{keywords}

Ảnh minh họa: Smith

Hiện tại mới có 36,9% dân số thế giới tiêm đủ 2 mũi vắc xin và một lượng lớn người dân ở các nước nghèo chưa được nhận bất kỳ mũi tiêm nào. Do đó, virus SARS-CoV-2 vẫn tìm thấy đối tượng để tấn công và nhân bản bên trong cơ thể người bệnh vài tháng hoặc vài năm tới.

Mỗi khi virus tạo ra một bản sao, một đột biến nhỏ có thể xảy ra. Những thay đổi đó giúp virus tồn tại và trở thành biến thể mới.

Nhưng điều này không có nghĩa virus SARS-CoV-2 sẽ phát triển giống như giai đoạn đầu vào cuối năm 2019.

Andrew Read, chuyên gia về virus tại Đại học Bang Pennsylvania (Mỹ), cho biết, khi lây nhiễm sang một loài mới, virus cần phải thích nghi với vật chủ mới để lan truyền rộng rãi hơn.

Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC), biến thể Delta có khả năng lây lan cao gấp đôi so với các phiên bản trước của virus. Tiến sĩ Adam Lauring, chuyên gia về virus và bệnh truyền nhiễm tại Đại học Michigan, cho biết, mặc dù virus SARS-CoV-2 vẫn có thể biến đổi để dễ lây nhiễm hơn, nhưng có lẽ tốc độ lan truyền sẽ không tăng gấp đôi lần nữa.

“Chúng tôi đã thấy một giai đoạn tiến hóa nhanh chóng của virus và gây ra những tác hại nhất định. Nhưng virus không làm được tất cả mọi thứ”, Tiến sĩ Lauring nói.

Biến thể virus SARS-CoV-2 có thể gây chết người cao hơn, nhưng không có xu hướng tiến hóa như vậy.

Các chuyên gia đang theo dõi liệu các biến thể mới nổi có thể vượt qua miễn dịch có được từ vắc xin và việc từng nhiễm Covid-19 trước đó hay không.

Tiến sĩ Joshua Schiffer, chuyên gia về virus tại Trung tâm Nghiên cứu Ung thư Fred Hutchinson, nhận định, khi có nhiều người tiêm phòng hơn, virus có khả năng lây lan qua những người có miễn dịch để tồn tại.

Ông Schiffer giải thích: “Virus có thể mang một đột biến làm cho phản ứng miễn dịch kém hiệu quả hơn”.

Nếu điều đó xảy ra, các nhà khoa học khuyến nghị nên cập nhật công thức vắc xin Covid-19 định kỳ, giống như việc tiêm phòng cúm hàng năm.

An Yên(Theo AP)

Yếu tố khiến người đã tiêm vắc xin vẫn có thể nhiễm Covid-19

Yếu tố khiến người đã tiêm vắc xin vẫn có thể nhiễm Covid-19

Các biến thể mới, hệ miễn dịch suy giảm và nghiện rượu, chất kích thích… dễ khiến người đã tiêm vắc xin mắc Covid-19.

" />

Các biến thể Covid

Công nghệ 2025-04-27 18:55:52 1777

Giới chuyên môn cho rằng các biến thể sẽ còn xuất hiện khi virus SARS-CoV-2 gây ra đại dịch vẫn tiếp tục lây nhiễm cho mọi người. Nhưng điều đó không đồng nghĩa các biến thể mới sẽ phát triển thường xuyên hoặc nguy hiểm hơn.

{ keywords}

Ảnh minh họa: Smith

Hiện tại mới có 36,ácbiếnthểman utd vs man city9% dân số thế giới tiêm đủ 2 mũi vắc xin và một lượng lớn người dân ở các nước nghèo chưa được nhận bất kỳ mũi tiêm nào. Do đó, virus SARS-CoV-2 vẫn tìm thấy đối tượng để tấn công và nhân bản bên trong cơ thể người bệnh vài tháng hoặc vài năm tới.

Mỗi khi virus tạo ra một bản sao, một đột biến nhỏ có thể xảy ra. Những thay đổi đó giúp virus tồn tại và trở thành biến thể mới.

Nhưng điều này không có nghĩa virus SARS-CoV-2 sẽ phát triển giống như giai đoạn đầu vào cuối năm 2019.

Andrew Read, chuyên gia về virus tại Đại học Bang Pennsylvania (Mỹ), cho biết, khi lây nhiễm sang một loài mới, virus cần phải thích nghi với vật chủ mới để lan truyền rộng rãi hơn.

Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC), biến thể Delta có khả năng lây lan cao gấp đôi so với các phiên bản trước của virus. Tiến sĩ Adam Lauring, chuyên gia về virus và bệnh truyền nhiễm tại Đại học Michigan, cho biết, mặc dù virus SARS-CoV-2 vẫn có thể biến đổi để dễ lây nhiễm hơn, nhưng có lẽ tốc độ lan truyền sẽ không tăng gấp đôi lần nữa.

“Chúng tôi đã thấy một giai đoạn tiến hóa nhanh chóng của virus và gây ra những tác hại nhất định. Nhưng virus không làm được tất cả mọi thứ”, Tiến sĩ Lauring nói.

Biến thể virus SARS-CoV-2 có thể gây chết người cao hơn, nhưng không có xu hướng tiến hóa như vậy.

Các chuyên gia đang theo dõi liệu các biến thể mới nổi có thể vượt qua miễn dịch có được từ vắc xin và việc từng nhiễm Covid-19 trước đó hay không.

Tiến sĩ Joshua Schiffer, chuyên gia về virus tại Trung tâm Nghiên cứu Ung thư Fred Hutchinson, nhận định, khi có nhiều người tiêm phòng hơn, virus có khả năng lây lan qua những người có miễn dịch để tồn tại.

Ông Schiffer giải thích: “Virus có thể mang một đột biến làm cho phản ứng miễn dịch kém hiệu quả hơn”.

Nếu điều đó xảy ra, các nhà khoa học khuyến nghị nên cập nhật công thức vắc xin Covid-19 định kỳ, giống như việc tiêm phòng cúm hàng năm.

An Yên(Theo AP)

Yếu tố khiến người đã tiêm vắc xin vẫn có thể nhiễm Covid-19

Yếu tố khiến người đã tiêm vắc xin vẫn có thể nhiễm Covid-19

Các biến thể mới, hệ miễn dịch suy giảm và nghiện rượu, chất kích thích… dễ khiến người đã tiêm vắc xin mắc Covid-19.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/60f798940.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4

Toàn bộ bài viết phía dưới thể hiện quan điểm cá nhân của ông Djamel Agaoua, một chuyên gia về công nghệ, đặc biệt ở lĩnh vực quảng cáo di động, được bổ nhiệm làm CEO Viber hồi tháng 2/2017.

Cách xử lý dữ liệu người dùng đang trở thành chủ đề gây tranh cãi trong những tuần gần đây. Đối với nhiều “gã khổng lồ” Internet, dữ liệu người dùng được xem là tài sản cốt yếu nhưng thay vì phải trả tiền thì nó lại được cung cấp miễn phí bởi chính chúng ta, những người dùng của họ.

Nền tảng chung của mạng xã hội và ứng dụng tin nhắn là sự trao đổi ngầm khi người dùng muốn đăng tải thông tin cá nhân về cuộc sống và các công cụ muốn chia sẻ thông tin đó.

Hầu hết các điều khoản đều tuyên bố rằng người dùng sẽ kiểm soát được tất cả những thông tin họ đăng tải và cách thức đăng tải. Tuy nhiên, thực tế dần thấy rằng chính các nền tảng đó mới là bên quyết định cách thức xử lý dữ liệu để phục vụ cho những mục đích nhất định mà đôi khi mang những hậu quả không tốt.

Các nền tảng ứng dụng xã hội như một kho thông tin để ghi chép lại những kỷ niệm quý giá nhất trong cuộc sống mà chúng ta muốn chia sẻ với bạn bè, gia đình một cách tự nguyện nhất. Tuy nhiên, chúng ta có thể không hay biết rằng đôi khi những khoảnh khắc đó lại được chia sẻ với bên thứ ba, đương nhiên không có sự đồng ý.

Như việc những địa điểm pizza bỗng nhiên được đề xuất trên tường nhà ngay sau khi bạn lên kế hoạch cho buổi tiệc pizza tối nay, chắc chắn đó không phải là sự ngẫu nhiên. Một số người sẽ nói rằng đó là những gì bạn đang quan tâm, nhằm mang đến những giá trị khi bạn viết tin nhắn. Thật ra đó là những giá trị mà ứng dụng xã hội tạo ra khi đọc những tin nhắn bạn viết

">

Liệu bạn có đang bị các ứng dụng nhắn tin theo dõi những cuộc trò chuyện cá nhân?

VNPT-HIS là giải pháp được VNPT triển khai xây dựng trong lĩnh vực y tế, giúp tin học hóa công tác quản lý, điều hành trong lĩnh vực y tế, kết nối toàn diện các đối tượng trong quá trình khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cộng đồng… Trong thời gian qua, giải pháp phần mềm này được đánh giá đã góp phần nâng cao chất lượng quản lý, khám bệnh, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ công tác quản lý ngành y tế.

Hệ thống thông tin quản lý bệnh viện VNPT-HIS của VNPT còn được xem là công cụ hữu hiệu góp phần tiết kiệm chi phí, cũng như đẩy mạnh ứng dụng CNTT tại hệ thống các cơ sở Y tế khám chữa bệnh. Đến nay, VNPT- HIS đã được triển khai cả 4 cấp từ Trung ương đến các tỉnh, huyện, xã. Cụ thể, VNPT-HIS đã được đưa vào ứng dụng và góp phần số hóa công tác khám chữa bệnh cho hơn 6.920 cơ sở y tế, trong tổng số 13.800 cơ sở y tế trên cả nước.

Tuy nhiên, đặc thù của các cơ sở y tế lớn, nhất là các bệnh viện tuyến trung ương trung bình mỗi ngày phải đón tiếp hàng nghìn bệnh nhân tới khám, chữa bệnh, cùng với đó đội ngũ y, bác sỹ và các nhân viên của bệnh viện phải xử lý một khối lượng công việc khá khổng lồ. Mặc dù nhiều bệnh viện đã ứng dụng CNTT trong công tác quản lý, nhưng mọi thứ từ quản lý hồ sơ người bệnh, khám chữa bệnh, cấp phát thuốc, quản lý nhân viên, quản lý cơ sở thiết bị Y tế, công tác tài chính kế toán… tất cả đều chưa đồng bộ, thiếu tính chính xác, gây khó khăn cho các cấp quản lý, tiêu tốn thời gian và công sức của người bệnh.

Thực trạng nêu trên đòi hỏi một giải pháp toàn trình hơn cho lĩnh vực y tế mà bản thân VNPT-HIS ở giai đoạn đầu cũng chưa đáp ứng được. Đó là lý do thôi thúc đội ngũ kỹ sư của VNPT nghiên cứu, nâng cấp VNPT-HIS phân hệ dành cho bệnh viện lên một giải pháp tổng thể hơn nhằm mục tiêu tạo ra một hệ sinh thái thông minh cho lĩnh vực y tế.

Cũng theo VNPT, được xây dựng theo xu hướng công nghệ 4.0, VNPT- HIS được ứng dụng những công nghệ mới nhất như Internet kết nối vạn vật (IoT), Công nghệ điện toán đám mây (Cloud), Phân tích dữ liệu lớn (Bigdata), Nền tảng di động (Mobility), Thiết bị đeo thông minh (Wearable)… Với kiến trúc hướng dịch vụ (SOA) và triển khai trên nền tảng công nghệ cloud, VNPT-HIS đảm bảo thời gian triển khai nhanh chóng và đáp ứng số lượng người dùng với dữ liệu lớn..

">

Hơn 50% cơ sở y tế dùng hệ thống quản lý thông tin bệnh viện VNPT

Bất kỳ tài khoản nào bạn sở hữu trên Internet đều có nguy cơ bị tấn công - và một trong những cách dễ dàng nhất để phòng tránh điều này là bổ sung thêm một lớp bảo mật nữa, hay cụ thể là kích hoạt tính năng xác thực hai yếu tố. Còn được gọi là xác thực hai yếu tố hoặc 2FA, quy trình cho phép các dịch vụ web liên hệ với chủ sở hữu tài khoản (chính là bạn) để xác minh nỗ lực đăng nhập. Thông thường, việc này liên quan đến số điện thoại và / hoặc địa chỉ email.

Mặc dù 2FA không hoàn toàn giúp bạn thoát khỏi các hacker có khả năng, đây là một bước quan trọng giúp ngăn tài khoản của bạn không bị truy cập bởi những người dùng trái phép. Dưới đây là cách kích hoạt tính năng 2FA trên tài khoản của bạn:

APPLE

Tính năng 2FA đang được cung cấp cho người dùng Apple sử dụng iOS 9 hoặc Mac OS X El Capitan trở lên.

IOS

Các bước hơi khác nhau tùy thuộc vào cách cập nhật phần mềm iOS của bạn. Đối với những người sử dụng iOS 10.3 hoặc mới hơn, bạn có thể bật 2FA trên Apple ID của mình bằng cách vào "Settings"> [Tên của bạn]> "Password and Security". Bạn có thể bật 2FA để nhận tin nhắn văn bản với một đoạn mã mỗi lần đăng nhập.

Những người sử dụng iOS 10.2 trở về trước, có thể kích hoạt phần cài đặt nằm trong "iCloud"> "Apple ID"> “Password and Security ".

Hệ điều hành Mac

Nhấp vào biểu tượng Apple ở góc trên bên trái của màn hình, sau đó nhấp vào "System Preferences"> "iCloud"> "Account Detail"(Bạn có thể rút ngắn bước này bằng cách nhập iCloud trên Spotlight). Nhấp vào "Security"và Bạn sẽ thấy tùy chọn để bật 2FA.

Phần còn lại của các bước, dù iOS hay Mac, thì đều giống nhau. Bạn có thể lựa chọn để Apple gửi cho bạn mã xác minh gồm sáu chữ số bằng tin nhắn văn bản hoặc cuộc gọi.

INSTAGRAM

Mặc dù bạn có thể truy cập Instagram từ trình duyệt web, nhưng tại thời điểm này, bạn chỉ có thể bật 2FA từ ứng dụng trên điện thoại di động của mình. Trong phần hồ sơ của bạn và nhấp vào trình đơn hình ba dấu gạch ngang ở góc trên bên phải. Trong phần Tài khoản, bạn sẽ thấy "Two-Factor Authentication "> bật "Require Security Code"để nhận tin nhắn văn bản có mã đăng nhập vào số điện thoại của tài khoản mỗi lần bạn đăng nhập.

FACEBOOK

Trong biểu tượng trên ứng dụng dành cho thiết bị di động hoặc phía trên bên phải của trình duyệt web, hãy nhấp vào "Cài đặt"> "Bảo mật và Đăng nhập"hoặc truy cập https://www.facebook.com/settings?tab=security. Trong phần "Sử dụng xác thực hai yếu tố", bạn sẽ có tùy chọn đăng ký số điện thoại để nhận mã mỗi khi đăng nhập hoặc có Facebook gửi thông báo đẩy đến điện thoại của bạn để ủy quyền hoặc từ chối việc đăng nhập.

Ở đây, bạn cũng có thể thiết lập Khóa bảo mật để đăng nhập thông qua USB hoặc NFC hoặc tạo trước Mã khôi phục trong trường hợp bạn đang đi du lịch ra nước ngoài nơi bạn sẽ không có dịch vụ di động.

Nếu bạn không muốn sử dụng 2FA mỗi lần bạn đăng nhập từ cùng một thiết bị (ví dụ: máy tính xách tay hoặc điện thoại cá nhân), bạn cũng có thể thiết lập các thiết bị tin cậy của bạn dưới trình đơn "Đăng nhập được ủy quyền". Điều này sẽ cho phép bạn cấp quyền truy cập để bỏ qua 2FA cho các thiết bị hiện đang đăng nhập vào tài khoản Facebook của bạn.

TWITTER

">

Cách kích hoạt chế độ xác thực hai yếu tố cho mọi tài khoản trực tuyến

Nhận định, soi kèo Alaves vs Sociedad, 2h30 ngày 24/4: Thoát hiểm

Jack Ma, người sáng lập tập đoàn thương mại điện tử khổng lồ Alibaba ở Trung Quốc, đã phát biểu tại Hội nghị tình báo thế giới lần thứ 2 (World Intelligence Conference) ở Thiên Tân, tỷ phú Jack Ma nói rằng công nghệ Blockchain không phải là bong bóng, mà chính Bitcoin mới là bong bóng.

Jack Ma cho biết ông đã nghiên cứu Blockchain trong nhiều năm và tin tưởng mạnh mẽ vào tiềm năng của blockchain để giải quyết các vấn đề về quyền riêng tư và bảo mật dữ liệu cho xã hội ở tất cả các lớp – bao gồm chính phủ, doanh nghiệp và cá nhân – trong một “kỷ nguyên của dữ liệu lớn”. Ông nhấn mạnh rằng bảo mật là ưu tiên hàng đầu cho tập đoàn thương mại điện tử, báo cáo doanh thu hàng năm đạt 39,9 tỷ USD trong bản phát hành thu nhập tài chính Q4 mới nhất và có khối lượng giao dịch là "nghìn tỷ giao dịch".

Jack Ma nói thêm rằng rất đáng tiếc là phần lớn sự chú ý dành cho ngành công nghiệp blockchain mới nổi nhận được từ các nhà đầu cơ, những người xem blockchain như một “mỏ vàng khổng lồ”. Jack Ma đã cảnh giác với Bitcoin ngay cả thời điểm cao giá khi nó lên đỉnh vào tháng 12/2017, và nói với CNBC Thượng Hải vào thời điểm đó:

">

CEO của Alibaba Jack Ma cho rằng blockchain không phải là một bong bóng, nhưng Bitcoin là bong bóng



Bước 2:Tùy chọn phong cách đồ họa > Tải về
 {keywords}

Bước 3:Chọn Áp dụng.

{keywords} 

Với ba bước đơn giản, bạn đã có ngay một chủ đề đồ họa ưng ý sau 1 phút thực hiện thao tác.  

Thiết lập màn hình luôn hiển thị (Always On Display)

Tính năng Always on Display khá hữu ích, nhất là dùng để xem giờ và một số thông báo khi màn hình đang khóa mà không tiêu tốn quá nhiều năng lượng. 
 
Bước 1:Để kích hoạt, bạn vào Cài đặt > Màn hình khóa và bảo mật 
{keywords} 

Bước 2:Chọn Always on Display > Bật. Từ đây, bạn có thể chọn Luôn bật.
{keywords} 
Bên cạnh đó, người dùng có thể tùy chọn các mẫu đồng hồ có sẵn để hiển thị, hoặc chèn hình ảnh vào nếu muốn.

{keywords}

Thao tác cửa sổ đa nhiệm (Snap Window)
Đây được xem là một trong những tính năng giúp người dùng tận dụng tối đa màn hình vô cực trên Galaxy S8/S8+. Nhờ đó, người dùng có thể thực hiện nhiều tác vụ trên cùng một màn hình như vừa xem phim, vừa nhắn tin cùng bạn bè, lướt web… 
Để sử dụng tính năng này, người dùng chỉ cần thực hiện một số thao tác dưới đây:
 
Bước 1:Khi ở bên ngoài màn hình chờ, bạn chọn biểu tượng hiển thị các ứng dụng đã mở (như hình minh họa).

{keywords} 
Bước 2:Lựa chọn 2 ứng dụng mà bạn muốn sử dụng cùng lúc, sau đó tùy chọn biểu tượng chia đôi màn hình (như ảnh minh họa)
{keywords}

 
Bước 3:Điều chỉnh kích thước không gian trải nghiệm của từng ứng dụng. 

{keywords}
Bên cạnh những bước kể trên, còn rất nhiều cách để tận dụng một cách tối đa những tính năng của Galaxy S8. Sau một thời gian làm quen với “dế cưng” và tìm hiểu thêm nhiều thao tác hay khi sử dụng, chắc chắn bạn sẽ cảm thấy thỏa mãn với những gì mà một chiếc smartphone có thể mang lại.


Minh Nguyễn(Theo PhoneArena)


">

Những tùy chỉnh không thể bỏ qua trên Galaxy S8/S8+

友情链接