xã hội đã giúp hiện thực hóa, quy mô hóa ước mơ của các bạn sinh viên. Thay vì trước đây đó là các dự án sinh viên thiên về từ thiện thì hiện tại các dự án đã có thể bền vững hơn, thành công hơn do mở rộng đối tượng.
Đỗ Dung
" alt="Khởi sự kinh doanh, tăng quyền năng phụ nữ" />Play" alt="Nữ sinh bị tát sưng mặt vì tội ''ăn trộm''" />
- ·Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Wellington Phoenix, 16h35 ngày 18/4: Những người khốn khổ
- ·Hàng nghìn sinh viên khó khăn TPHCM được nâng bước nhờ học bổng khuyến tài
- ·Em gái tức điên vì anh trai không trả nợ nhưng vẫn đưa vợ con đi chơi sang chảnh
- ·Chuyện mẹ đi tù và điều khiến Đàm Vĩnh Hưng gục ngã
- ·Nhận định, soi kèo Urawa Red Diamonds vs Kyoto Sanga, 17h30 ngày 16/4: Đứt mạch thắng lợi
- ·Sơn mài Việt hợp tác với NTK Pháp tham gia triển lãm thiết kế tại Pháp
- ·Chẳng biết có thai với chồng sắp cưới hay người yêu cũ?
- ·Phát hiện 'Gành Đá Đĩa trên cạn' với kết cấu địa chất độc đáo
- ·Soi kèo góc Adelaide United vs Wellington Phoenix, 16h35 ngày 18/4: Đôi công hấp dẫn
- ·Nở rộ trào lưu tung ảnh trước và sau khi sử dụng phần mềm 'Ngọc Trinh'
Đùi gà là món ăn được nhiều người ưa chuộng do có vị thơm ngon, thịt mềm. Tuy nhiên, việc mua đùi gà tươi không phải dễ nên nhiều gia đình chọn mua đùi gà đông lạnh trong siêu thị.
Nhiều người không khỏi thắc mắc, trên một con gà chỉ có hai chiếc đùi, tại sao trong các siêu thị lại có một lượng lớn đùi gà như vậy. Liệu đùi gà đông lạnh có phải được lấy từ gà ốm, gà chết không?
Một nhân viên siêu thị đã tiết lộ sự thật. Hóa ra nó khác xa với những gì nhiều người tưởng tượng.
1. Gà từ trang trại
Gà trong trang trại có chu kỳ sinh trưởng rất ngắn, có thể nuôi trong khoảng một tháng.
Khi ra thị trường, cánh gà, đùi gà, ức gà, chân gà... đều được phân loại riêng. Một lượng lớn đùi gà vào các siêu thị, số khác được chuyển đến nhà hàng cùng nhiều nơi khác.
Nhiều người lại thắc mắc rằng, vì sao đùi gà đông lạnh có giá rẻ như vậy? Nguyên nhân là vì những con gà được nuôi trong trang trại có chu kỳ sinh trưởng ngắn nên chi phí nuôi gà tương đối thấp. Giá thành của đùi gà cũng vì thế mà không cao.
Tuy nhiên những con gà có chu kỳ sinh trưởng ngắn thì giá trị dinh dưỡng của đùi gà cũng sẽ không cao.
2. Gà được nhập khẩu từ nước ngoài
Hầu hết mọi người không nghĩ đến điều này, nhưng trên thực tế ở nước ngoài có những trang trại gà lớn. Đùi gà sau khi phân loại được bán ra rất rẻ, có khi còn rẻ hơn ở trong nước nên các siêu thị cũng nhập thêm để bán.
Việc nhập hàng phải tuân theo các quy định nghiêm ngặt nhưng do vận chuyển lâu ngày sẽ không tránh khỏi tình trạng hư hỏng. Vì vậy, chúng ta phải lựa chọn thật kỹ để mua được đùi gà tươi, ngon.
Linh Giang(Theo Sohu)
Mua gà rán dai, bà mẹ bàng hoàng phát hiện chiếc khăn bên trong
Miếng gà rán được bà mẹ mua qua ứng dụng giao hàng từ một cửa hàng đồ ăn nhanh có tiếng.
" alt="Nhân viên tiết lộ sự thật về những chiếc đùi gà trong siêu thị" />Tết Trung Thu là lễ hội lâu đời ở Việt Nam, là dịp mọi người trong gia đình quây quần bên nhau cùng ngắm trăng, thưởng thức món bánh truyền thống và trao nhau những điều ngọt ngào.
Bộ sưu tập Mẫu Đơn Phú Quý tái hiện nét đẹp truyền thống lên hộp bánh bằng gỗ phối với lụa tơ tằm họa tiết sóng nước ánh kim và hoa mẫu đơn khoe sắc bên khung cửa sổ, loài hoa được mệnh danh là vạn hoa chi vương. Bộ sưu tập mang đến thông điệp ý nghĩa, lời chúc tốt đẹp đến người thân, bạn bè và đối tác: sự phú quý, thịnh vượng, sự tôn trọng cùng nhân duyên tốt đẹp. Cùng chia sẻ những miếng bánh, ly trà và chúc nhau những điều tốt đẹp, cho câu chuyện đêm trăng thêm viên mãn, hạnh phúc.
Bộ sưu tập gồm 2 phiên bản: Hộp Mẫu Đơn Phú Quý – The Premium: 1.350.000 net VND, bao gồm 4 bánh và 2 hộp trà sen; Hộp Mẫu Đơn Phú Quý - The Luxury: 1.800.000 net VND, bao gồm 4 bánh, 2 hộp trà sen và 1 chai rượu vang.
Hộp bánh Mẫu Đơn Phú Quý sang trọng, lịch lãm là quà tặng ý nghĩa vào mỗi dịp Trung Thu Khách hàng có thể đặt bánh Trung Thu Mẫu Đơn Phú Quý từ hôm nay để nhận ngay ưu đãi: 20% - từ 20 hộp trước ngày 17/8/2023; 15% - từ 101 hộp trước ngày 15/9/2023; 10% - từ 51 – 100 hộp trước ngày 15/9/2023.
Để biết thêm chi tiết và đặt hàng khách hàng liên hệ:
Hotline: +84 909 361 963
Email: dai.ng@lotte.net (Ms Đài).
Vĩnh Phú
" alt="Bộ sưu tập bánh Trung Thu ‘Mẫu đơn phú quý’ tuyệt đẹp của LOTTE Sài Gòn" />Theo UNESCO, giữa khủng hoảng đại dịch toàn cầu COVID-19, hàng tỷ người trên thế giới đã tìm tới văn hóa như nguồn cội của sự an ủi và kết nối. Song, dịch bệnh này không vì thế mà bỏ qua những tổn thương lớn tới ngành công nghiệp văn hóa sáng tạo.
Hơn 80% di sản thế giới được UNESCO công nhận phải trì hoãn nhiều sự kiện và đóng cửa, gây tổn thất tới chuỗi hoạt động sinh kế của cộng đồng địa phương và những người hoạt động trong lĩnh vực văn hóa.
Các nghệ sĩ tham gia đăng tải câu chuyện của họ trên mạng xã hội với hashtag #ShareCulture, #ResiliArt, #WorldArtday lan tỏa thông điệp, sức mạnh kiên cường chống dịch. Các tổ chức và cơ sở văn hóa, gồm bảo tàng, nhà hát, rạp chiếu phim đang mất doanh thu mỗi ngày, và nhiều nhân viên đã buộc phải nghỉ việc bởi tình hình dịch bệnh. Ngành công nghiệp văn hóa đang trải qua những ngày khủng hoảng của đại dịch.
Tuy vậy, giữa lưng chừng khủng hoảng, nghệ thuật đóng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết. Những bộ phim, tác phẩm hội họa và nghệ thuật điêu khắc khiến chúng ta thoải mái và giải tỏa cảm xúc, mang tới cho con người sự mạnh mẽ và can đảm. Chúng ta hoàn toàn có thể tự do thể hiện bản thân và duy trì kết nối với xã hội, kể cả khi xung quanh ta chỉ là bốn bức tường nhà.
Đây là những lý do khiến UNESCO phát động chiến dịch "Nghệ thuật kiên cường". Nghệ sĩ và những người hoạt động trong lĩnh vực văn hóa sáng tạo được khuyến khích tham gia chiến dịch, để lan tỏa những thông điệp cùng câu chuyện và hình ảnh của họ.
Vlogger Hoàng Minh Tuấn. "ResiliArt – Nghệ thuật kiên cường" giúp sáng tỏ tình trạng của các ngành công nghiệp sáng tạo hiện nay trong bối cảnh khủng hoảng. Chiến dịch giúp nâng cao nhận thức về tác động sâu rộng của COVID-19 trên tất cả các lĩnh vực, nhằm hỗ trợ các nghệ sĩ tìm kiếm giải pháp trong và sau khủng hoảng.
Ngay sau khi chiến dịch được khởi động đã có nhiều nghệ sĩ tham gia chia sẻ với công chúng về sáng tác mới của mình, những hoạt động nghệ thuật trong thời gian thực hiện cách ly xã hội với thông điệp: Nghệ thuật đồng nghĩa với sự kiên cường. Khủng hoảng dịch bệnh hiện tại chính là thời điểm để nghệ thuật thể hiện khả năng phục hồi và tính bền vững, cũng như khai thác được sức mạnh từ sự sáng tạo vốn có.
Một số nghệ sĩ Việt đã tham gia chiến dịch như đạo diễn Trịnh Đình Lê Minh, Luk Vân, rapper Hằng Kani, Vlogger Hoàng Minh Tuấn.... Các nghệ sĩ tham gia đăng tải câu chuyện của họ trên mạng xã hội với hashtag #ShareCulture, #ResiliArt, #WorldArtday lan tỏa thông điệp, sức mạnh kiên cường chống dịch.
Tình Lê
" alt="UNESCO phát động chiến dịch 'Nghệ thuật kiên cường'" />Một cuộc hội ngộ thầy trò nổi tiếng làng nhạc trên sân khấu vào ngày 20/11 sẽ diễn ra liên tục từ 7h sáng đến 11h đêm, trực tiếp trên 20 kênh truyền hình.
MC Nguyên Khang tham gia dẫn chương trìnhTại chương trình, sẽ có sự xuất hiện của những nghệ sĩ đồng thời cũng là những người thầy, người cô nổi tiếng như: NSND Trần Hiếu, NSND Quang Thọ, NSND Thu Hiền, NSƯT Quốc Hưng… Họ không chỉ là những nghệ sĩ lớn mà còn là những người thầy, người cô được biết bao lớp nghệ sĩ kính trọng.
Với ý nghĩa đặc biệt của đêm nhạc, NSND Trần Hiếu dù rất bận rộn với nhiều sự kiện, chương trình diễn ra, nhưng ông đã thu xếp để ra Hà Nội tham gia chương trình. NSND Trần Hiếu tin tưởng với việc làm này sẽ khích lệ tinh thần tôn sư trọng đạo của toàn xã hội.
Đơn vị sản xuất chương trình tiết lộ, sau khi biết thông tin có chương trình với sự tham gia của NSND Trần Hiếu cũng như NSND Quang Thọ, NSND Thu Hiền cũng đồng ý tham gia ‘Ngày thầy trò’.
Cặp thầy trò NSND Trần Hiếu và NSƯT Quốc Hưng cùng học trò của NSƯT Quốc Hưng là ca sĩ Nguyễn Trần Trung Quân sẽ đem đến những câu chuyện khác biệt về thời đi học xưa và nay của ba thế hệ ra sao. Nguyễn Trần Trung Quân có dịp tri ân NSƯT Quốc Hưng trong khi vị Trưởng khoa Thanh nhạc - Học viện Âm nhạc Quốc gia lại bồi hồi nhớ tới NSND Trần Hiếu ,người thầy từng tằn tiện từng đồng để có tiền cho ông ăn học trong giai đoạn khó khăn chung của đất nước.
Ca sĩ Phạm Phương Thảo cùng câu chuyện xúc động về người thầy mà cô coi như người cha của mình, nhạc sĩ An Thuyên, cùng ca khúc cô sáng tác riêng cho ông rất nổi tiếng trong dòng nhạc dân gian “Trăng sáng một mình”. Chính thầy An Thuyên đã cổ vũ, tạo niềm tin cho Phương Thảo đi vào con đường sang tác, và trở thành một trong những người viết nhạc trẻ của dòng dân gian hiện nay.
Ca sĩ Khánh Linh cũng xuất hiện trong phóng sự kể lại việc cô từng được NSND Quang Thọ nâng đỡ.Bên cạnh các bài hát nổi tiếng Người thầy, Người thầy của tôi, Cây vĩ cầm, Chân quê, Hãy đến với anh… của các nghệ sĩ nổi tiếng, ‘Ngày thầy trò’ còn phát các phóng sự cảm động, các cuộc giao lưu cũng như những chương trình tường thuật về không khí 20/11 khắp mọi miền.
Hà Hương
" alt="Show truyền hình dài 16 tiếng về tình thầy trò" />
- ·Nhận định, soi kèo Pachuca vs Tigres UANL, 08h00 ngày 16/4: Bệ phóng sân nhà
- ·5 cách đuổi muỗi hiệu quả
- ·Cô gái đòi đi châu Âu: 'Tôi không thiếu tiền để phải bám đàn ông'
- ·Thanh Hương cõng, bế Mạc Văn Khoa trên sóng truyền hình
- ·Nhận định, soi kèo Shanghai Shenhua vs Qingdao Hainiu, 19h00 ngày 16/4: Đòi lại ngôi đầu
- ·TVC Tóc Đẹp Xuyên Thời
- ·Kết cục ê chề của ‘cô bồ công sở’
- ·Đến lượt phố cổ Đồng Văn đòi trả di tích
- ·Soi kèo góc Adelaide United vs Wellington Phoenix, 16h35 ngày 18/4: Đôi công hấp dẫn
- ·Tặng vé ra mắt phim 'Greenland: Thảm họa thiên thạch'