Khống chế, áp đặt lên người còn lại

Đây là một trong những điều khiến hôn nhân đổ vỡ nhanh nhất. Việc quản thúc, kiểm soát đối phương sẽ dễ sinh ra mâu thuẫn. Nếu bị chồng áp đặt, vợ sẽ cảm thấy gò bó, không có chút giá trị gì trong ngôi nhà. Còn nếu bị vợ áp đặt, chồng sẽ cảm thấy mất tự do và không muốn gần gũi vợ nữa.

Vợ chồng muốn hạnh phúc đừng mang tư tưởng "chồng chúa, vợ tôi". Đừng bao giờ có suy nghĩ áp đặt những điều mình muốn lên người khác. Hoặc đừng bắt buộc người khác phải phục tùng mệnh lệnh của mình. Bởi hôn nhân cần sự bình đẳng.

{keywords}
Những vùng cấm trong hôn nhân mà phạm phải bạn sẽ phá hỏng hạnh phúc của mình.

Biểu hiện của việc áp đặt còn là việc bạn tự mình quyết định cuộc sống của người còn lại. Dù là vợ chồng, bạn cũng có cuộc sống riêng, có những mối quan hệ cần được duy trì. Vợ không thể bảo chồng bỏ công việc, bỏ mối quan hệ nào đó chỉ vì bản thân không thích. Chồng cũng không được bắt ép vợ phải tận tâm hết sức vì gia đình, vì chồng con. Vợ chồng phải cho nhau không gian riêng, tự do làm những điều mình thích.

Có nhiều cặp vợ chồng, chỉ cần nghe nói đến gia đình bên kia là như chạm phải lửa. Trong đời sống vợ chồng, chuyện riêng của hai nhà muôn đời là những điều cấm kỵ. Có người chuyện gì cũng xuề xòa cho qua, nhưng chỉ cần nói đụng đến cha mẹ mình là lập tức hóa thành một người khác. Thế nhưng, trong thực tế, có những ông chồng lại xem việc coi thường nhà vợ, coi thường bố mẹ vợ là một cách để thể hiện uy quyền. Hở một tí là mang nhà vợ ra lên án, có khi chỉ vì cô vợ về muộn không kịp nấu đủ ba món cho bữa cơm chiều, hay quên mời cha chồng ăn cơm cho đúng lễ nghi. 

Hoặc cũng có những người vợ, vì một vài uẩn khúc mâu thuẫn trong lòng mà sẵn sàng chì chiết, "nhớ tới cả đời" những câu nói, hành vi mà người trong gia đình chồng đã từng làm với mình. Để rồi sau đó, nó trở thành một vết sâu khó hàn gắn trong tiềm thức và trái tim mình về gia đình người còn lại. Những điều dồn nén, rất dễ gây bùng nổ nếu không có cách để kiềm chế bản thân để rồi đến khi vợ chồng có mâu thuẫn, những uẩn khúc trong lòng mới được dịp bung ra, làm tổn thương cả hai và là tác nhân phá hoại hạnh phúc đang có.

Kết hôn không chỉ là một khởi đầu mà còn là một bước ngoặt trong cuộc đời mỗi người. Thêm vào đời mình một gia đình, một mối quan hệ họ hàng mới, nên việc xử sự sao cho phải phép là rất cần thiết, phải thường xuyên chú ý và rút kinh nghiệm. Người Việt có truyền thống đề cao đời sống văn hóa gia đình, nên càng tôn trọng gia đình bạn đời, ta càng dễ có được một cuộc hôn nhân yên ả.

Đây là những "vùng đất cấm" vô cùng nguy hiểm có thể khiến hôn nhân đổ vỡ, vợ chồng cãi nhau mỗi ngày, sống chung thì khổ mình, ly hôn thì tội con cái.

Hôn nhân chưa bao giờ là câu chuyện dễ dàng. Yêu nhau là một chuyện, cưới nhau về lại là chuyện khác. Khi yêu có thể vui nhưng khi về sống chung, có vô số điều mà bạn không thể lường trước được. Đặc biệt, nếu đặt chân vào những "vùng cấm" này sẽ khiến hôn nhân đổ vỡ, gia đình tan nát.

Tò mò về chuyện cũ không muốn nhắc của bạn đời

Đàn ông đường hoàng không bao giờ mang chuyện cũ của vợ ra để chì chiết, so sánh. Càng không bao giờ chạm vào phần sâu khuất trong quá khứ của phụ nữ.

Người vợ khôn ngoan đừng quá tò mò về chuyện cũ của chồng. Ví dụ như chồng đã có bao nhiêu mối tình, thương ai nhất, hận ai nhất. Đàn ông không bao giờ muốn nhắc lại những vết thương lòng của mình.

Hoặc khi đã biết quá khứ của chồng, liệu bạn có đủ bình tĩnh để làm lơ mọi chuyện hay không? Phụ nữ có máu ghen, họ sẽ nhai đi nhai lại những chuyện này khiến chồng chán ghét. Tốt nhất là "miệng không hỏi, tim không phiền".

Quá khứ, chuyện cũ luôn là những khoảng trống mênh mông mà bạn không nên phạm vào kẻo tổn thương chính bản thân, tổn thương người còn lại và phá hỏng một mối quan hệ đang tốt đẹp ở thì hiện tại.

Thiếu tôn trọng, xem nhẹ vai trò của nhau

Đây là một trong những điều khiến hôn nhân đổ vỡ nhanh nhất. Việc quản thúc, kiểm soát đối phương sẽ dễ sinh ra mâu thuẫn. Nếu bị chồng áp đặt, vợ sẽ cảm thấy gò bó, không có chút giá trị gì trong ngôi nhà. Còn nếu bị vợ áp đặt, chồng sẽ cảm thấy mất tự do và không muốn gần gũi vợ nữa.

Trong hôn nhân, vợ chồng đều bình đẳng, không ai có quyền hơn ai. Chồng đừng vì kiếm được tiền mà lên mặt với vợ. Vợ cũng đừng vì ở nhà nội trợ mà mặc cảm tự ti.

Muốn hôn nhân bền vững, vợ chồng hãy tôn trọng vai trò của nhau. Dù vợ có ở nhà nội trợ, chồng cũng đừng khinh thường mà hãy biết thông cảm. Còn vợ hãy biết chia sẻ những nỗi vất vả của chồng khi đi làm bên ngoài. Khi biết thông cảm cho nhau, mối quan hệ vợ chồng mới bền chặt.

Dùng bạo lực

Người đàn ông vũ phu sẽ khiến phụ nữ cảm thấy sợ hãi. Khi bị chồng bạo hành, phụ nữ sẽ bị ảnh hưởng tâm lý nặng nề. Trong hôn nhân, nếu bạn luôn thấy bất an, khó lòng mà duy trì mối quan hệ lâu dài. Muốn hôn nhân hạnh phúc, vợ chồng dù có chuyện gì cũng hãy cư xử văn minh, đừng sử dụng bạo lực làm tổn thương nhau.

Vậy nên, đàn ông dù có giận đến mấy cũng đừng dùng bạo lực với vợ. Có câu "đừng bao giờ đánh phụ nữ dù chỉ bằng một cành hoa". Phụ nữ sinh ra là để được yêu thương và trân trọng. Nếu vợ sai, hãy chỉ bảo đàng hoàng, đừng "thượng cẳng tay, hạ cẳng chân" với người phụ nữ mình yêu thương nhất.

Vì sao ở mọi gia đình hạnh phúc thì người phụ nữ luôn được chiều chuộng?

Vì sao ở mọi gia đình hạnh phúc thì người phụ nữ luôn được chiều chuộng?

Với phụ nữ, dù ở bất cứ thời đại nào, dù họ là ai, thành đạt hay không thành đạt, cao sang hay nghèo hèn… thì điều khiến họ hạnh phúc nhất không phải là tiền bạc mà là sự yêu thương chở che của người bạn đời.

" />

Những vùng cấm trong hôn nhân mà phạm phải bạn sẽ phá hỏng hạnh phúc của mình

Nhận định 2025-02-03 01:03:54 845

Khống chế,ữngvùngcấmtronghônnhânmàphạmphảibạnsẽpháhỏnghạnhphúccủamìkết quả bóng đá hôm qua áp đặt lên người còn lại

Đây là một trong những điều khiến hôn nhân đổ vỡ nhanh nhất. Việc quản thúc, kiểm soát đối phương sẽ dễ sinh ra mâu thuẫn. Nếu bị chồng áp đặt, vợ sẽ cảm thấy gò bó, không có chút giá trị gì trong ngôi nhà. Còn nếu bị vợ áp đặt, chồng sẽ cảm thấy mất tự do và không muốn gần gũi vợ nữa.

Vợ chồng muốn hạnh phúc đừng mang tư tưởng "chồng chúa, vợ tôi". Đừng bao giờ có suy nghĩ áp đặt những điều mình muốn lên người khác. Hoặc đừng bắt buộc người khác phải phục tùng mệnh lệnh của mình. Bởi hôn nhân cần sự bình đẳng.

{ keywords}
Những vùng cấm trong hôn nhân mà phạm phải bạn sẽ phá hỏng hạnh phúc của mình.

Biểu hiện của việc áp đặt còn là việc bạn tự mình quyết định cuộc sống của người còn lại. Dù là vợ chồng, bạn cũng có cuộc sống riêng, có những mối quan hệ cần được duy trì. Vợ không thể bảo chồng bỏ công việc, bỏ mối quan hệ nào đó chỉ vì bản thân không thích. Chồng cũng không được bắt ép vợ phải tận tâm hết sức vì gia đình, vì chồng con. Vợ chồng phải cho nhau không gian riêng, tự do làm những điều mình thích.

Có nhiều cặp vợ chồng, chỉ cần nghe nói đến gia đình bên kia là như chạm phải lửa. Trong đời sống vợ chồng, chuyện riêng của hai nhà muôn đời là những điều cấm kỵ. Có người chuyện gì cũng xuề xòa cho qua, nhưng chỉ cần nói đụng đến cha mẹ mình là lập tức hóa thành một người khác. Thế nhưng, trong thực tế, có những ông chồng lại xem việc coi thường nhà vợ, coi thường bố mẹ vợ là một cách để thể hiện uy quyền. Hở một tí là mang nhà vợ ra lên án, có khi chỉ vì cô vợ về muộn không kịp nấu đủ ba món cho bữa cơm chiều, hay quên mời cha chồng ăn cơm cho đúng lễ nghi. 

Hoặc cũng có những người vợ, vì một vài uẩn khúc mâu thuẫn trong lòng mà sẵn sàng chì chiết, "nhớ tới cả đời" những câu nói, hành vi mà người trong gia đình chồng đã từng làm với mình. Để rồi sau đó, nó trở thành một vết sâu khó hàn gắn trong tiềm thức và trái tim mình về gia đình người còn lại. Những điều dồn nén, rất dễ gây bùng nổ nếu không có cách để kiềm chế bản thân để rồi đến khi vợ chồng có mâu thuẫn, những uẩn khúc trong lòng mới được dịp bung ra, làm tổn thương cả hai và là tác nhân phá hoại hạnh phúc đang có.

Kết hôn không chỉ là một khởi đầu mà còn là một bước ngoặt trong cuộc đời mỗi người. Thêm vào đời mình một gia đình, một mối quan hệ họ hàng mới, nên việc xử sự sao cho phải phép là rất cần thiết, phải thường xuyên chú ý và rút kinh nghiệm. Người Việt có truyền thống đề cao đời sống văn hóa gia đình, nên càng tôn trọng gia đình bạn đời, ta càng dễ có được một cuộc hôn nhân yên ả.

Đây là những "vùng đất cấm" vô cùng nguy hiểm có thể khiến hôn nhân đổ vỡ, vợ chồng cãi nhau mỗi ngày, sống chung thì khổ mình, ly hôn thì tội con cái.

Hôn nhân chưa bao giờ là câu chuyện dễ dàng. Yêu nhau là một chuyện, cưới nhau về lại là chuyện khác. Khi yêu có thể vui nhưng khi về sống chung, có vô số điều mà bạn không thể lường trước được. Đặc biệt, nếu đặt chân vào những "vùng cấm" này sẽ khiến hôn nhân đổ vỡ, gia đình tan nát.

Tò mò về chuyện cũ không muốn nhắc của bạn đời

Đàn ông đường hoàng không bao giờ mang chuyện cũ của vợ ra để chì chiết, so sánh. Càng không bao giờ chạm vào phần sâu khuất trong quá khứ của phụ nữ.

Người vợ khôn ngoan đừng quá tò mò về chuyện cũ của chồng. Ví dụ như chồng đã có bao nhiêu mối tình, thương ai nhất, hận ai nhất. Đàn ông không bao giờ muốn nhắc lại những vết thương lòng của mình.

Hoặc khi đã biết quá khứ của chồng, liệu bạn có đủ bình tĩnh để làm lơ mọi chuyện hay không? Phụ nữ có máu ghen, họ sẽ nhai đi nhai lại những chuyện này khiến chồng chán ghét. Tốt nhất là "miệng không hỏi, tim không phiền".

Quá khứ, chuyện cũ luôn là những khoảng trống mênh mông mà bạn không nên phạm vào kẻo tổn thương chính bản thân, tổn thương người còn lại và phá hỏng một mối quan hệ đang tốt đẹp ở thì hiện tại.

Thiếu tôn trọng, xem nhẹ vai trò của nhau

Đây là một trong những điều khiến hôn nhân đổ vỡ nhanh nhất. Việc quản thúc, kiểm soát đối phương sẽ dễ sinh ra mâu thuẫn. Nếu bị chồng áp đặt, vợ sẽ cảm thấy gò bó, không có chút giá trị gì trong ngôi nhà. Còn nếu bị vợ áp đặt, chồng sẽ cảm thấy mất tự do và không muốn gần gũi vợ nữa.

Trong hôn nhân, vợ chồng đều bình đẳng, không ai có quyền hơn ai. Chồng đừng vì kiếm được tiền mà lên mặt với vợ. Vợ cũng đừng vì ở nhà nội trợ mà mặc cảm tự ti.

Muốn hôn nhân bền vững, vợ chồng hãy tôn trọng vai trò của nhau. Dù vợ có ở nhà nội trợ, chồng cũng đừng khinh thường mà hãy biết thông cảm. Còn vợ hãy biết chia sẻ những nỗi vất vả của chồng khi đi làm bên ngoài. Khi biết thông cảm cho nhau, mối quan hệ vợ chồng mới bền chặt.

Dùng bạo lực

Người đàn ông vũ phu sẽ khiến phụ nữ cảm thấy sợ hãi. Khi bị chồng bạo hành, phụ nữ sẽ bị ảnh hưởng tâm lý nặng nề. Trong hôn nhân, nếu bạn luôn thấy bất an, khó lòng mà duy trì mối quan hệ lâu dài. Muốn hôn nhân hạnh phúc, vợ chồng dù có chuyện gì cũng hãy cư xử văn minh, đừng sử dụng bạo lực làm tổn thương nhau.

Vậy nên, đàn ông dù có giận đến mấy cũng đừng dùng bạo lực với vợ. Có câu "đừng bao giờ đánh phụ nữ dù chỉ bằng một cành hoa". Phụ nữ sinh ra là để được yêu thương và trân trọng. Nếu vợ sai, hãy chỉ bảo đàng hoàng, đừng "thượng cẳng tay, hạ cẳng chân" với người phụ nữ mình yêu thương nhất.

Vì sao ở mọi gia đình hạnh phúc thì người phụ nữ luôn được chiều chuộng?

Vì sao ở mọi gia đình hạnh phúc thì người phụ nữ luôn được chiều chuộng?

Với phụ nữ, dù ở bất cứ thời đại nào, dù họ là ai, thành đạt hay không thành đạt, cao sang hay nghèo hèn… thì điều khiến họ hạnh phúc nhất không phải là tiền bạc mà là sự yêu thương chở che của người bạn đời.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/607c198428.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1

- Dù đã qua tuổi 40, yêu nhau một thời gian dài nhưng quý cô Lori vẫn nhất quyết đợi bạn trai làm đủ 10 điều mới chịu tổ chức đám cưới.

“Không vội cưới” hiện đang là trào lưu của không ít phụ nữ hiện đại. Dù đã lớn tuổi nhưng họ vẫn giữ nguyên “tiêu chí kén chồng” chứ không chịu “cưới đại”. 

Dưới đây là chia sẻ của cô Lori Peters, ở Brunswick, Ohio, Mỹ về những điều cô muốn người chồng tương lai của mình phải thể hiện trước khi tổ chức lễ cưới:

Tôi đã đợi một thời gian rất dài để kết hôn. Tôi chỉ mới đính hôn năm ngoái dù tôi đã ngoài 40 tuổi! Việc trải qua quá nhiều đau khổ khiến tôi thận trọng hơn khi nghĩ tới hôn nhân.

Tôi đã chứng kiến nhiều phụ nữ chịu thiệt thòi khi chọn phải người chồng không phù hợp. Vì vậy tôi đặt rất nhiều kỳ vọng ở người đàn ông của mình. Tôi sẽ đợi anh ấy thay đổi. Tôi luôn tự nhủ nếu anh ấy không nghiêm túc hơn về mối quan hệ này thì chưa phải lúc để nghĩ đến hôn nhân.

Và dưới đây là một số điều phụ nữ chúng ta nên để tâm trước khi đồng ý “góp gạo thổi cơm chung”.

Anh ấy phải có khả năng trò chuyện với bạn về mọi thứ - đặc biệt là những điều khó nói

Nếu anh ấy luôn né tránh các cuộc trò chuyện thì tốt nhất là đường ai nấy đi. Nghe có vẻ đang làm quá nhưng thực sự theo thời gian nếu hai người không thể trò chuyện với nhau thì mối quan hệ sẽ dần lỏng lẻo và bế tắc.

Đang yêu mà anh ấy đã né tránh thì sau này cũng vậy. Bạn kết hôn vì muốn có người đồng hành, sẻ chia. Và một người không biết cách lắng nghe, trò chuyện với bạn thì cũng đừng kỳ vọng sự sẻ chia từ họ.

{keywords}
 Không phải là đôi lần mà anh ấy phải luôn luôn có mặt khi bạn cần.

Anh ấy phải ở bên bạn khi khó khăn

Anh ấy có biến mất tăm hoặc đòi chia tay khi bạn gặp khó khăn? Anh ấy bỏ đi rồi lại quay lại khi mọi thứ tốt hơn? Nếu có thì đó là vấn đề lớn. Cho đến lúc anh ấy sẵn sàng đối mặt mọi khó khăn cùng bạn thì mới trở thành đối tượng để kết hôn.

Anh ấy phải đối xử tốt với phụ nữ ở bên

Hãy nhìn xem anh ấy đối xử với những người phụ nữ bên cạnh mình thế nào, đặc biệt là những người phụ nữ đã ở bên cạnh anh một thời gian dài như mẹ, chị gái. Xem anh ấy quan tâm, tôn trọng họ ở mức độ nào. Bởi anh ấy cũng sẽ dùng cách tương tự để đối xử với bạn khi đã sống với nhau một thời gian dài.

Bạn phải thảo luận với anh ấy những vấn đề của cuộc sống như gia đình, tài chính, con cái, sự nghiệp, chuyện chăn gối và các nhu cầu khác.

Nghe có vẻ to tát nhưng khi bạn đã kết hôn thì không thể tránh được những chuyện này. Trò chuyện để xem hai người có cùng quan điểm hay không? Nếu không cùng quan điểm thì có phương phán nào để hài lòng cả hai? Nếu anh ấy không thèm quan tâm hoặc cả hai không tìm được tiếng nói chung thì sao?

Có thể ở thời điểm này bạn yêu anh ấy nên tặc lưỡi cưới. Nhưng rồi theo thời gian bạn sẽ thấy chán nản và bế tắc. Nếu anh ấy không phải là người đàn ông bạn muốn hoặc sẵn sàng thay đổi để như bạn muốn thì hãy tin rằng bạn có thể tìm người đàn ông khác tốt hơn thế.

{keywords}
 Bạn có thấy anh ấy tiết kiệm hay lên kế hoạch tài chính cho tương lai?

Anh ấy phải chuẩn bị tài chính cho tương lai

Đừng nghĩ tôi thực dụng trừ khi bạn đủ giàu hoặc hai bạn thoả thuận với nhau rằng anh ấy có thể ở nhà, bạn có thể nuôi anh ấy.

Tài chính là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến các cuộc ly hôn. Liệu cả hai bạn có đủ trang trải cho cuộc sống mà bạn muốn sau kết hôn? Bạn có thấy anh ấy tiết kiệm hay lên kế hoạch tài chính cho tương lai? Nếu không thì là vấn đề lớn đó.

Anh ấy nói sẽ thay đổi và bạn phải thực sự nhìn thấy sự cố gắng

Anh ấy có bao giờ nói “Anh sẽ tới ngay” rồi để bạn đợi cả tiếng đồng hồ chưa thấy mặt? “Anh sẽ trả khoản này, đừng lo” nhưng hoá đơn thì vẫn còn đó?

Mọi lời hứa hão lúc yêu nhau sẽ không thành hiện thực khi kết hôn. Nói đi đôi với làm là điều quan trọng nhất thể hiện sự nghiêm túc của anh ấy trong mối quan hệ với bạn. Đôi khi bạn né tránh không dám thừa nhận rằng anh ta “chém gió” nhưng khi đã bước vào hôn nhân rồi thì điều đó sẽ làm bạn tổn thương và khiến hôn nhân rạn vỡ.

Anh ấy phải có tâm lý vững vàng

Hãy nhìn vào quá khứ xem anh ấy có cố gắng để trở thành một người tốt hơn hay không? Anh ấy có lặp lại lỗi cũ của chính mình hay không? Nếu anh ấy là một người dễ suy sụp thì không phải là đối tượng để kết hôn. Bởi bạn sẽ không muốn là người duy nhất làm chỗ dựa cho cả gia đình trong suốt cuộc đời đúng không?

{keywords}
Đang yêu mà anh ấy còn không thể hiện tình yêu thì bạn chờ đợi gì sau khi đã kết hôn?

Quy tắc đạo đức, hệ giá trị của anh ấy đồng điệu với bạn

Không nhất thiết phải hoàn toàn giống nhau, nhưng liệu bạn có chấp nhận hệ giá trị của anh ấy? Cả hai người có cùng quan điểm về chuẩn mực đạo đức? Nếu không cùng quan điểm thì rất khó hoà hợp.

Anh ấy luôn ở bên khi bạn cần

Không phải là đôi lần mà phải luôn luôn có mặt khi bạn cần. Nếu anh ấy quan tâm đến bạn, anh ấy sẽ luôn chắc rằng bạn đang ổn, ngay cả khi anh ấy không thể đến ngay trước mặt bạn thì cũng sẽ tìm cách để biết tình hình của bạn.

Anh ấy cần thể hiện và nói với bạn rằng “anh yêu em”

Không có gì để bào chữa, nguỵ biện cho việc thể hiện tình yêu hết. Nếu anh ấy không thể nói “anh yêu em” hay thể hiện tình yêu ấy trong hành động hàng ngày khi đang yêu thì kết hôn rồi bạn đừng bao giờ mơ nghe được ba chữ ấy.

Những người không thể khẳng định tình yêu và cảm xúc của họ là những người sống dựa dẫm, cần sự giúp đỡ của người khác. Hãy cho anh ấy một thời gian để tập nói và thể hiện “anh yêu em”, nếu vẫn không thể làm được thì tốt hơn hết là đi tìm người đàn ông khác có thể làm.

Một số người Việt cứ đến lúc trả tiền là 'đi vệ sinh'

Một số người Việt cứ đến lúc trả tiền là 'đi vệ sinh'

Vì không dám sòng phẳng “của em em trả, của anh anh trả” nên không ít người né tránh việc trả tiền bằng cách giả vờ đi vệ sinh, nghe điện thoại hoặc quên ví ở nhà.

">

Quý cô tuổi 40 vẫn quyết đợi bạn trai làm đủ 10 điều mới chịu cưới

Trong những ngày cuối năm tất bật, khi nhà nhà đang dọn dẹp nhà cửa, sắm Tết, chuẩn bị tất niên… clip dài gần 3 phút này sẽ khiến bạn “chậm” lại một chút để suy nghĩ về những việc giúp Tết này thêm nhiều “gia vị” và ý nghĩa.

Câu chuyện của các em nhỏ tại Trung tâm Nuôi dạy Trẻ mồ côi Hoa Mai (Đà Nẵng) thu hút người xem ngày từ những giây đầu tiên. Dẫn dắt người xem qua những chia sẻ chân thật nhất của các em nhỏ tại đây, clip khiến chúng ta lắng lòng và hiểu hơn những thiếu thốn vật chất và tình thương mà các em không may trải qua. Trong thời khắc những ngày cuối năm, khi mà mọi người ai cũng mong sum họp với gia đình, với 48 em nhỏ tại mái ấm này, đó dường như chỉ là hạnh phúc xa vời.

Mỗi em nhỏ đều có một câu chuyện và tâm sự rất riêng, có em kể lại “Ba mẹ bỏ đi, con ở với chú”, có em chỉ chia sẻ được vài từ: “Hồi con hai tuổi, ba đã… ba đã…” rồi nghẹn ngào quay sang ôm người bạn đứng cạnh mình. Dù trọn vẹn hay bỏ lửng, những chia sẻ ấy đều để lại cảm xúc khó tả trong lòng người xem.

{keywords}

Nụ cười trong sáng và đôi mắt ngân ngấn nước của một em nhỏ khi nói về ký ức tuổi thơ bên gia đình

May mắn được sự quan tâm và dạy dỗ của những thầy cô tại mái ấm, dù cuộc sống còn lắm vất vả, những em nhỏ tại đây vẫn kiên trì ấp ủ những ước mơ, nguyện vọng chân thành. Từ những ước mơ lớn như “Em muốn sau nay trở thành kỹ sư”, “Em muốn làm cô giáo dạy nhạc để dạy các em nhỏ”, “Em muốn trở thành giáo viên tiếng Anh để dạy cho học sinh nghèo”… đến những ước mơ giản dị như “Con chỉ muốn có một con gấu bông để tối ngủ ôm cho ấm”, “Con muốn có cái máy tính để đi học”… ước mơ nào cũng khiến người xem phải lắng lòng suy ngẫm.

Anh Hồng Thuận (32 tuổi, TP.HCM) chia sẻ: “Nhìn mấy em trong clip, tự nhiên tôi lại muốn làm gì đó giúp các em. Một món quà nhỏ chẳng đáng là bao với mình nhưng có thể là cả một động lực giúp các em tự tin hơn để theo đuổi ước mơ. Clip giúp tôi và nhiều người biết đến và giúp đỡ các em. Tôi muốn các em biết rằng có nhiều những tấm lòng luôn dõi theo và chia sẻ với mình.”

Cuộc sống phía trước hẳn còn nhiều lắm những khó khăn đòi hỏi các em phải nỗ lực hơn nữa để chạm tới ước mơ của mình. Nếu Tết này bạn vẫn còn băn khoăn không biết nên làm gì để có những ngày đầu xuân trọn vẹn thì tại sao không trao đi những tấm lòng, san sẻ yêu thương và giúp những người xung quanh mình.

Một sự “tiếp sức” đúng lúc, đúng người sẽ mang đến những động lực lớn lao, giúp các em có thêm sức mạnh để vượt qua những khó khăn trong tương lai. Hãy đồng hành cũng Samsung trong dự án “Samsung Connect - Kết Nối Yêu Thương” giúp các em có thêm niềm tin để theo đuổi ước mơ của mình.

{keywords}

Một hành động nhỏ mang ý nghĩa lớn lao khiến Tết thêm ấm áp và tràn đầy yêu thương.

Dự án “Samsung Connect - Kết Nối Yêu Thương” là “cầu nối” giữa những nhà hảo tâm và các em nhỏ khó khăn tại các mái ấm trên khắp cả nước. Người tham gia có thể truy cập trang webwww.samsungconnect.vnđể tìm hiểu câu chuyện, ước mơ của các em và trao tặng món quà mà các em đang thực sự cần. Ở chặng đầu tiên vừa được thực hiện tại Bến Tre trong những ngày vừa qua, dự án đã quyên góp được 950 triệu đồng chỉ sau 30 ngày phát động, đem đến những niềm vui lớn lao và bất ngờ cho các em nhỏ tại đây ngay trước thềm năm mới.

Đây là lúc bạn có thể nối dài hành trình kết nối yêu thương bằng cách tài trợ cho các em nhỏ tại Đà Nẵng từ 19/1 đến 19/2/2017 thông qua trang web www.samsungconnect.vn.Nối tiếp sau Bến Tre, Đà Nẵng, dự án sẽ tiếp tục đến với mái ấm tại Điện Biên và nhiều mái ấm khác trên cả nước.

Thu Hằng">

‘Gia vị’ đặc biệt cho Tết thêm ý nghĩa

anh 1.png
 Ảnh phối cảnh dự án: BIDGroup

Không chỉ có tầm nhìn đắt giá, Duplex - không gian sống trên cao tại Eden Garden còn được trang bị hệ thống thang máy riêng, điều mà ít dự án bất động sản tại Thái Bình có thể cung cấp. Hệ thống này không chỉ đảm bảo tính riêng tư mà còn nâng cao sự an toàn và tiện nghi cho cư dân. Mỗi chủ nhân căn hộ sẽ có cảm giác như đang sở hữu không gian sống riêng biệt, tách biệt, giúp họ tận hưởng những phút giây yên bình và thư thái sau những ngày làm việc bận rộn.

anh 2.png
Ảnh mặt bằng căn hộ: BIDGroup

Duplex - “biệt thự trên không” tại Eden Garden là nơi để cư dân thể hiện đẳng cấp và gu sống thời thượng của mình. Với diện tích lớn và thiết kế thông minh, các căn Duplex cho phép cư dân thỏa sức sáng tạo, có thể dễ dàng sắp xếp nội thất theo ý muốn, tạo ra những không gian sống vừa tinh tế, vừa cá tính. Dù là phòng khách rộng lớn để tiếp đãi bạn bè, hay một phòng ngủ yên tĩnh, tất cả đều có thể được thiết kế theo mong muốn của gia chủ, mang lại sự thoải mái và phản ánh phong cách sống.

anh 3 a.png
 Ảnh phối cảnh: BIDGroup

Eden Garden không chỉ chú trọng đến không gian sống bên trong mà còn cung cấp một loạt tiện ích nội khu đẳng cấp. Cư dân có thể tận hưởng các tiện ích như khu vui chơi giải trí, khu vực thể thao, hồ bơi, phòng gym hiện đại... Bên cạnh đó, không gian xanh tại Eden Garden được bố trí khéo léo xung quanh các khu vực sinh hoạt chung, giúp cư dân luôn có thể thư giãn trong không gian thiên nhiên tươi đẹp ngay tại ngôi nhà của mình. 

Với sự kết hợp giữa không gian sống hiện đại và các tiện ích nội khu cao cấp, căn hộ Duplex tại Eden Garden hứa hẹn đem đến một cuộc sống hoàn hảo và tiện nghi cho cư dân. Là một tài sản có giá trị, cùng tiềm năng tăng giá theo thời gian, đây là một khoản đầu tư đáng cân nhắc trong bối cảnh thị trường đang khan hiếm nguồn cung. 

Thông tin chi tiết về dự án:

Website: edengarden.vn

Hotline: 0966561231

Địa chỉ: Tầng 2, Tòa nhà BT, đường Trần Hưng Đạo, phường Lê Hồng Phong, Thành phố Thái Bình

Email: [email protected]

Bích Đào

">

Sức hút của căn hộ thông tầng tại dự án Eden Garden

Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà

{keywords}

Nữ du khách Nga bị la ó khi mặc đồ xuyên thấu vào thăm ngôi đền thiêng ở Phuket

Trước đó, vào tháng 8/2016, một nữ du khách Nga do mặc trang phục xuyên thấu khi tới thăm ngôi đền thiêng Wat Chalong ở Phuket, khiến cộng đồng mạng và phật tử nước này nổi giận. Cảnh sát địa phương đã mời cô gái tới làm việc, nhắc nhở về những điểm cần lưu ý trong văn hóa tín ngưỡng. Về phần mình, nữ du khách bày tỏ sự ân hận và gửi lời xin lỗi chân thành tới người dân Thái Lan. Cô cho hay, bản thân sơ xuất trong cách chọn trang phục mà hoàn toàn không có ý coi thường các điểm đến tôn giáo.

Tương tự như vậy, kể từ tháng 8/2016, các nhà chức trách Campuchia cũng đưa ra quy định rất rõ, cấm du khách ăn mặc hở hang khi tới đền Angkor Wat. Những trang phục như “hở đùi, lưng, không mang áo ngực” đều liệt trong danh sách bị cấm.

Quy định được ban hành kể từ sau hàng loạt vụ việc các du khách nữ khỏa thân tới chụp hình trong những ngôi đền cổ xưa ở Campuchia, tạo nên làn sóng phẫn nộ trong dư luận. Được biết, những vị khách cố tình vi phạm sẽ bị phạt cảnh cáo và trục xuất khỏi Campuchia.

Giống như các điểm tham quan đền chùa miếu mạo, những thánh đường Hồi giáo trên thế giới đều quy định chặt chẽ trong trang phục của du khách. Điều này thể hiện sự tôn kính với thế giới linh thiêng. Cụ thể, nam giới khi tham quan không mặc áo phông hay quần short. Với nữ giới, bạn sẽ được phát bộ áo choàng rộng Abaya và khăn trùm đầu. Trang phục bên trong cũng phải mặc nghiêm túc với áo rộng che phủ cánh tay và đầu gối.

Nhiều quốc gia nghiêm cấm du khách mặc hớ hênh, thiếu vải

{keywords}

Một số trang phục không phù hợp khi tới Quatar

Không chỉ chốn đền thờ linh thiêng, nhiều quốc gia trên thế giới quy định rất rõ về trang phục của du khách. Cụ thể, tại Quatar, chính quyền ban hành điều luật cấm khách du lịch mặc quần legging ở nơi công cộng. 

Theo nội dung các tờ rơi phân phát tới khách nước ngoài đều ghi chú rất rõ, quần legging, quần short hay váy bó đều bị cấm vì chúng được coi là trang phục thiếu đứng đắn ở đất nước Hồi giáo này.

{keywords}

Chính quyền Quatar cấm cả quần legging vì cho rằng “trang phục này không phải là quần”

Tương tự như vậy, đến Dubai, các nữ du khách cũng bị hạn chế hơn về trang phục. Chính quyền nơi này quy định, du khách không mặc đồ hở vai và quần short quá ngắn. 

Trong khi đó, ở Vatican, nếu không muốn bị cảnh sát nhắc nhở, du khách nam không nên mặc quần short và du khách nữ tránh áo lộ vai trần. Muốn tham quan du lịch Vatican, bạn hãy mang sẵn một chiếc khăn quàng, che phần cơ thể bị lộ, hoặc nghiêm chỉnh chấp hành theo luật pháp địa phương.

“Thiếu nữ” ăn mặc “hớ hênh” tại lễ hội đền Hùng

“Thiếu nữ” ăn mặc “hớ hênh” tại lễ hội đền Hùng

Nhưng trong biển người về đền Hùng dâng hương, có nhiều chị em vận trên mình những bộ váy siêu ngắn, quần cộc bó sát, thậm chí cả quần soóc cũn cỡn... cùng hướng về lối lên các đền làm lễ.

">

Ăn mặc phản cảm khi ra nước ngoài: Du khách Việt lưu ý kẻo bị phạt nặng

Những món ngon từ lươn như om chuối đậu, lươn xúc bánh đa hay miến lươn từ lâu đã được nhiều du khách biến đến và thưởng thức mỗi khi đến xứ Nghệ.

Lươn xúc bánh đa

{keywords}

Món ăn là sự pha trộn của nhiều hương vị thơm ngon như sả, ớt, ngò gai, ngò om... Ảnh: ngoisao

Nếu như về xứ Nghệ, bạn không thưởng thức các món ăn từ lươn thì quả thật là một thiếu sót bởi từ lâu món ăn từ lươn đã nổi danh ở vùng đất này. Lươn xúc bánh đa quả là một món ăn dân dã mà lạ miệng, chỉ cần vài lát bánh đa được dọn kèm cùng một đĩa lươn băm với chút sả, ớt, rau ngò om (rau ngổ) nhưng đã đủ níu chân thực khách.

Những con lươn khi bắt về được làm sạch nhớt, lóc bỏ xương rồi băm nhuyễn cùng với thịt, ướp một số loại gia vị như muối, tiêu, đường... rồi đem lên xào chín cho ngấm gia vị. Sau đó hỗn hợp này được trộn lẫn cùng với ớt, sả đã băm nhỏ, múc lên đĩa rồi rắc thêm một chút lạc, rau ngò om, ngò gai (mùi tàu) thái nhỏ. Khi ăn bạn sẽ cảm nhận sự giòn rụm của bánh đa quyện lẫn vị ngọt thơm của thịt lươn, chút thơm thơm của sả, chút cay của ớt, ăn rất thú vị.

Lươn om chuối đậu

Đây là món ăn đặc trưng của người dân xứ Nghệ và bất kỳ người con nào mảnh đất này khi đi xa đều nhớ. Những con lươn to, béo tròn vàng óng được bắt lên, làm sạch nhớt rồi mổ bụng cắt khúc dài bằng nửa ngón tay, ướp cùng một số loại gia vị và hành, ớt, tiêu, đặc biệt không thể thiếu được bột nghệ để món ăn có màu vàng ươm, bắt mắt.

{keywords}

Thực khách sẽ bị đốn tim bởi món lươn om chuối đậu ở xứ Nghệ.

Chuối xanh được gọt vỏ, cắt khúc rồi ngâm qua với nước muối, chanh cho hết vị chát và không bị thâm. Riềng, nghệ tươi giã nát, trộn mắm tôm vào cùng, lọc lấy nước bỏ bã rồi ướp cùng với chuối.

Sau khi xào qua lươn cho thấm gia vị, người ta cho lươn vào hỗn hợp hành, tỏi, sả, chuối đã được phi thơm rồi đổ nước dừa vào, cho thêm chút giấm, rượu và nước riềng rồi đun liu riu trên bếp. Đến khi chuối xanh và lươn chín mềm, sóng sánh màu nghệ thì tắt bếp cho tía tô, lá lốt, lá nghệ đã thái nhỏ vào cho dậy mùi. Khi ăn bạn sẽ cảm nhận thịt lươn dai mềm, thơm ngọt, có hương vị đặc trưng riêng.

Cháo lươn

Khác so với cháo lươn ở các vùng miền khác, cháo lươn Nghệ An được nấu nguyên hạt gạo, hầm đến khi chín nhừ, tự nhuyễn ra chứ không phải gạo xay. Lươn sau khi rửa sạch thì đem luộc vừa chín rồi gỡ bỏ xương, xào trên chảo có phi hành tăm cho dậy mùi.

Người Nghệ An thích dùng bột nghệ nên trong cháo sẽ có màu vàng hay sốt màu đỏ của hạt điều. Cháo lươn thơm nồng, ấm bụng là món ăn tuyệt vời mà bạn nhất định phải thử khi đến vùng đất này.

Miến lươn

{keywords}

Bát miến lươn hấp dẫn với màu vàng của hành phi, màu xanh của rau răm. Ảnh: toinayangi

Miến lươn là món ăn khá phổ biến gồm miến lươn xào hoặc nước. Nước dùng của miến lươn đúng chuẩn phải có nước xương lươn, muối, gừng đập dập cho vào, đun sôi lâu, hớt bọt cho nước trong và ngọt. Sợi miến dai, ăn khi nước dùng mới chan còn nóng, thêm một chút ớt bột sẽ thật tuyệt.

Miến xào được làm chín, mềm, nêm nếm gia vị vừa ăn, sau cùng mới cho thịt lươn đã xào qua vào trộn đều, trút ra đĩa rắc thêm rau răm, hành tăm, ăn nóng. Miến lươn ở Nghệ An thường là loại lươn mềm, không phải lươn khô như ở miền Bắc, ăn kèm giá đỗ và hành khô phi thơm.

Muôn màu muôn vẻ món bánh bèo ở các vùng miền Việt Nam

Muôn màu muôn vẻ món bánh bèo ở các vùng miền Việt Nam

Cùng một tên gọi nhưng món bánh bèo ở Hải Phòng, Nghệ An, Huế,… lại mang dáng vẻ và hương vị khác nhau, thể hiện rõ đặc trưng ẩm thực mỗi vùng miền. 

">

Món ngon: Về xứ Nghệ đừng quên thưởng thức các món ngon từ lươn

 - Do gia cảnh nghèo khó, thuở nhỏ Nguyễn Văn Vĩnh đã phải chăn bò thuê. Rồi sau đó, để đỡ đần cho gia đình, ông nhận làm công việc kéo quạt thuê tại trường Hậu bổ (Thông ngôn) của Pháp, mở ở Đình Yên Phụ (Đình An Trí)… Từ đây cuộc đời ông bước vào một hành trình đầy thăng hoa mà cũng nhiều phần ai oán.

Bước ngoặt cuộc đời của 'cậu bé chăn bò'

Nguyễn Văn Vĩnh sinh ngày 30 tháng 4 năm Nhâm Ngọ, (tức ngày 15/6/1882), tại làng Phượng Vũ, Phượng Dực, Thường Tín, Hà Đông (nay là Phú Xuyên, Hà Nội). Cha là ông Nguyễn Văn Trực, bỏ quê ra Hà Nội mưu sinh và ở nhờ gia đình ông nghè Phạm Huy Hổ tại số nhà 46 phố Hàng Giấy, Hà Nội.

{keywords}

Nguyễn Văn Vĩnh là nhà tân học, nhà báo, nhà văn, nhà phiên dịch, nhà chính trị Việt Nam đầu thế kỷ 20. Ông là người có công lớn trong việc hoàn thiện và phổ cập chữ quốc ngữ. Ảnh tư liệu

Ông Nguyễn Lân Bình - cháu nội của học giả Nguyễn Văn Vĩnh, cho biết: "Theo các bác, các chú và cha tôi kể lại, ông nội tôi là người tầm thước, nhưng dáng bệ vệ.  

Thời đó mà cụ đã thích mặc áo sơ mi, quần “short”, cưỡi xe mô tô, giao du với các giới trong thiên hạ. Ngày ấy, Nguyễn Văn Vĩnh có câu nói nổi tiếng: “Làm một nhà báo, phải biết đi mô tô”.

Đặc biệt, Nguyễn Văn Vĩnh có giọng nói to, vang, hay cười. Ông thích tổ tôm, săn bắn và có óc phiêu lưu.

Ông Lân Bình thuật lại những giai thoại được lưu truyền trong gia đình, rằng: “Gia cảnh ngày đó nghèo khó lắm, con thì đông, không có nghề mưu sinh, cụ bà thân sinh của Nguyễn Văn Vĩnh thường chỉ buôn hàng xén bán ngoài chợ Đồng Xuân, kiếm tiền nuôi gia đình.

Khi Nguyễn Văn Vĩnh mới 8 tuổi, tuy thấy con sáng dạ nhưng vì nghèo, nên không thể cho đi học, hai cụ xin cho Nguyễn Văn Vĩnh đi chăn bò thuê ngoài bãi Long Biên (sau này là khu vực chân cầu Long Biên) kiếm thêm chút ít. Những năm đó là năm 1889 - 1890.

Trong những lần đi chăn bò, Nguyễn Văn Vĩnh thường thả bò theo triền đê Yên Phụ lên hướng Bắc, và chứng kiến có lớp học của người Pháp mở trong một ngôi đình. Ông nhiều lần mon men đến gần lớp học vì tò mò và thật sự bị cuốn hút. Ông về nhà thưa với thầy (cha), rằng muốn cha tìm và xin cho làm việc gì cũng được, ở trong ngôi trường này, để thay việc phải đi chăn bò.

Khi Nguyễn Văn Vĩnh bày tỏ nguyện vọng, cha ông đã trao đổi với ông nghè Phạm Huy Hổ nhờ những người có quan hệ, cuối cùng, xin được cho Nguyễn Văn Vĩnh chân ngồi kéo quạt mát cho lớp học, vì thời đó chưa có điện.

Ngồi cuối lớp kéo quạt, nhưng với tư chất khác người, Nguyễn Văn Vĩnh chỉ nghe thầy giáo người Tây giảng bài, mặc nhiên thành sự học lỏm.

Cậu đã thuộc nhiều bài học sâu hơn cả các học viên là ông tú, ông cử của lớp. Với tính cách hiếu động, Nguyễn Văn Vĩnh đã nhiều lần, cứ theo bản năng, cậu nhắc các đàn anh khi ấp úng không trả lời được các bài tập của thầy giáo và bị đòn vì làm mất trật tự, ảnh hưởng đến cả lớp.

Vậy nhưng, bên cạnh những trận đòn, sự quát nạt và mắng mỏ của ông giáo Tây, cậu đã gieo vào lòng người thầy một sự ngạc nhiên, có cả một chút nể phục. Đặc biệt, ông giáo không thể không kinh ngạc khi thấy cậu nói và viết được tiếng Pháp khá thành thạo dù không được học chính thức.

Ông giáo Tây có tên là A. D’ Argence khi đó, vì ấn tượng, thầm phục và có cả chút thử nhiệm, đã để Nguyễn Văn Vĩnh cùng dự thi tốt nghiệp khi lớp học mãn khóa (năm 1893). Đây chính là lớp thông ngôn tập sự ngạch Tòa sứ, cùng với 40 học sinh của khóa học, và kết quả ông đứng thứ 12.

Lúc này, mọi người mới biết rằng đây chính là trường Hậu bổ (Collège des Interprètes du Tonkin - sau khi học xong sẽ được bổ nhiệm làm thông ngôn - nv). Hôm nay, người ta vẫn thấy ngôi đình còn nguyên và nằm trong khuôn viên của Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, sát hồ Trúc Bạch, Hà Nội ngày nay.

Năm đó, Nguyễn Văn Vĩnh mới tròn 10 tuổi, quá nhỏ để bổ nhiệm đi đâu được, nên nhà trường quyết định đặc cách cho ông học lại từ đầu của khóa học tiếp theo.

Nguyễn Văn Vĩnh về kể lại với cha, cha ông nói luôn rằng, làm gì có tiền mà học tiếp. Ông lại đưa ra “tối hậu thư”, một là tiếp tục kéo quạt, hai là lại quay về chăn bò!

Nguyễn Văn Vĩnh đành nghe lời cha, tiếp tục về chăn bò. Người thầy giáo Tây khá ngạc nhiên khi không thấy Nguyễn Văn Vĩnh đến trường, ông đã đến nhà tìm hiểu nguyên nhân vì sao.

Khi gặp gia đình Nguyễn Văn Vĩnh, ông đã “ngã người” vì biết cậu trò nhỏ không được đi học vì do nhà quá nghèo, không có tiền! Thầy D'Argence đã khẳng định với bố mẹ của cậu bé rằng, cậu trò nhỏ sẽ được đi học mà gia đình không phải lo đóng tiền (ngày nay chúng ta hay gọi đó là học bổng - nv).

Nguyễn Văn Vĩnh đã chính thức được học chính khóa thông ngôn tòa sứ khóa 1893-1896 (ngoài thầy d'Argence còn có ông Đỗ Đức Toại - thủ khoa khóa 1890, cùng dạy). Kết thúc khóa học này, Nguyễn Văn Vĩnh đỗ thủ khoa, lúc đó cậu mới 14 tuổi.

15 tuổi, Nguyễn Văn Vĩnh được đưa đi làm thông ngôn (phiên dịch - nv) tại Tòa sứ Lào Cai. Năm 1898, Nguyễn Văn Vĩnh khi đó 16 tuổi, được điều về Tòa sứ Hải Phòng, đúng lúc người Pháp đang mở mang việc kiến thiết bến cảng.

{keywords}

Ông Nguyễn Lân Bình - cháu nội của học giả Nguyễn Văn Vĩnh.

Do tính chất công việc nên Nguyễn Văn Vĩnh đã được giao tiếp hằng ngày với thủy thủ của các tàu Pháp, Anh, Hoa... Vì vậy, ông đã học thêm tiếng Trung và tiếng Anh để giúp cho công việc được thuận lợi.

Sau này, khi có cơ hội đọc lại những di cảo của Nguyễn Văn Vĩnh, người ta mới thấy việc học ngoại ngữ với ông là một khả năng thiên bẩm. Trong thiên phóng sự cuối cùng của cuộc đời làm báo (1936), Nguyễn Văn Vĩnh gửi từ miền Nam nước Lào về và đăng trên tờ báo L’Annam Nouveau - Nước Nam mới, có đầu đề “Một tháng với những người tìm vàng”, gồm 11 bài, ông đã tâm sự khi đến nước Lào, ông mất có 8 ngày để học tiếng Lào.

Cũng chính giai đoạn Nguyễn Văn Vĩnh làm việc ở Tòa sứ Hải Phòng, ông đã “tự tốt nghiệp phổ thông” nhờ việc mua lại từ một thuỷ thủ người Anh, bộ sách giáo khoa tiếng Pháp (Encyclopédie autodidactique quilet - Sách tự học chương trình phổ thông). Ngày đó, ông đã tâm sự với người thân rằng: “Tôi mua bộ sách hết 15 đồng, thế là mất toi nửa tháng lương”.

Ông Lân Bình giải thích: “Đây là số tiền rất lớn thời bấy giờ. Vì hơn 100 năm trước, nước ta vẫn còn tiêu bằng tiền chinh, xu, hào rồi mới đến đồng”...

Giai thoại suýt mất mạng vì bắt tay vua Khải Định

Trong nhiều giai thoại của gia đình kể lại, ông Bình nhớ một cách đầy đủ việc vì sao trong những người con của Nguyễn Văn Vĩnh, có người mang tên Nguyễn Kỳ (1918-2013).

Câu chuyện cũng đã được Phạm Huy Lục, nhân sỹ danh tiếng cùng thời với Nguyễn Văn Vĩnh và là người đại diện cho báo giới đọc điếu văn trong lễ tang Nguyễn Văn Vĩnh ngày 8/5/1936 ghi lại và đưa cho gia đình. Chuyện là thế này:

Năm 1916, vua Khải Định (1885-1925) lên ngôi. Theo thông lệ, nhà vua mới phải thực hiện nghi lễ (nay ta hiểu như sự trình diện) yết kiến vị quan người Pháp là Toàn quyền Đông Dương (vị trí cao nhất của Chính phủ Thuộc địa).

Chuyến vi hành của vua Khải Định được diễn ra năm 1917, đi từ Huế đến kinh thành Thăng Long. Trong các nghi lễ mang tính lễ tân được tổ chức tại Phủ Toàn quyền (nay là Dinh Chủ tịch) ở Hà Nội, ngài Toàn quyền Albert Pierre Sarraut (1872-1962) đứng trên khán đường sát bên cạnh là vua Khải Định, để đón các nhân vật đại diện cho các giới chức trong xã hội lần lượt đến chào xã giao vị vua mới của Triều đình Nhà Nguyễn. Nghi thức muôn đời của Triều đình Phong kiến dành cho mọi đối tượng khi tiếp cận Đức Vua, chỉ được phép bái lạy (hai tay chắp trước ngực và cúi chào).

Nguyễn Văn Vĩnh dẫn đầu nhóm dân biểu Hà Nội (nay gọi là Hội đồng Nhân dân), khi đến trước ngài Toàn quyền (đứng tiếp là Đức Vua), vì đã từng biết nhau từ trước, quan Toàn quyền thấy Nguyễn Văn Vĩnh đến trước mặt, liền giơ tay ra bắt. Vua Khải Định thấy vậy, cũng giơ tay ra bắt tay Nguyễn Văn Vĩnh. Vào thời khắc và bối cảnh đó, ông không thể lùi, và đành giơ tay bắt tay nhà vua.

Lập tức cả khán phòng ồ lên khi chứng kiến sự bất thường này của Nguyễn Văn Vĩnh. Các triều thần râm ran, rằng ông mắc tội khi quân, dám động vào long thể của Đức Vua.

Khi nhà vua nhận được bản tấu của các quan trong triều dâng lên, kết tội Nguyễn Văn Vĩnh xử trảm. Vua Khải Định nói: “Các ông lạ kỳ thật, chuyện có thế mà đòi chém người ta!”.

Đầu năm 1918, người vợ cả của Nguyễn Văn Vĩnh sinh thêm người con trai. Nguyễn Văn Vĩnh lại nói với vợ: “Đặt tên con là Kỳ, để nhớ mình bị chém hụt”.

(Còn nữa)

Khúc củi lạ và vận may đặc biệt của doanh nhân Bạch Thái Bưởi

Khúc củi lạ và vận may đặc biệt của doanh nhân Bạch Thái Bưởi

Bạch Thái Bưởi vớt được khúc củi tỏa ra mùi thơm kỳ lạ. Người Trung Quốc trả giá cao để mua được khúc củi này. Từ số vốn ít ỏi, ông lao vào thương trường và trở thành một doanh nhân lừng lẫy của Việt Nam đầu thế kỷ 20.

">

Bước ngoặt kỳ lạ giúp 'cậu bé chăn bò' thành học giả Nguyễn Văn Vĩnh

友情链接