您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Truyện Hoắc Tổng Xin Đừng Manh Động
Kinh doanh95168人已围观
简介Sáng sớm vì thức trễ nên Bùi Xuyên đã trễ giờ học,ệnHoắcTổngXinĐừngManhĐộbang xep hang laliga cô đi ...
" Nhóc không vào sao?"
Giọng trầm ấm vang lên khiến Bùi Xuyên thoát khỏi mớ suy nghĩ hỗn độn, cậu lắc đầu rồi lùi ra sau một chút. Đứng đối diện với người đàn ông, cậu không hề tỏ vẻ sợ hãi vẫn nhìn chằm chằm vào đối phương. Hoắc Mạc Niên nhìn vẻ mặt không biến sắc của cậu, khoé miệng nhếch lên.
Đến khi cửa thang máy khép lại, chân mày cậu nhíu lại, cậu có cảm giác người đàn ông khi nãy không đơn giản và nguy hiểm.
" Tiểu Xuyên sao vậy? Sao lại đứng thất thần thế."
" Không có gì ạ."
" Chúng ta mau đến trường thôi, mẹ đã nhắn tin báo với chủ nhiệm con rồi."
" Người đàn ông mới chuyển tới mẹ tránh xa người đó một chút."
" Con gặp rồi sao?"
" Vâng."
" Đẹp trai như mấy thím nói không?"
" Không, nhìn rất xấu."
" Ohhh."
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1: Bất ngờ từ đội khách
Kinh doanhPhạm Xuân Hải - 28/01/2025 10:25 Mexico ...
阅读更多Hiệu trưởng Trường Marie Curie muốn nhảy cầu: Cần sửa thêm luật giáo dục
Kinh doanhBà Lê Tuệ Minh, Chủ tịch, tổng Hiệu trưởng Trường phổ thông song ngữ liên cấp Wellspring (Hà Nội) bày tỏ như vậy khi trao đổi với VietNamNet về các vấn đề đặt ra với trường ngoài công lập trong dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi. Mới giải tỏa bức xúc, chưa giải quyết triệt để
Theo dõi câu chuyện “hiệu trưởng Trường Marie Curie muốn... nhảy cầu”, từ lúc đệ đơn đến buổi họp với Ủy ban Văn hoá - Giáo dục - Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội (Ủy ban), bà thấy sự việc đã được giải quyết đến đâu?
- Tôi muốn chia sẻ với tư cách là đại diện của một trường ngoài công lập (NCL). Trường PTSNLC Wellspring (Hà Nội) chưa được tham gia vào các cuộc họp góp ý soạn thảo luật trước đó.
Khi đến tham dự cuộc họp khẩn ngày 11/5 cũng chưa hề nhận được nội dung chính thức ngoài những thông tin mà báo chí đăng tải.
Trên trang Dự thảo luật online của Quốc hội cũng mới chỉ đăng tải phiên bản gần nhất của dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi là ngày 7/3/2019, chứ chưa có phiên bản ngày 12/4/2019 mà báo chí đang “xôn xao”.
Bản thân là trường NCL, nhưng tại buổi họp này cũng là lần đầu tiên chúng tôi được tiếp cận Dự thảo qua màn hình, chứ cũng không nhận được toàn bộ văn bản để nghiên cứu.
Sau buổi họp, thầy Nguyễn Xuân Khang, đại diện cho trường Marie Curie và các thầy cô đại diện một số trường NCL trên địa bàn Hà Nội về cơ bản đã được làm sáng tỏ hơn về sự phân biệt giữa Hội đồng quản trị của trường (đại diện cho Nhà đầu tư) và Hội đồng trường (đại diện cho Hội đồng điều hành chuyên môn).
Nhưng chính trong Dự thảo ngày 12/4/2019 lại chưa phân biệt rõ ràng việc này. Chính đây là nguồn gốc của sự bức xúc của các nhà đầu tư, và đại diện pháp nhân của trường cũng không đề cập đến.
Khái niệm “pháp nhân nhà trường” trong Điều 100 vẫn đang còn bỏ ngỏ.
Pháp nhân nhà trường rất quan trọng vì pháp nhân nào cũng cần có luật đi theo để điều tiết hoạt động.
Pháp nhân trường là công ty như chúng tôi thì rất rõ ràng, có Luật Doanh nghiệp để điều tiết.
Bản thân pháp nhân trường là Nhà trường thì mới chỉ hoạt động như một tổ chức kinh tế có tài khoản, có con dấu, có mã số thuế, hoạt động theo các quy định về hạch toán kế toán theo quy định cũng rất chuyên biệt và thiếu cập nhật (Thông tư 140 từ năm 2007 của Bộ Tài chính) và chủ yếu là hoạt động chuyên môn.
Ngoài ra, còn các vấn đề liên quan đến huy động vốn, vốn góp, cổ đông, cổ phần, quyền sở hữu và quyết định của nhà đầu tư, chuyển nhượng của nhà đầu tư…
Tất cả các việc đó đối với pháp nhân không phải là doanh nghiệp thì vẫn đang thực hiện thông qua các thỏa thuận dân sự.
Thầy Khang sau cuộc họp có phát biểu “Và con tim đã vui trở lại” vì thầy mới chỉ nghĩ đến việc đơn giản là sau đây về thành lập công ty.
Nhưng đối với một trường đã tồn tại 20 năm nay thì công ty đó làm thế nào gắn vào với sở hữu và cơ cấu vốn góp trường là một bài toán không hề đơn giản. Nó phải là sự chuyển đổi được tính toán rất kỹ, sự chuyển đổi đó đối với từng tổ chức và cơ cấu cổ đông còn xem có phù hợp hay không nữa.
Chính vì vậy, tôi nhận thấy “câu chuyện” của thầy Khang chưa được giải quyết một cách triệt để. Bài toán còn dài, nhiều vấn đề liên quan còn cần được giải quyết.
Bà Lê Tuệ Minh đóng góp ý kiến về Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi (ban hành ngày 12/04/2019) ngày 11/5 tại Ủy ban Giáo dục thanh thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội Sau khi đơn kiến nghị được gửi, đã có ngay cuộc họp cấp tốc để bên soạn thảo luật ngồi nghe ý kiến của những người làm thực tiễn. Bà nhìn nhận ra sao về cách giải quyết này?
- Trước hết, tôi muốn bày tỏ ghi nhận sự lắng nghe của Ủy ban trước những kiến nghị của dư luận.
Tuy nhiên, tôi cho rằng, việc tổ chức một buổi họp khẩn cấp ngày 11/5 chỉ là một biện pháp tình thế.
Chẳng hạn, bản thân tôi khi được mời đến tham gia cũng chưa được thông tin những nội dung tập trung thảo luận của buổi họp.
Các đề xuất đưa ra tại buổi họp như sửa các dấu câu, làm rõ câu chữ, bổ sung một số ý… cũng góp phần giúp người đọc hiểu rõ hơn câu chữ của các điều luật.
Tuy nhiên, các vấn đề cốt lõi dường như vẫn còn đó vì như tôi đã nêu ở trên - vấn đề cốt lõi ở đây là làm rõ “pháp nhân nhà trường” và các luật đi theo.
Ví dụ công ty thành lập sau khi pháp nhân nhà trường đã hình thành, đã có các giấy tờ sở hữu, cổ phần, con dấu, tài khoản, mã số thuế… riêng, rồi công ty mới lại có hệ thống giấy tờ và mã số thuế mới. Vậy sẽ có 2 hệ thống pháp nhân, 2 mã số thuế tồn tại song song. Đây là 2 pháp nhân khác nhau, làm sao để nhất thể hóa 2 pháp nhân, đó là một bài toán rất lớn phải giải.
Sau cuộc họp, may mắn là bức xúc của cá nhân thầy Khang đã được giải tỏa phần nào, nhưng nó cũng đặt ra còn nhiều vấn đề khác cần được làm rõ trước khi Dự thảo được kiện toàn thành Luật và đưa vào thực tiễn áp dụng.
Luật Giáo dục không thể tách biệt hoàn toàn các luật khác
Để tránh những tình huống như vậy xảy ra và những hệ lụy đi theo đó, theo bà, trong khâu xây dựng các Dự thảo đến Nghị định hay sửa đổi điều khoản luật Giáo dục cần phải như thế nào?
- Thứ nhất, Dự thảo luật cần phổ biến, lấy ý kiến đến đầy đủ đại diện các tổ chức, pháp nhân của các mô hình giáo dục khác nhau trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Như vậy, ban soạn thảo luật mới có được ý kiến, cái nhìn tổng thể chứ không chỉ tập trung mời những trường có bề dày lịch sử, có tên tuổi tham gia góp ý; bởi họ mới chỉ là một trong các đối tượng của luật, không phải là tất cả các thành phần mà luật sẽ ảnh hưởng tới, đặc biệt với các vấn đề thay đổi lớn ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của các đối tượng tham gia.
Thứ hai, tổ chức khoanh vùng giải quyết theo từng nhóm vấn đề một cách hệ thống thay vì chỉ tập hợp để giải quyết đúng một khúc mắc của một vài đối tượng trường.
Và thứ ba, khi có những khái niệm liên đới thì cần có sự phối hợp của các đơn vị cơ quan chức năng khác nhau, đặc biệt phải mời đại diện những đại diện, pháp nhân đang thực hiện những luật phối hợp như vậy. Chứ Luật Giáo dục không thể tách biệt hoàn toàn được so với Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp... mà cần kết nối, liên hệ với các luật khác.
Bà có kiến nghị hay đề xuất gì đối với dự thảo luật lần này để hệ thống trường tư tiếp tục phát triển?
- Vì vừa mới được tiếp cận văn bản này chính thức nên tôi cần có thời gian nghiên cứu để đóng góp một cách toàn diện hơn.
Nhưng trong khuôn khổ nội dung đang tranh luận liên quan đến quyền sở hữu và điều hành của Nhà đầu tư, tôi chỉ tập trung nhấn mạnh vào 2 vấn đề.
Một là cần chính thức hóa tất cả khái niệm về pháp nhân trường học của các mô hình giáo dục theo Nghị định số 69/2008/NĐ-CP của Chính phủ đã công nhận tính hợp pháp của những pháp nhân này trong lĩnh vực giáo dục. Pháp nhân đó có thể là công ty, một tổ chức xã hội - nghề nghiệp hay cá nhân... Mỗi pháp nhân đều có luật điều khiển kèm theo.
Cụ thể nhất là trong trường hợp các trường ngoài công lập thành lập từ trước không theo mô hình công ty quản trị trường nên dẫn đến việc khi phát triển và có những nhu cầu như một doanh nghiệp thì không thể áp dụng được Luật Doanh nghiệp và hiện tại cũng sẽ không có Luật liên quan nào khác ngoài Luật dân sự. Nên việc làm rõ khái niệm “pháp nhân nhà trường” để các đối tượng hiểu mình sẽ chịu sự điều tiết của các luật liên quan nào rất quan trọng.
Hai là, bên cạnh khái niệm pháp nhân, cần phân định rõ tư cách, vai trò và quyền lợi của đại diện pháp nhân sở hữu trường học vào trong luật song song với Hội đồng trường phụ trách điều hành chuyên môn trực tiếp hàng năm.
Hiện nay trong luật mới chỉ đề cập tới Hội đồng trường nhưng chưa làm rõ tư cách pháp nhân cũng như vị trí, vai trò, quyền hạn của đại diện Nhà đầu tư (như Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị Công ty, Hội đồng quản trị trường…) trong các hoạt động và kế hoạch của nhà trường.
Tóm lại, một luật mới được ban hành sẽ có thời gian tồn tại trên 10 năm và là kim chỉ nam cho các văn bản dưới luật khác nên thực sự luật cần cập nhật được các diễn biến của thực tế phát triển của lĩnh vực đó về tất cả các khía cạnh.
Muốn như vậy, rất cần lấy ý kiến rộng rãi hơn nữa các thành phần đối tượng mà luật trực tiếp ảnh hưởng, đặc biệt là thế hệ đối tượng ra đời sau Luật Giáo dục cũ 2005, sửa đổi năm 2009 mà vẫn chưa được đề cập chính thức trong luật mới.
Xin cảm ơn bà.
Hạ Anh (Thực hiện)
Tại sao hiệu trưởng Trường Marie Curie muốn 'có mặt ở cầu Thăng Long'?
-Ông Nguyễn Xuân Khang nói rằng mình đã thức trắng đêm nghiên cứu, và nếu có chuyện xảy ra thì ông sẽ... "có mặt ở cầu Thăng Long".
">...
阅读更多Cô giáo đánh học sinh ở Hải Phòng: Xem xét cho thôi việc
Kinh doanhÔng Nguyễn Văn Tùng - Chủ tịch UBND TP Hải Phòng, trực tiếp có mặt ở buổi họp tại Trường Tiểu học Quán Toan ngày 16/5 để nghe báo cáo cụ thể về sự việc cô giáo đánh hàng loạt học lớp 2 trong giờ kiểm tra. Tại buổi làm việc này, ông Nguyễn Văn Tùng đã chỉ đạo xử lý nghiêm, mạnh tay với cô giáo và nhà trường nơi xảy ra vi phạm.
"Tôi đề nghị kiểm tra lại việc xử lý kỷ luật đối với cô Trang, phải xem xét xử lý với hình thức cao nhất, kể cả buộc thôi việc. Bên cạnh đó phải tiếp tục xem xét kỷ luật cô giáo Vân cũng có hành vi đánh học sinh", ông Tùng nhấn mạnh.
Ông Nguyễn Văn Tùng cho biết trong thời gian qua, thành phố đã có rất nhiều văn bản chỉ đạo để chấn chỉnh toàn ngành giáo dục trên địa bàn nhưng lại để xảy ra vụ việc như vừa qua.
Ông Tùng nhận định vụ việc gây xôn xao dư luận, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình ảnh của thành phố. Thông qua sự việc lần này cho thấy ngành giáo dục địa phương đang xuống cấp.
Bên cạnh đó, ông Tùng yêu cầu UBND quận Hồng Bàng tiếp tục kiểm điểm, xử lý kỷ luật tập thể Ban giám hiệu Trường Tiểu học Quán Toan cũng với hình thức cao nhất theo quy định.
Cô Trang xin lỗi ngành chức năng "Chúng ta phải xử lý điểm sự việc này. Không thể chấp nhận việc chỉ đạo mãi mà vẫn như thế được" - ông Tùng bức xúc nói.
Chủ tịch UBND TP Hải Phòng cũng đề nghị Công an thành phố tiếp tục kiểm tra, theo dõi sức khỏe của cháu Đ. để xử lý vụ việc theo quy định. Nếu không đủ điều kiện theo khung/khoản thì cô giáo đánh học sinh trong buổi kiểm tra vẫn không có cơ hội được nhận sự "nhẹ tay" của các cấp chính quyền.
Bên cạnh đó, sau khi có kết luận xử lý, Sở GD-ĐT Hải Phòng phải công khai trong toàn ngành để chấn chỉnh, rút kinh nghiệm sâu sắc.
Ông Nguyễn Văn Tùng bày tỏ sự buồn lòng khi ngành giáo dục Hải Phòng có sự việc đáng tiếc Cũng tại buổi làm việc chiều ngày 16/5, ông Lê Khắc Nam - Phó chủ tịch UBND TP Hải Phòng - cho rằng sau khi xảy ra sự việc thì UBND quận Hồng Bàng và Ban giám hiệu nhà trường đã có hình thức xử lý kỷ luật nhưng chưa triệt để, thấu đáo.
Cụ thể, trong đoạn video có 2 giáo viên cùng có hành vi đánh học sinh nhưng lại chỉ xử lý kỷ luật một người. Trong khi đó, cô Phạm Thị Vân dù là giáo viên chủ nhiệm của lớp 2A7 nhưng thấy hành vi của cô Trang mà không can ngăn, lại cùng tham gia đánh trẻ. Hành vi của cô Vân rất đáng lên án.
Cô Vân thừa nhận mình có đánh trẻ Trước đó, như VietNamNet đã đưa tin, ngày 9/5 cô giáo Nguyễn Thị Thu Trang (giáo viên chủ nhiệm lớp 2A8, Trường Tiểu học Quán Toan) bị phụ huynh phản ánh về hành vi đánh vào vùng thái dương, vụt thâm tím vào chân học sinh H.G.Đ trong giờ kiểm tra.
Chủ tịch UBND quận Hồng Bàng, ông Dương Đình Ổn đã có quyết định đình chỉ công tác 6 tháng, không bố trí cho nữ giáo viên này chủ nhiệm trong một năm kể từ ngày 9/5.
"Tiện tay" tát học sinh, thêm 1 cô giáo Hải Phòng bị kỷ luật
Chiều nay, tại Trường Tiểu học Quán Toan (quận Hồng Bàng, Hải Phòng) diễn ra cuộc họp giải quyết vụ việc cô giáo Nguyễn Thị Thu Trang đánh nhiều học sinh trong giờ kiểm tra.
">...
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- Số ca mắc sốt xuất huyết gia tăng trở lại
- Đến năm 2025 dừng tuyển sinh trường sư phạm không đảm bảo chất lượng
- Điện Biên khai trương hệ thống camera giám sát toàn tỉnh
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó cản chủ nhà
- Tâm sự hay, vừa xây xong nhà mới đã bị gia đình em trai chồng đòi về ở cùng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1: Chìm trong khủng hoảng
-
- Đại diện Trường Phổ thông quốc tế Newton cho hay nếu phía đối tác GWIS không chứng minh được pháp lý, trường sẽ hoàn trả 20% học phí. Cùng với đó, sẽ giảm 20% học phí nếu học sinh tiếp tục theo học chương trình Mỹ ở các năm học sau. Trước những nghi vấn về tính pháp lý của Trường George Washington International School (GWIS), việc đảm bảo quyền lợi của học sinh đang theo học chương trình hợp tác với trường này là vấn đề được dư luận quan tâm.
Trao đổi với VietNamNet chiều ngày 18/4, bà Lê Thị Chính, Hiệu trưởng Trường Phổ thông quốc tế Newton- đối tác liên kết với GWIS cho biết hiện vẫn chờ đợi để phía GWIS cung cấp các giấy tờ chứng minh tính pháp lý.
Trong trường hợp xấu nhất, nếu sau 3 tháng kể từ ngày 16/4, trường GWIS không cung cấp được giấy kiểm định chất lượng thì trường Newton sẽ chấm dứt hợp đồng liên kết giữa hai bên.
Theo bà Chính, trường hợp ngừng hợp tác, nhà trường vẫn tiếp tục đảm bảo chương trình giảng dạy ba môn Toán, Khoa học và tiếng Anh theo sách giáo khoa Mỹ để đảm bảo quyền lợi cho học sinh.
“Như vậy nhà trường vẫn sẽ tiếp tục tổ chức dạy học chương trình Mỹ bình thường với giáo viên nước ngoài và vẫn các môn như thế. Chỉ là sẽ không lấy bảng điểm và chứng chỉ của GWIS và những chi phí trước đây vốn chuyển cho họ sẽ được gửi lại cho phụ huynh. Phải phân biệt việc liên kết để có bằng có bảng điểm với việc chương trình, nếu chương trình có lợi cho người học và người học thích thì nhà trường vẫn tiếp tục dạy. Bởi chất lượng chương trình là do trường Newton chịu trách nhiệm chứ không phải bên đối tác”.
Buổi làm việc giữa ông Philip Nguyễn- đại diện GWIS với các phụ huynh có con theo học tại Trường Phổ thông quốc tế Newton. Ảnh: Thanh Hùng. Trước câu hỏi đảm bảo quyền lợi cho học sinh đã từng theo học chương trình này, bà Chính cho hay nhà trường cũng đưa ra những phương án và ngày 21/4 tới đây sẽ tổ chức họp phụ huynh để thông báo việc học sinh có thể chọn các hướng đi tiếp.
“Trường hợp xấu nhất là năm học tới nhà trường ngừng hẳn liên kết với GWIS thì học sinh có thể được lựa chọn hoặc chuyển hệ Cambridge (Sở GD-ĐT Hà Nội đã cho phép trường tổ chức từ năm học tới đối với từ lớp 8 trở xuống) hoặc sang học hệ bán quốc tế. Hoặc cũng có thể tiếp tục học chương trình này- chương trình Mỹ, nhưng không còn liên kết với GWIS”.
Theo bà Chính, trước mắt, trong thời gian tạm dừng liên kết để làm rõ các nghi vấn về tính pháp lý của GWIS, cụ thể với 2 tháng 4 và 5/2018, trường Newton sẽ hoàn trả cho phụ huynh phần chi phí vốn trước nay chuyển sang cho GWIS về bảng điểm.
“Cụ thể, những học sinh đang theo học hệ GWIS sẽ được giảm 20% học phí, tức vẫn học chương trình như thế, vẫn đảm bảo chất lượng, nhưng không còn bảng điểm và lấy chứng chỉ gì nữa và học chỉ để lấy kiến thức. Chúng tôi cũng đã có phương án, sang năm sau, các học sinh vẫn sẽ học chương trình với số tiết đảm bảo, giáo viên nước ngoài như thế, nhưng không lấy chứng chỉ và giảm 20% học phí so với năm nay”, bà Chính nói.
Về dài hạn, Trường Newton cũng cam kết trong thời gian sớm nhất sẽ xin tư vấn từ Cục Hợp tác quốc tế (Bộ GD-ĐT) để tìm đối tác thay thế. Khi có đối tác mới trường sẽ trao đổi với phụ huynh về phương án chuyển đổi cụ thể.
“Để học sinh vẫn có thể được nhận những chứng chỉ hoặc bảng điểm hoặc bằng của Mỹ tin cậy. Tất nhiên trường sẽ phải kết hợp với Sở GD-ĐT Hà Nội để có những bàn bạc kỹ lưỡng về những vấn đề này nhằm đảm bảo quyền lợi cho người học”, bà Chính nói.
Theo bà Chính, thực tế sau cuộc họp phụ huynh, đại đa số các phụ huynh vẫn rất ủng hộ và muốn các con tiếp tục được học chương trình của Mỹ.
Bà Chính cho biết, hiện số lượng học sinh theo học hệ GWIS này không nhiều, thậm chí rất ít.
“Học sinh hệ này sẽ học song song 2 chương trình cả chương trình Việt Nam và cả chương trình Mỹ. Tức vẫn học chương trình Việt Nam bình thường và có thêm bảng điểm của chương trình GWIS và chỉ học 3 môn. Học sinh nào đủ 24 tín chỉ thì mới được nhận bằng. Thực ra từ trước đến nay cũng mới chỉ 6 học sinh được nhận bằng này.
Thường mỗi khối 4 lớp thì số học sinh theo hệ GWIS chỉ 1 lớp. Ví dụ như năm nay, khối 11 của nhà trường gần 120 học sinh thì chỉ hơn 20 học sinh. Khối 10 có hơn 120 học sinh cũng gần 30 học sinh. Lớp 12 cũng vậy. Nhưng ít em đủ 24 tín chỉ, bởi để đạt đủ phải theo từ lớp 9, thậm chí lớp 10 mới vào thì cũng không đủ. Và nếu không đủ tín chỉ thì xác định là cũng không có bằng, học chỉ để lấy kiến thức để sau đó thi các chứng chỉ SAT, IELTS, TOEFL,…để rồi apply học bổng du học”, bà Chính cho hay.
Thanh Hùng
Bộ Giáo dục đề nghị 9 Sở Giáo dục dừng hợp tác với trường GWIS
Bộ GD-ĐT vừa có công văn đề nghị các Sở GD-ĐT xin ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh/ thành phố để dừng hợp tác với Trường Quốc tế George Washington (GWIS).
" alt="GWIS không chứng minh được tính pháp lý, trường Newton sẽ giảm 20% học phí">GWIS không chứng minh được tính pháp lý, trường Newton sẽ giảm 20% học phí
-
Dự án PetroVietnam Landmark: “Được vạ thì má đã sưng”
-
Ngọc Quỳnh (Theo New York Times)
" alt="Tới trường bằng xe sang, hội con nhà giàu Mỹ phải rút thăm chỗ đậu xe">Tới trường bằng xe sang, hội con nhà giàu Mỹ phải rút thăm chỗ đậu xe
-
Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs Deportivo Pasto, 8h10 ngày 28/1: Đầu xuôi đuôi lọt
-
NSƯT Vũ Linh (lúc ông còn sống) và con gái. Mới đây, ca sĩ Nguyên Vũ đã đưa ra thông báo về việc xét nghiệm ADN để chứng thực quan hệ gia đình. Anh thông báo trên trang cá nhân rằng xét nghiệm ADN đã được thực hiện và kết quả sẽ được công bố khi cần thiết và có sự đồng ý từ bên ngoại của chị Hồng Loan. Ca sĩ cũng nhấn mạnh rằng chỉ có một số ít người biết về kết quả này, và thông báo được đưa ra để đáp trả những thách đố và tin đồn.
Ca sĩ viết: "Việc xét nghiệm ADN đã được Vũ và Ni thực hiện trong âm thầm từ lâu khi có sự đồng ý của Võ Thị Hồng Loan. Kết quả cũng sẽ được tung ra trong phút cuối quyết định khi cần và được sự cho phép từ người lớn bên ngoại Hồng Loan.
Việc này chỉ có riêng Vũ - Ni - Loan biết. Ngay cả Bùm Bum - Thành Mỹ hay Bình Tinh, Vũ Luân không một ai biết. Nhưng hôm nay thấy có người lại thách đố nữa thì Vũ không thể không lên tiếng".
Người đại diện phát ngôn của chị Hồng Loan cũng lên tiếng xác nhận rằng chị muốn bảo vệ và yêu thương cha mình, và vấn đề ADN không cần phải được bổ sung vào hồ sơ pháp lý. Cô chia sẻ mẫu máu và mẫu mô có thể được sử dụng để xét nghiệm và đối chiếu với anh em ruột của NSƯT Vũ Linh để làm rõ quan hệ gia đình.
Người này cho biết: "Bé Loan đều yêu thương và muốn bảo vệ ba mình thôi. Còn những thông tin ngoài luồng, không liên quan đến hồ sơ pháp lý, bé Loan không chủ động. Ni nói như vậy để mọi người hiểu.
Còn vấn đề ADN, mọi người phải hiểu là nhiễm sắc thể của Loan là phải xét nghiệm với chú Năm hoặc bà nội, chứ không thể xét nghiệm với chú Bảy hay cô Sáu được.
Nhưng những mẫu mô còn lưu trữ, mẫu máu còn lưu trữ lại của chú có thể xét nghiệm với Loan ra kết quả. Từ mẫu máu đó, mẫu mô đó xét nghiệm với anh em ruột của chú Năm sẽ ra kết quả.
Sau đó lấy hai bên đối chiếu lại với nhau, nếu bên nào thách đố cần sự chứng kiến của hai bên. Theo luật, ADN không cần bổ sung vào hồ sơ pháp lý, Loan là con hợp pháp của chú Năm trên giấy tờ rõ ràng, không cần bổ sung ADN".
Trên các diễn đàn, chuyện Hồng Loan là con nuôi hay con đẻ của cố NSƯT Vũ Linh vẫn được người hâm mộ quan tâm.
Minh Nguyễn
Cháu gái NSƯT Vũ Linh: Mẹ tôi kiện Hồng Loan vì cô 'cạn tàu ráo máng'Hồng Phượng - cháu gái cố NSƯT Vũ Linh - khẳng định mình không tranh giành tài sản hay trục lợi từ cái chết của cậu." alt="Lộ kết quả xét nghiệm ADN của con gái cố NSƯT Vũ Linh">Lộ kết quả xét nghiệm ADN của con gái cố NSƯT Vũ Linh