Nhận định

Mất ngủ 40 năm, vẫn có thể tìm lại giấc ngủ ngon

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-01 15:54:38 我要评论(0)

Vì bệnh mất ngủ,ấtngủnămvẫncóthểtìmlạigiấcngủbang xep hang bong da duc trong suốt 40 năm bác Đào Mạnbang xep hang bong da ducbang xep hang bong da duc、、

Vì bệnh mất ngủ,ấtngủnămvẫncóthểtìmlạigiấcngủbang xep hang bong da duc trong suốt 40 năm bác Đào Mạnh Hùng (Mê Linh, TP. Hà Nội) phải chung sống với cơn đau đầu, mớ mắt, mất tập trung… cho đến khi bác Hùng tìm thấy người bạn đồng hành trong những giấc ngủ ngon.

Đi bộ đội năm 1970, tới giữa năm 1973 bác Hùng bị thương phải điều trị 6 tháng và cũng bị mất ngủ từ đây. Cuối năm 1973 bác về quê hương vừa công tác xã vừa làm kinh tế, phải suy nghĩ và lo lắng rất nhiều cho đến năm 1974 bác Hùng mất ngủ trầm trọng, sáng dậy rất mệt mỏi.

“Tới năm 1975 có ai bảo làm gì, ăn uống gì mà giảm đau đầu, mất ngủ tôi đều thử: từ uống thuốc tây nhẹ tới nặng, từ vông nem, lá sen tới thuốc Bắc sắc uống tôi đều thử, nhưng kết quả vẫn là những đêm thức trắng với 1-2 tiếng lơ mơ”, bác Hùng cho hay.

Không chỉ có sức khỏe mà tinh thần của người mất ngủ cũng bị ảnh hưởng rất nặng nề:“Mất ngủ tới 40 năm khiến tôi mờ hết mắt, làm việc không được tập trung, có đợt uống nhiều thuốc ngủ, sáng dậy tôi như người trên không, nhìn lúc nào cũng như mất sổ gạo.

Bệnh này còn kéo theo bao nhiêu bệnh nữa, hiện tôi còn bị đau dạ dày, đại tràng, vôi hóa đốt sống,….tất cả chỉ vì không ngủ được nên không có sức khỏe mà ra. Có đợt tôi còn bi quan mà tự hỏi không biết mình sống được bao lâu?”. 

{ keywords}

Bác Hùng người đã khắc phục được chứng mất ngủ sau 40 năm

Tuy nhiên, bác Hùng tình cờ có biết về một sản phẩm chữa mất ngủ, có gọi tư vấn và được hướng dẫn ra nhà thuốc tây gần nhà để mua sản phẩm này

“Sản phẩm hơi khó đọc tên, ban đầu tôi cầm báo đi mua, mãi sau tôi mới nhớ tên là thực phẩm chức năng goldream. Tháng đầu tôi dùng 4 viên/ngày cũng chỉ thấy đỡ ít, nhưng sau 2-3 tháng thì thấy ngủ được nhiều hơn, dần dần tôi chỉ uống 2 viên/ngày mà vẫn ngủ ngon 4 tiếng”, bác Hùng kể lại.

Đặc biệt bác Hùng còn cho biết, “Từ khi ngủ lại được sáng dậy tôi không còn đau đầu, mệt mỏi, người thấy khoan khoái. Không những thế, ngày xưa tôi ăn được 1 bát cơm 1 bữa thì giờ tôi ăn được gấp đôi và thấy ngon miệng, tôi đã tăng từ 57 lên 61kg. Tôi cũng giới thiệu cho mấy người trong làng xã”.

Độc giả vui lòng ghé thăm website: www.chuamatngu.vn để có thêm những chia sẻ bổ ích từ các bệnh nhân mất ngủ đã tìm lại giấc ngủ tự nhiên và thông tin chi tiết về sản phẩm Goldream. Hoặc gọi trực tiếp về tổng đài 1800.1562/ 04.628.11.757 để được tư vấn miễn phí về bệnh mất ngủ.

Vân Anh(ghi)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nhìn những lỗ thủng trên bức tường của ngôi nhà mới, trái tim bà Lu (ở Thương Khâu, Hà Nam, Trung Quốc) như rỉ máu. Nơi đó từng được khoan để treo ảnh cưới của con trai. Nhưng bây giờ, mọi thứ giống như một trò đùa. Đám cưới không còn, ảnh cưới phải bỏ đi, con trai bà Lu thì giam mình trong phòng không nói chuyện…

{keywords}
Bà Lu kể lại sự việc với phóng viên.

Nhớ lại những sóng gió vừa qua, bà Lu vẫn chưa hết giận. Bà kể, vào ngày 10/6/2020 gia đình bà tổ chức đám cưới hoành tráng cho con trai. Nhìn quang cảnh náo nhiệt và nụ cười trên môi của người thân, bạn bè, từ sâu trong lòng, bà Lu dấy lên một cảm giác mãn nguyện khó tả.

Để tổ chức đám cưới cho con trai, bà chấp nhận vay nợ và đã tiêu tổng cộng hơn 300.000 tệ (khoảng hơn 1 tỷ đồng).

Lúc hôn lễ đang diễn ra, cô dâu bất ngờ nói với bà: “Con xin lỗi, con không thể cưới anh ấy. Mẹ hãy tìm cho anh ấy một người phụ nữ tốt hơn đi ạ”.

Sự việc khiến bà Lu choáng váng. Bà cho rằng thính giác của mình có vấn đề nhưng cô dâu tiếp tục nhắc lại câu nói với vẻ mặt nghiêm túc.

Bà Lu lập tức an ủi cô dâu: “Nó bắt nạt con à. Mẹ nhất định sẽ giúp con chấn chỉnh nó”. Tuy nhiên, cô dâu đã quỳ xuống và khóc lóc: “Con bị ốm, con không thể lấy anh ấy được”.

Bà Lu an ủi thế nào cô dâu cũng không chịu nghe. Sự việc khiến không khí ở hôn trường chùng xuống, mọi người đều lúng túng, không biết phải làm sao. Cuối cùng, bà Lu đành phải tạm dừng đám cưới, nói lời xin lỗi với quan khách.

Sự việc đã mang đến tổn thương tâm lý rất lớn cho gia đình bà Lu và con trai. Nhìn con trai cả ngày lầm lì, lòng bà xót xa. Bà Lu đã yêu cầu nhà gái giải thích và trả lại tiền quà cưới. Tuy nhiên, bố mẹ cô gái không biết chuyện gì đang xảy ra với con gái mình. Còn cô gái thì luôn miệng nói rằng, cô bị ốm nhưng lại không chịu trả tiền.

Trong cơn tuyệt vọng, bà Lu đành phải đưa sự việc ra tòa. Đầu năm 2021, tòa tuyên Wang Mouli (cô dâu) phải trả lại số tiền 220.000 tệ (quà cưới) và chịu các chi phí kiện tụng liên quan. Thế nhưng, suốt nhiều tháng qua, Wang liên tục lẩn trốn.

Bà Lu phải làm đơn yêu cầu thi hành án cưỡng chế. Hiện tại, toàn bộ tài sản do Wang đứng tên đã bị phong tỏa.

{keywords}
 

Chia sẻ thêm về nàng dâu “hụt”, bà Lu cho biết, Wang đến với con trai bà thông qua mai mối. Cách đám cưới nửa năm, cặp đôi đã đính hôn. Cô dâu không có bất cứ phản ứng nào về chuyện tổ chức đám cưới.

Tuy vậy, khi ngồi nghĩ lại, bà Lu cũng nhớ ra dấu hiệu cho thấy Wang không sẵn sàng cho cuộc hôn nhân này. “Toàn bộ ảnh cưới, không cái nào Wang cười. Đến mức, các nhiếp ảnh còn phải bức xúc vì mặt cô dâu quá buồn”, bà Lu kể.

“Nhưng nếu không muốn cưới thì cô ta nên nói ngay từ đầu. Cô ta cũng không nên nhận quà đính hôn và biến nhà trai thành trò cười như vậy. Ngay cả khi cô ta thực sự bị bệnh, cô ta cũng không thể dùng tiền quà cưới để chữa bệnh cho mình. Một người đàn ông xa lạ không có nghĩa vụ phải chi một số tiền lớn cho cô ta”, bà Lu bức xúc.

Linh Giang(Theo Sohu,163)

Lúc bệnh nặng mới phát hiện bí mật chồng giấu kín hơn 20 năm

Lúc bệnh nặng mới phát hiện bí mật chồng giấu kín hơn 20 năm

Tôi không muốn để tâm đến chuyện khác, chỉ muốn giữ sức khỏe để chiến đấu với bệnh tật nhưng sự việc mới đây khiến tôi thấy rất khó chịu.

" alt="Giữa hôn lễ, cô dâu quỳ gối, từ chối cưới người đàn ông bên cạnh" width="90" height="59"/>

Giữa hôn lễ, cô dâu quỳ gối, từ chối cưới người đàn ông bên cạnh

Không khí Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đang cận kề. Những ngày này, hầu hết các trường đại học, cao đẳng, trung cấp đều đã cho sinh viên nghỉ học sớm hai tuần để về quê đón Tết cùng gia đình. Phần lớn các bạn trẻ đang học tập tại Hà Nội đều đã thu dọn hành lý, vui vẻ, háo hức trở về quê nhà đoàn tụ với bố mẹ, anh chị em của mình bên mâm cơm đoàn viên.

Thế nhưng, không phải ai cũng có điều kiện về quê vào dịp Tết. Một số em sinh viên do gia đình ở xa, điều kiện kinh tế khó khăn, không có tiền mua vé máy bay, vé tàu, vé xe để về quê, nên các em vẫn phải ở lại Hà Nội, tranh thủ làm thêm dịp Tết để kiếm tiền ăn học. Sinh viên của mấy trường đại học, cao đẳng mà tôi đang dạy thỉnh giảng đều có những em có hoàn cảnh như vậy.

Tết là dịp về quê để đoàn tụ gia đình. Với người xa quê điều đó lại càng có ý nghĩa. Nhưng với nhiều người, trong đó có những sinh viên nghèo học tập xa nhà, quyết định về quê lại là cả một nỗi đắn đo, trăn trở. Có em quê ở mãi Quảng Bình, Huế, Sóc Trăng, Bến Tre, Cà Mau, Vũng Tàu... mỗi lần về quê đón Tết và trở lại trường là phải mất vài triệu đồng tiền vé máy bay hay vé tàu. Mà nhà các em vốn đã khó khăn, nếu về quê, bố mẹ các em phải chạy vạy lo cho các em tiền tàu xe, rồi tiền ăn học.

Nghĩ đến cảnh Tết khi mọi người được sum vầy bên người thân, các em cũng tủi thân, nhớ nhà. Nhưng vì hoàn cảnh gia đình còn nhiều khó khăn, muốn học tập để ra trường nên các em đành nén lòng mình lại. Không về quê, các em phải tìm một việc làm thêm thích hợp để vừa có tiền tiêu Tết vừa để vơi đi nỗi nhớ nhà.

Có em sinh viên chia sẻ với tôi rằng: "Bố mẹ em làm nông dân, phải nuôi bốn đứa con đang ở độ tuổi ăn học, nhà lại ở tận Bạc Liêu, phải đi máy bay nên em không có tiền về quê. Em ở lại Hà Nội xin việc làm thêm dịp Tết với hy vọng kiếm thêm một khoản tiền để đóng học cho học kỳ mới". Bạn tôi làm chân giò muối để bán dịp này phải thuê người làm việc, trả tiền công 500.000 đồng mỗi ngày và nuôi ăn cơm ba bữa. Có nhiều sinh viên xin làm luôn cả nửa tháng Tết để kiếm tiền trang trải việc học hành và phụ giúp gia đình.

Một em sinh viên khác tâm sự: "Quê em ở Quảng Bình nghèo lắm, để lo cho em đi học gia đình đã vất vả lắm rồi. Nếu Tết em chịu khó đi làm thì sẽ có một khoản đóng học phí, trả tiền sinh hoạt, đỡ được bao nhiêu cho bố mẹ. Từ trước khi được nghỉ, em đã xin được việc tại một quán cà phê nhưng phải làm đến 30 Tết, sau đó nghỉ một ngày rồi Mùng Hai Tết lại đi làm. Mỗi ngày người ta trả 400.000 đồng, được nuôi ăn ngày ba bữa. Vậy là sau Tết em sẽ kiếm được một khoản tiền kha khá, không phải xin tiền của bố mẹ".

>> Ba năm không về quê ăn Tết để dành tiền làm giàu

Những công việc sinh viên thường làm là lau dọn nhà cửa, giúp việc, phục vụ nhà hàng, khách sạn, quán café, bán quần áo, bán bánh kẹo, bán hoa, hướng dẫn viên du lịch, đi giao hàng, trông giữ xe, bảo vệ công trình... Mấy ngày Tết, được trả lương cao gấp ba lần ngày thường. Một ngày các em có thể kiếm được 300.000-500.000 đồng và còn được nuôi ăn cả ngày. Thế nên, mỗi dịp Tết, các em sẽ kiếm được 5-7 triệu đồng, đủ để đóng học phí cho cả một học kỳ tiếp theo.

Chẳng ai lại không muốn về quê đón Tết cùng gia đình, bạn bè trong dịp năm mới. Thế nhưng, với những sinh viên nghèo lại là cả một khó khăn dài. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng, làm thêm trong dịp Tết đối với sinh viên không chỉ là kiếm thêm thu nhập mà còn là dịp để học hỏi kinh nghiệm trong việc ứng xử giao tiếp, nâng cao kinh nghiệm, kỹ năng sống của bản thân.

Tôi rất vui vì những năm qua, cứ đến dịp Tết Nguyên đán, Ban giám hiệu của nhiều trường đại học, cao đẳng trên địa bàn Hà Nội lại lên kế hoạch bố trí chỗ ở cho những sinh viên có hoàn cảnh khó khăn không về quê đón Tết. Thấu hiểu nỗi niềm xa quê khi Tết đến của các em sinh viên, nhiều trường tổ chức các hoạt động giúp đỡ sinh viên. Ban quản lý Ký túc xá nhiều trường tổ chức buổi gặp mặt, chuẩn bị chu đáo các hoạt động văn nghệ và trao quà Tết tặng những sinh viên nội trú có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn vươn lên trong học tập.

Phòng Công tác chính trị và Quản lý Sinh viên của một số trường cũng phối hợp với một số công ty tổ chức chương trình hỗ trợ sinh viên về quê đón Tết Nguyên đán bằng những chuyến xe miễn phí. Có trường đại học còn trích ngân sách để hỗ trợ cho các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong học tập về quê đón Tết với mong muốn sẻ chia một phần khó khăn về vật chất và động viên tinh thần đối với các em sinh viên đã vượt lên hoàn cảnh để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập. Có trường lại tặng tiền mặt cho sinh viên từ 100.000-500.000 đồng. Điều này cho thấy, nhà trường quan tâm, chăm lo chu đáo tới đời sống sinh viên.

Mỗi khi Tết đến, xuân về, những nỗ lực vươn lên của cá nhân mỗi sinh viên cùng với những món quà, sự hỗ trợ tuy không nhiều về giá trị vật chất của các trường đại học, cao đẳng nhưng đã mang lại ý nghĩa to lớn. Năm nay dẫu còn nhiều bạn sinh viên nghèo không có điều kiện về quê đón Tết cùng gia đình nhưng đi làm thêm cũng là cách để các em rèn luyện, trưởng thành hơn và thêm chút niềm vui nhỏ gửi đến bố mẹ ở quê. Dẫu có buồn nhưng biết suy nghĩ về hành động của mình để hướng đến mục đích tốt đẹp thì đó là niềm vui trong năm mới này. Chúc các em đón một năm mới vui vẻ, ấm áp và đầy ý nghĩa.

Vũ Thị Minh Huyền

>> Chia sẻ câu chuyện truyền cảm hứng của bạn tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

" alt="Sinh viên của tôi không về quê ăn Tết để ở lại Hà Nội kiếm tiền" width="90" height="59"/>

Sinh viên của tôi không về quê ăn Tết để ở lại Hà Nội kiếm tiền