- Nhiều nghệ sĩ như Hồng Vân,ệthỗtrợgầntriệuchoMaiPhươngchữaungthưtrận bóng đá hôm nay Đàm Vĩnh Hưng, Thanh Thảo, Việt Trinh... đã gửi tiền hỗ trợ cho nữ diễn viên Mai Phương bị ung thư phổi.
Diễn viên Mai Phương bị ung thư phổiSao Việt hỗ trợ gần 300 triệu cho Mai Phương chữa ung thư
- Nhiều nghệ sĩ như Hồng Vân,ệthỗtrợgầntriệuchoMaiPhươngchữaungthưtrận bóng đá hôm nay Đàm Vĩnh Hưntrận bóng đá hôm naytrận bóng đá hôm nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
2025-02-04 01:16
-
Ngày 19 và 20/8 tới đây, gần 1.300 ứng viên sẽ tham dự kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ trong kỳ tuyển dụng viên chức năm học 2020-2021 cho các đơn vị THPT công lập trên địa bàn TPHCM.
Đây là kỳ tuyển dụng với rất nhiều đổi mới, trong đó đáng chú ý là ứng viên được lựa chọn nơi công tác ngay từ khâu đăng ký dự tuyển.
Những hạn chế của cách làm cũ
Trường THPT Hồ Thị Vy, huyện Hóc Môn mới đi vào hoạt động từ đầu năm học 2019. Năm nay, trường đăng ký tuyển thêm 15 viên chức và nhận được 21 hồ sơ dự tuyển.
Ông Lê Thanh Tòng, Hiệu trưởng nhà trường, cho biết qua sàng lọc ban đầu thì 20 hồ sơ đủ điều kiện, chất lượng ứng viên đáp ứng yêu cầu, và đáng nói là hầu hết ứng viên là người trên địa bàn huyện Hóc Môn và khu vực lân cận. “Một trường mới, lại ở xa trung tâm thường khó thu hút giáo viên hơn khu vực nội thành”, ông Tòng chia sẻ.
Thực tế, những năm vừa qua các huyện ngoại thành như Củ Chi, Hóc Môn, Nhà Bè, Bình Chánh, nhất là Cần Giờ rất khó tuyển mới và giữ chân giáo viên. Nguyên nhân nằm ở cơ chế tuyển viên chức của ngành giáo dục của thành phố chưa linh hoạt.
“Ví dụ, theo đặt hàng của các trường thì tổng chỉ tiêu môn Toán cần 30 giáo viên. Chúng tôi nhận 500 hồ sơ ứng viên, qua các vòng thi sẽ chọn 30 người có kết quả cao nhất. Những người trúng tuyển sẽ nhận nhiệm vụ theo sự phân công của Sở GD-ĐT.
Theo phân công nghĩa là ứng viên trúng tuyển đang cư trú ở khu vực trung tâm có thể sẽ nhận nhiệm vụ giảng dạy ở ngoại thành, xa hàng chục cây số. Vậy nên nhiều người đã từ bỏ kết quả tuyển dụng, vì các trường ngoài công lập, trường quốc tế sẵn sàng chào đón những ứng viên ưu tú này”, một cán bộ của Sở GD-ĐT TPHCM chia sẻ.
Nhiều điểm mới "chưa từng có"
Trước thực tế này, năm nay Phòng Tổ chức Cán bộ, Sở GD-ĐT TP.HCM đã tham mưu cho Ban Giám đốc Sở thực hiện nhiều điểm mới trong công tác tuyển dụng viên chức.
Trước hết là toàn bộ quy trình đăng ký dự tuyển thực hiện trực tuyến. Việc này đã rút ngắn thời gian cho cả ứng viên và hội đồng tuyển dụng viên chức.
Trước đây, ứng viên mua hồ sơ dự tuyển tại Sở GD-ĐT, hoàn thiện hồ sơ có xác nhận địa phương rồi mới nộp về Sở. Cách làm cũ vừa kéo dài quy trình vừa gây ra sự quá tải cả vào thời điểm bán và nộp hồ sơ. Việc áp dụng quy trình trực tuyến không những khắc phục được hạn chế trên mà còn đảm bảo an toàn trong tình hình dịch Covid-19.
Một điểm mới chưa từng có ở các kỳ tuyển dụng viên chức giáo dục TP.HCM trước đây là năm nay cho phép ứng viên lựa chọn nơi công tác ngay từ bước đăng ký dự tuyển. Như vậy sẽ khắc phục được tình trạng người trúng tuyển từ bỏ kết quả vì nơi công tác không như mong đợi.
Ngoài ra, dữ liệu tuyển dụng được công khai trên website của Sở GD-ĐT nên ứng viên có thể đánh giá được mức độ cạnh tranh ở từng trường.
“Cùng chỉ tiêu giáo viên môn Toán, nhưng trường A đang có 7 hồ sơ, trong khi trường B mới có 3 hồ sơ, như vậy ứng viên có thêm cơ sở cân nhắc nơi dự tuyển. Cho nên năm nay chúng tôi rất mừng là khu vực Bình Chánh, Nhà Bè và Cần Giờ thu hút khá nhiều ứng viên”, một cán bộ Sở GD-ĐT TP.HCM chia sẻ.
Không những đổi mới cơ chế tuyển dụng theo hướng có lợi cho ứng viên, kỳ tuyển viên chức ngành giáo dục TP.HCM năm nay lần đầu tiên cho phép hiệu trưởng các trường THPT tham gia hội đồng tuyển dụng.
“Chúng tôi trực tiếp đối chiếu hồ sơ ứng viên, tham gia hội đồng tuyển dụng ở hai vòng thi. Như vậy, hiệu trưởng không chỉ đánh giá chuyên môn mà còn thấy được tác phong của ứng viên có phù hợp với ngôi trường của mình hay không. Còn trước đây, cả ứng viên và các trường hoàn toàn bị động tiếp nhận nhân sự theo sự phân công của Sở, về giảng dạy rồi mới thấy không phù hợp với môi trường công tác”, một hiệu trưởng ở Quận 3 bày tỏ.
Với nhiều điểm mới như vậy nên hiệu trưởng các trường chia sẻ cũng rất hồi hộp trước ngày đánh giá chuyên môn ứng viên.
“Tôi cũng hồi hộp, chưa biết chất lượng nhân sự của phương án mới này ra sao, phương án nào thì hay hơn cho trường mình. Bây giờ cùng một vị trí và cùng có một chỉ tiêu, trường A có 7 hồ sơ, trường B chỉ có 1 hồ sơ. Có thể ứng viên thứ 2 ở trường A tốt hơn ứng viên duy nhất của trường B. Tôi chỉ sợ bỏ sót ứng viên có chất lượng, nên cũng trông chờ cách điều hành của Sở trong kỳ đánh giá chuyên môn ngày 19 và 20/8”, bà Trương Thị Bích Thủy, Hiệu trưởng Trường THPT Trưng Vương (Quận 1) cho biết.
Cách tuyển dụng này khiến các trường phải nỗ lực nâng cao chất lượng giảng dạy, nâng tầm uy tín, thương hiệu để thu hút được ứng viên có chất lượng, tuyển chọn được giáo viên giỏi.
Vòng đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ vào ngày 19 và 20/8 tới đây dự kiến được chia thành nhiều ca thi theo hội đồng tuyển dụng của từng trường và cũng để đảm bảo an toàn trong phòng, chống dịch Covid-19.
Băng Tâm
Quận ở TP.HCM tuyển 21 giáo viên tiếng Anh, nhưng không có ứng viên
Tại TP.HCM, có quận cần 21 giáo viên Tiếng Anh nhưng không có ứng viên dự tuyển, có quận tuyển được 1 người nhưng sau đó cũng bỏ nhận nhiệm sở.
" width="175" height="115" alt="Tuyển viên chức năm 2020, giáo viên TPHCM được chọn trường" />Tuyển viên chức năm 2020, giáo viên TPHCM được chọn trường
2025-02-03 23:55
-
Video bàn thắng TPHCM 3
2025-02-03 23:25
-
Ông Nguyễn Văn Cường (53 tuổi, trú xã Nghĩa Thắng, huyện Đắk R’lấp, Đắk Nông) dự thi tại Trường THPT Chu Văn An (TP Gia Nghĩa, Đắk Nông).
Ông Cường cho biết mình hiện đang là cán bộ Hội Cựu chiến binh của xã Nghĩa Thắng.
Ông Nguyễn Văn Cường (53 tuổi, trú Đắk Nông) đi thi THPT với mong muốn nêu gương cho con cháu Theo lời ông Cường, ngày trước do hoàn cảnh khó khăn, không được học hành đến nơi đến chốn, ông chỉ học đến hết lớp 9 rồi nghỉ học, mưu sinh. Năm 1998, ông cùng gia đình từ Nghệ An vào Đắk Nông lập nghiệp. Năm 2007, ông được tín nhiệm, bầu làm chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã và công tác từ đó đến nay.
Ba năm trước, ông theo học lớp bổ túc văn hóa của Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Đắk Nông với quyết tâm phải có được tấm bằng THPT.
Hàng tuần, ông Cường tranh thủ các ngày thứ 7, chủ nhật vượt 50km từ nhà lên trường học. Duy trì suốt 3 năm qua, bất kể trời mưa hay nắng.
Ông Cường chia sẻ, có hai người con, người con đầu đã lập gia đình còn người con thứ 2 đang học đại học tại TP.HCM. Với mong muốn động viên con học hành thật tốt, ông đặt quyết tâm thi đậu tốt nghiệp trong kỳ thi lần này.
Trong thời gian qua, ông Cường cũng tham gia các kỳ thi thử và đạt được kết quả tốt, chính vì thế bước vào kỳ thi, ông Cường tự tin sẽ đạt được nguyện vọng của mình, có được bằng tốt nghiệp THPT.
Theo ông Cường, việc đạt điểm cao, lấy được bằng tốt nghiệp THPT cũng quan trọng, thế nhưng quan trọng hơn là vượt lên chính mình, để con và cháu mình thấy được sự phấn đấu, nỗ lực của mình.
“Tôi sắp lên chức ông nội. Tôi muốn các cháu sau này tự hào vì ông nó 53 tuổi vẫn thi tốt nghiệp được. Nếu năm nay không đậu, sang năm tôi vẫn tiếp tục dự thi”, ông Cường chia sẻ.
Trùng Dương
Đang chờ kỉ luật, phó chủ tịch xã đi thi tốt nghiệp với học sinh cấp 3
Ông Nguyễn Thanh Hòa, Phó Chủ tịch UBND xã Cửa Dương (huyện Phú Quốc, Kiên Giang), tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay dù đang trong quá trình bị xử lý kỷ luật.
" width="175" height="115" alt="Cựu binh 53 tuổi đi thi tốt nghiệp ở Đắk Nông" />Cựu binh 53 tuổi đi thi tốt nghiệp ở Đắk Nông
2025-02-03 23:20
Bé Duy Khang còn quá nhỏ nhưng sự sống đã mong manh. Những giấc ngủ chập chờn vì đau đớn của con khiến người mẹ xót xa không thôi.
Bé Hà Duy Khang được bạn đọc VietNamNet ủng hộ 45.725.000 đồng. |
Trước khi con bệnh, gia đình chị tuy không dư dả nhưng cũng chẳng phải vay mượn. Từ ngày con đổ bệnh, đi khắp các bệnh viện, chi phí thuốc thang nhiều, chị Hương một tay chăm con, đôi khi còn làm thêm để có chi phí chữa trị cho con. Con chồng chị đi làm mướn, công việc bấp bênh, thu nhập cũng không ổn định.
Vừa qua, dịch covid khiến gia đình chị hoàn toàn mất thu nhập. Đến đợt hóa trị cho con, chị không cách nào xoay sở ra tiền, chị Hường cậy nhờ Báo VietNamNet.
Bài viết “Giấc ngủ nhọc nhằn của đứa trẻ 1 tuổi mắc bệnh ung thư hiểm nghèo” được nhiều độc giả quan tâm, chia sẻ. Số tiền 45.725.000 đồng đã được bạn đọc thông qua Báo gửi tặng tới gia đình.
Nhận tấm lòng của các mạnh thường quân, chị Hương gửi lời cảm ơn chân thành tới những tấm lòng thơm thảo, đã giúp đỡ gia đình chị vượt qua cơn hoạn nạn này.
Khánh Hòa
Giấc ngủ nhọc nhằn của đứa trẻ 1 tuổi mắc bệnh ung thư hiểm nghèo
Duy Khang mới hơn 1 tuổi. Con chưa thể hiểu được sự hung hiểm mà căn bệnh mình đang mang, nhưng nỗi đau hằng ngày con phải chịu cũng đủ khiến con khiếp sợ. Ngay cả trong giấc ngủ, đứa trẻ cũng không thể an yên.
" alt="Trao hơn 45 triệu đồng cho bé Duy Khang 1 tuổi bị bướu nguyên bào gan ác tính" width="90" height="59"/>Trao hơn 45 triệu đồng cho bé Duy Khang 1 tuổi bị bướu nguyên bào gan ác tính
- Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
- Nữ Hàn Quốc hủy diệt nữ Myanmar ở vòng loại Olympic 2020
- Ngắm vẻ đẹp hot girl 'Nóng cùng World Cup' yêu tuyển Bỉ
- Nadal thắng nhọc trận chia tay ATP Finals 2022
- Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
- Cố kiếm tiền chữa ung thư cho vợ, người phụ hồ nghèo bị ngã gãy cột sống
- Hạ Andrey Rublev, Casper Ruud lần đầu tiên vào chung kết ATP Finals
- Vét túi được 150 ngàn đồng, bố bật khóc vì không mua nổi thuốc cho con
- Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al