您现在的位置是:Giải trí >>正文
Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
Giải trí362人已围观
简介 Hư Vân - 29/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al
Giải tríPha lê - 29/01/2025 19:07 Nhận định bóng đá g ...
【Giải trí】
阅读更多Trả nợ hộ bạn trai suốt 5 năm, cô chủ khách sạn sốc khi biết sự thật về anh
Giải tríTrong vòng 1 năm, Zhang đã trả nợ giúp bạn trai khoảng 28.000 USD (hơn 680 triệu VNĐ). Và cứ thế liên tục trong 4 năm tiếp theo, cô gái si tình tiếp tục bỏ ra số tiền tương tự cho đến tháng 2/2022 thì Yu đã được xóa nợ.
Tuy nhiên, trong khoảng thời gian này, cô không biết anh kiếm sống bằng cách nào, không rõ về nghề nghiệp, công việc thực sự của người yêu. Khi cô cảm thấy sẵn sàng bắt đầu một cuộc sống mới với người yêu thì cô bất ngờ nhận được tin sốc.
Yu và một người đàn ông khác có biệt danh Xiaohei đang bị bắt vì đã ăn trộm hàng có giá trị 140.000 USD (khoảng 3,4 tỷ đồng).
Xiaohei nói với Zhang rằng nếu cô không trả tiền chuộc, Yu sẽ bị giết. Cô sợ hãi trả tiền chuộc mà không do dự. Cô tưởng như, ngày đoàn tụ với người yêu đã cận kề thì cô tiếp tục nhận được tin anh bị thương nặng sau vụ bắt cóc.
Khoảng tháng 10/2023, Yu giả làm Xiaohei liên lạc với cô Zhang và nói rằng Yu đã chết. Anh muốn cô xóa bỏ mọi cuộc trò chuyện và quên anh đi. Zhang rất đau buồn nhưng đã làm theo.
Cuối cùng, không rõ vì lý do gì, cô Zhang đã báo với cảnh sát về cái chết của Yu. Khoảng 2 tháng sau đó, người ta báo cho cô tin sốc là anh Yu hiện vẫn sống khỏe mạnh và đang hẹn hò với một cô gái.
Khi cảnh sát đến căn nhà của người tình Yu, anh đang chui vào tủ quần áo và phủ cả chăn bông lên người để trốn.
Yu là kẻ lừa đảo nhiều năm nhưng Zhang không hề phát hiện ra. Câu chuyện tình của Zhang khiến người dùng mạng vừa khó tin vừa thương cho cô gái si tình. "Cô yêu đương đến mất cả lý trí"; "Cô gái quá tốt nhưng gặp phải kẻ lừa đảo, hèn hạ"... người dùng mạng bình luận.
Đang tính chuyện kết hôn, bạn trai bất ngờ đưa ra một đề nghị khó hiểu
Tôi là một phụ nữ bình thường. Tôi cũng khát khao được làm mẹ, được chăm sóc những đứa con do mình sinh ra. Đề nghị của bạn trai quá bất ngờ, là tình huống tôi chưa từng nghĩ tới.">...
【Giải trí】
阅读更多Mỹ siết chặt trợ cấp xe điện, rào cản cho các hãng pin ô tô Trung Quốc
Giải tríTesla - Nhà sản xuất xe điện số 1 toàn cầu, cũng phải gặp khó với các quy định mới của chính phủ Mỹ. Ảnh: Tesla. Những chính sách gắt gao hơn
Lần đầu tiên, Bộ Năng lượng Mỹ cho công bố thuật ngữ “Thực thể nước ngoài cần quan tâm” được gọi tắt là FEOC đề cập đến 4 quốc gia là Trung Quốc, Nga, Triều Tiên và Iran.
Theo đó, các khoản tài trợ thuế của Chính phủ đối với xe điện sẽ loại trừ một phần hoặc toàn phần ưu đãi đối với những mẫu xe có sử dụng pin hay bộ pin được sản xuất từ các nguyên liệu quan trọng được cung cấp bởi các nước thuộc nhóm FEOC.
Theo quy định hiện nay của Bộ Tài chính Mỹ, các mẫu xe điện sản xuất tại Bắc Mỹ có trên 50% tổng giá trị các loại linh kiện trong bộ pin được chế tạo hoặc lắp ráp tại Bắc Mỹ sẽ được hưởng khoản tín dụng thuế 3.750 USD; trên 40% tổng giá trị các loại nguyên liệu chế tạo pin được khai thác, chế biến hoặc tái chế tại Bắc Mỹ, các nước ký FTA với Mỹ sẽ được hưởng khoản tín dụng thuế 3.750 USD. Các mẫu xe đáp ứng cả 2 điều kiện này về pin (kèm nhiều điều kiện khác) sẽ được đầy đủ khoản tín dụng 7.500 USD.
Song, từ 1/1/2024, khoản tín dụng ưu đãi trên sẽ giảm dần. Cụ thể, từ năm 2024, các mẫu xe điện có bộ phận pin được sản xuất hoặc lắp ráp tại các nước thuộc nhóm FEOC sẽ chỉ nhận được khoản tín dụng 3.750 USD. Từ năm 2025, tất cả các mẫu xe điện vẫn sử dụng các loại linh kiện có nguồn gốc từ FEOC đều sẽ bị loại bỏ hoàn toàn khỏi chương trình ưu đãi tín dụng thuế.
Ngoài ra, quy định siết chặt đáng chú ý tiếp theo là, mọi công ty Mỹ có tỉ lệ cổ phần hay số ghế Hội đồng quản trị của các đối tác thuộc FEOC vượt quá 25% cũng sẽ đều bị coi là các công ty FEOC và sẽ không được hưởng tín dụng thuế xe điện từ chính phủ Mỹ. Dù cho việc sở hữu 25% cổ phần hay HĐQT chỉ chiếm thiểu số, không có quyền quyết định hay tiếng nói chủ chốt trong doanh nghiệp nhưng vẫn bị cho là “ảnh hưởng đáng kể đến việc ra quyết định của công ty đó”.
Cuối cùng, dù cho một công ty không thuộc về các tổ chức liên quan tới Trung Quốc, tham gia vào HĐQT với mức độ trên 25% đối với một công ty xe điện tại Mỹ, nhưng công ty mẹ của công ty này, là một công ty Trung Quốc và chiếm từ 50% cổ phần trở lên, thì nghiễm nhiên, công ty xe điện đó cũng bị coi là công ty của thực thể liên quan đến Trung Quốc. Đây là mức độ kiểm soát ở tính chất bắc cầu, quyết hạn chế ở mức tối đa sự lách luật đối với thực thể FEOC.
Động thái siết chặt trên có mục đích bảo hộ cho các công ty xe điện thuần Mỹ, khuyến khích tăng cường sản xuất trong nước với tỷ lệ nội địa hóa 100%, thoát khỏi sự phụ thuộc vào pin và các nguyên liệu sản xuất pin của Trung Quốc.
Quy định mới gây khó với hàng loạt các ông lớn xe điện tại Mỹ
Trong thời đại 4.0 như hiện nay, hợp tác kinh tế, liên kết đầu tư giữa các công ty từ các quốc gia khác nhau, đặc biệt là trong ngành công nghiệp ô tô là xu thế tất yếu. Hầu hết, các tập đoàn ô tô đều là các tập đoàn đa quốc gia, sở hữu bởi các cổ đông lớn từ nhiều nước khác nhau. Đặc biệt, đối với những thương hiệu ô tô Trung Quốc (một trong các nước được Mỹ đưa vào nhóm thuộc FEOC), việc hợp tác với các hãng xe hơi từ Mỹ đã diễn ra nhiều thập kỉ qua.
Trong bối cảnh công nghệ xe điện tại Trung Quốc đang phát triển nhanh nhất trên thế giới, sự hợp tác giữa các hãng xe với nước này ngày càng nhiều, đặc biệt là trong lĩnh vực pin xe điện.
Khi quy định mới được công qua, Tesla là hãng xe đầu tiên cho biết mẫu xe điện “quốc dân” Tesla Model 3 với 2 phiên bản là dẫn động cầu sau (RWD) và tầm xa (Long Range) sẽ bị mất một nửa tín dụng thuế, giảm xuống chỉ còn 3.750 đô la so với 7.500 đô la như trước đây kể từ ngày 1/1/2024. Lý do là các mẫu xe này có sử dụng thành phần pin hoặc toàn bộ bộ pin do CATL hoặc BYD của Trung Quốc cung cấp.
Tiếp đó, Ford cũng thông báo những người mua xe Crossover điện Mustang mach-E kể từ năm 2024 sẽ không còn nhận được tín dụng thuế từ Chính phủ do sử dụng các thành phần pin của CATL của Trung Quốc. Năm 2023, mẫu xe này đang được tài trợ đối với người mua là 3.750 đô la.
Một số lo ngại cũng chỉ ra rằng, công ty xe điện khởi nghiệp Vinfast đến từ Việt Nam cũng sử dụng các thành phần pin CATL và sau khi hoàn thành nhà máy cũng như dây chuyền sản xuất xe điện tại Mỹ, xe điện thương hiệu này có thể nhận được khoản tín dụng 3.750 đô la thay vì mức tối đa 7.500 đô la.
Các quy định mới của chính phủ Mỹ hiện đang vấp phải sự phản đối không nhỏ của các nhà sản xuất trong nước cũng như từ phía các quốc gia được cho là thuộc FEOC, đặc biệt là từ Chính phủ Trung Quốc. Đây là rào cản lớn loại bỏ cơ hội cạnh tranh của những hãng xe điện Trung Quốc muốn chen chân vào được thị trường ô tô Mỹ. Hiện, các mẫu xe điện thuần Mỹ như Ford F-150, Tesla Model Y/S/X, Rivian, Chevrolet Bolt... sẽ không bị ảnh hưởng bởi chính sách siết chặt trợ cấp trên.
Theo nghiên cứu mới nhất của Bloomberg, thị trường xe điện tại Mỹ đang bùng nổ ấn tượng, bất chấp các dự báo bi quan. Trong 12 tháng qua, doanh số xe điện tại Mỹ đã vượt mốc 1 triệu xe. Kể từ năm 2011 đến nay, nước Mỹ đã bán ra 3 triệu xe điện. Tỷ lệ sở hữu xe mới là xe điện đã lên tới 7%. Trong đó, xe điện Tesla chiếm 60% thị phần.
Hùng Dũng(tổng hợp)
Tin bài cộng tác gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Nhật Bản quyết không chậm chân trong cuộc đua xe điện ở châu Âu
Nhật Bản tự tin cho biết kể từ năm 2026, xe điện do nước này sản xuất sẽ chiếm 20% thị phần châu Âu.">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực
- Phim thứ 3 do Trấn Thành đạo diễn công bố ngày ra rạp, nữ chính gây bất ngờ
- 'Chúng ta phải hạnh phúc' tập 11: Vợ Hòa sẽ ra đi để chồng lấy người khác?
- Nhiều người vui mừng khi đăng ký cấp lại biển số đẹp đã định danh thành công
- Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên
- 3 nữ MC 'Ở nhà chủ nhật' sau 15 năm giờ ra sao?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 22h00 ngày 1/2: Không dễ cho cửa trên
-
" alt="Cựu bộ trưởng Công Thương Vũ Huy Hoàng bị khởi tố"> Cựu bộ trưởng Công Thương Vũ Huy Hoàng bị khởi tố
-
Giám đốc điều hành Ford đã trình bày kế hoạch xây dựng một nhà máy sản xuất pin trị giá 3,5 tỷ USD của công ty (Ảnh: Ford) Theo giới quan sát, nếu các quy định quá khắt khe trên được thực thi, sẽ có rất ít xe điện đủ điều kiện nhận tín dụng thuế, khiến người Mỹ khó có thể chuyển từ xe chạy bằng xăng sang xe điện. Ngược lại, các quy tắc lỏng lẻo sẽ gây ra phản ứng tiêu cực từ các đảng viên Đảng Cộng hòa.
Trước các đề xuất này, Ford đã tích cực vận động hành lang để có cách giải thích linh hoạt hơn về quy tắc “thực thể nước ngoài”. Theo giám đốc điều hành của Ford, nếu pin của hãng khiến người mua ô tô không thể nhận trợ cấp, họ có thể thu hẹp quy mô đầu tư.
Tuy nhiên, đến ngày 25/9, hãng Ford đã tạm dừng việc xây dựng nhà máy pin mới. “Ford và công ty con thuộc sở hữu hoàn toàn của Ford không phải là một thực thể nước ngoài. Mỹ là thị trường duy nhất chúng tôi hướng đến". Ông Chris Smith, Giám đốc quan hệ chính phủ của Ford, cho biết.
GM không có kế hoạch hợp tác với các công ty pin Trung Quốc
Trước đó, khi nắm được kế hoạch của Ford về việc xây dựng nhà máy pin công nghệ Trung Quốc ở Mỹ, Giám đốc điều hành Mary Barra của GM và nhóm của bà đã gửi một thông điệp mạnh mẽ tới các nhà lập pháp rằng: Các kế hoạch của Ford có thể là điềm báo về sự thống trị của Trung Quốc đối với ngành sản xuất ô tô của Mỹ.
Do lo ngại Ford sẽ đạt được lợi thế quan trọng về công nghệ và chi phí trong cuộc đua xe điện nếu thỏa thuận của họ tiếp tục, các giám đốc điều hành và các nhà vận động hành lang của GM đã kêu gọi xây dựng một quy tắc nghiêm ngặt về “các thực thể nước ngoài cần quan tâm” để ngăn chặn những thỏa thuận cấp phép như vậy.
Các giám đốc điều hành của GM đã trao đổi với chính quyền Biden rằng nếu người tiêu dùng có thể sử dụng tín dụng thuế để mua ô tô mà CATL giúp Ford sản xuất thì GM và các nhà sản xuất ô tô khác sẽ gặp bất lợi trong cạnh tranh. Họ cũng nói rằng không muốn hợp tác với các công ty Trung Quốc, làm suy yếu mục tiêu của Washington trong việc tách ngành công nghiệp ô tô ra khỏi Trung Quốc.
Người phát ngôn của GM khẳng định: “Đây không phải là vấn đề giữa GM và Ford”. Bà cho biết GM muốn các quy tắc phải rõ ràng và tuân theo mục đích của Đạo luật Giảm lạm phát, vốn đã tạo ra các yêu cầu tín dụng thuế mới.
Ông Robbie Orvis, Giám đốc cấp cao của Energy Innovation, một tổ chức tư vấn về các vấn đề khí hậu, cho biết tín dụng thuế và quy định về “thực thể nước ngoài cần quan tâm” sẽ định hình doanh số bán ô tô điện ở Mỹ trong 10 năm tới.
Các nhà sản xuất ô tô lớn nhất Mỹ coi xe điện là tương lai của ngành, nhưng chi phí cao vẫn là rào cản lớn khiến doanh số bán xe điện ở Mỹ chưa thể bứt phá.
Theo dữ liệu của Kelley Blue Book, trong tháng 7, giá trung bình của một chiếc xe điện mới là 53.469 USD (tương đương 1,3 tỷ đồng), cao hơn mức giá trung bình 48.334 USD (khoảng hơn 1,1 tỷ đồng) của ô tô chạy bằng xăng. Vì vậy, các nhà sản xuất ô tô coi khoản tín dụng thuế EV trị giá 7.500 USD là rất quan trọng để thu hút người tiêu dùng quan tâm và chuyển đổi phương tiện.
Một phát ngôn viên của Bộ Tài chính cho biết các ưu đãi của chính quyền tổng thống Biden sẽ giúp các nhà sản xuất ô tô của Mỹ trở lại dẫn đầu thế giới.
Bà khẳng định: “Đạo luật Giảm lạm phát đang tăng cường an ninh năng lượng của chúng ta bằng cách khuyến khích đầu tư vào Mỹ... Chúng tôi sẽ tiếp tục đánh giá và ứng phó với mọi lo ngại về an ninh quốc gia liên quan đến chuỗi cung ứng trong nước và quốc tế".
Tuy nhiênn, csác quan chức chính quyền khác cho rằng trong quy định về tín dụng thuế, việc cấm các hãng xe điện có quan hệ hợp tác với Trung Quốc có thể gây phản tác dụng, khiến các nhà sản xuất ô tô không thể tuân thủ hoàn toàn các quy tắc này. Theo các lập luận mà các giám đốc điều hành của Ford đã đưa ra trong các cuộc gặp với các quan chức Nhà Trắng, cách nhanh nhất để Mỹ có thể bắt kịp Trung Quốc là học hỏi từ các công ty này.
Bà Jennifer Harris, người từng làm việc về chuỗi cung ứng năng lượng sạch tại Nhà Trắng cho biết: “Tất cả các bên đều muốn Mỹ thoát khỏi sự phụ thuộc quá mức vào Trung Quốc”. “Và để làm được điều đó, ở một số khu vực, con đường ngắn nhất và chắc chắn nhất là học hỏi các bí quyết của Trung Quốc”.
Một số nhà sản xuất ô tô đang tạm dừng đầu tư vào chuỗi cung ứng xe điện của họ cho đến khi những vật liệu hoặc công nghệ của Trung Quốc được chấp thuận theo các quy tắc cuối cùng về tín dụng thuế.
Quy tắc “thực thể nước ngoài cần quan tâm” sẽ không chỉ áp dụng cho các nhà máy sản xuất xe điện và pin của chúng mà vào năm 2025, quy tắc này còn được áp dụng cho các công ty khai thác và xử lý nguyên liệu thô sử dụng để sản xuất xe điện.
Đầu năm 2023, GM đã đầu tư 650 triệu USD, khoảng hơn 15 triệu tỷ đồng, vào Lithium Americas, công ty đang hướng tới mở một mỏ ở Nevada. GM trở thành cổ đông lớn nhất của Lithium America, vượt qua Ganfeng, một công ty Trung Quốc đang sở hữu 9,4% công ty. GM cho biết họ có kế hoạch đầu tư thêm vào Lithium Americas, làm giảm cổ phần nắm giữ của các cổ đông khác.
Đạo luật Giảm lạm phát của Mỹ cũng vốn dĩ có các quy định siết chặt việc trợ cấp như 50% giá trị của các thành phần pin được sản xuất hoặc lắp ráp ở Bắc Mỹ để đủ điều kiện nhận 3.750 USD và 40% giá trị của các khoáng chất quan trọng có nguồn gốc từ Mỹ hoặc một đối tác thương mại tự do để nhận khoản tín dụng 3.750 USD. Hiện chỉ có 5 nhà sản xuất xe điện tại Mỹ đủ tiêu chuẩn để được nhận trợ cấp là General Motors (với 2 thương hiệu Chevrolet và Cadillac), Ford, Rivian, Tesla và Volkswagen. Trong đó, chỉ có 3 hãng là Tesla, GM và Volkswagen được hưởng toàn bộ trợ cấp 7.500 đô la tín dụng thuế và duy nhất mẫu bán tải điện F-150 của Ford đạt đủ các tiêu chuẩn này.
Minh Nhật (Theo WSJ)
" alt="Các hãng xe Mỹ muốn thoát khỏi phụ thuộc vào Trung Quốc, trừ Ford">Các hãng xe Mỹ muốn thoát khỏi phụ thuộc vào Trung Quốc, trừ Ford
-
Mazda CX-5 là mẫu xe được nhiều khách hàng Việt ưa chuộng. Thế nhưng, tại các thị trường khác, Mazda lại đang gặp phải những thách thức liên quan đến định vị thương hiệu cũng như giới hạn về số lượng sản phẩm.
Dưới đây là một số lý do khiến Mazda ít được ưa chuộng và khó cạnh tranh với các đối thủ đồng hương như Toyota, Honda hay Nissan trên thị trường toàn cầu được .
Thiếu nhận thức về thương hiệu
Theo phân tích của Vehicle Freak, so với một số đối thủ như Toyota, Honda và Nissan, mức độ nhận diện thương hiệu Mazda thấp hơn trong suy nghĩ của đại đa số khách hàng. Điều này một phần là do ngân sách tiếp thị của Mazda nhỏ hơn, hạn chế về quảng cáo và quảng bá sản phẩm của mình.
Kết quả là, khách hàng tiềm năng có thể không quen thuộc với thương hiệu Mazda. Khi người tiêu dùng đang cân nhắc lựa chọn một chiếc ô tô mới, họ có thể nghĩ đến những thương hiệu nổi tiếng khác như Toyota, Honda hoặc Ford hơn là xem xét đến một thương hiệu ít được biết đến như Mazda.
Một thách thức khác mà Mazda phải đối mặt với việc thiếu nhận thức về thương hiệu là quá trình tạo dựng danh tiếng vững chắc về chất lượng và độ tin cậy sẽ trở nên lâu hơn mặc dù họ nổi tiếng là một trong những nhà sản xuất ô tô có chất lượng cao.
Điều này có thể khiến Mazda gặp khó khăn trong việc tạo sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh cũng như thuyết phục khách hàng chọn xe Mazda thay vì xe của các đối thủ.
Giới hạn số lượng sản phẩm
Mazda có số lượng sản phẩm ít hơn nhiều đối thủ cạnh tranh, điều này cho phép Mazda tập trung vào sản xuất xe chất lượng cao nhưng mặt trái là có thể hạn chế sự hấp dẫn đối với những khách hàng muốn tìm kiếm nhiều lựa chọn.
Theo CarBuzz, dòng sản phẩm cốt lõi của Mazda chủ yếu được phân chia giữa xe sedan/hatchback/roadster và Crossover. Ở mảng xe sedan/hatchback/roadster có Mazda2, Mazda3, Mazda6, MX-5, còn mảng xe Crossover có CX-3, CX-30, CX-5, CX-50 và CX-8 (một số thị trường gọi là CX-9).
Mẫu xe chạy điện Mazda MX-30 với số lượng bán quá ít và chỉ có mặt tại một số thị trường nhất định. Các dòng xe khác như MPV hay hiệu suất cao lại không có. Trong khi, các đối thủ của Mazda lại có cả có chiều rộng và chiều sâu trong dòng sản phẩm của họ.
Thách thức lớn nhất mà Mazda phải đối mặt khi số lượng mẫu xe giới hạn là việc thu hút những khách hàng đang tìm kiếm những tính năng hoặc phong cách cụ thể trên một chiếc xe. Ngoài ra, hãng cũng phải đối mặt với khó khăn trong việc theo kịp sở thích và xu hướng thay đổi của người tiêu dùng.
Thiếu dòng xe SUV cỡ trung và cỡ lớn
Một trong những thách thức chính mà Mazda phải đối mặt với dòng sản phẩm hiện tại là số lượng lựa chọn xe SUV tương đối hạn chế, đặc biệt là ở phân khúc cỡ trung và cỡ lớn. Trong khi, xu hướng SUV lại đang ngày càng trở nên phổ biến trong những năm gần đây và nhiều thương hiệu đã đầu tư rất nhiều vào việc phát triển và quảng bá các sản phẩm SUV của họ.
Mazda hiện mới chỉ cung cấp các mẫu SUV gồm CX-3, CX-30, CX-5, CX-50 và CX-8/CX-9 nhưng chúng vẫn nhỏ hơn so với một số mẫu SUV cỡ trung và cỡ lớn do các thương hiệu khác cung cấp.
Sự thiếu hụt ở phân khúc SUV cỡ trung và cỡ lớn sẽ khiến Mazda gặp khó khăn hơn trong việc cạnh tranh với các đối thủ tại các thị trường nơi những chiếc SUV cỡ lớn được ưa chuộng, đồng thời bỏ lỡ cơ hội thu hút khách hàng mới và mở rộng thị phần.
Số lượng xe hybrid và xe điện giới hạn
Cùng với xu hướng SUV hóa, xe hybrid và xe điện cũng ngày càng trở nên phổ biến vì những dòng xe này mang lại hiệu quả tiết kiệm nhiên liệu và lượng khí thải thấp hơn so với các mẫu xe sử dụng động cơ đốt trong truyền thống. Khi ngày càng nhiều người tiêu dùng quan tâm đến môi trường, nhu cầu về xe hybrid và xe điện sẽ tiếp tục tăng.
Trong khi đó, Mazda mới chỉ có duy nhất mẫu CX-50 là xe hybrid, còn MX-30 là xe điện mới bán ở một số thị trường nhất định. Với số lượng xe hybrid và xe điện còn hạn chế như vậy, Mazda có thể đánh mất doanh số và thị phần tiềm năng vào tay các đối thủ.
Sự hiện diện toàn cầu hạn chế
Mặc dù Mazda là một thương hiệu nổi tiếng ở Nhật Bản và một số thị trường châu Á khác nhưng sự hiện diện toàn cầu của Mazda tương đối hạn chế so với một số đối thủ cạnh tranh.
Năm 2022, Mazda chỉ bán được hơn 1,1 triệu xe, trong khi các đối thủ đồng hương là Nissan bán được 3,2 triệu xe, Honda là 3,5 triệu xe và Toyota là 10,5 triệu xe. Sự chênh lệch đáng kể về doanh số bán hàng này một phần là do sự hiện diện toàn cầu của Mazda còn hạn chế, đặc biệt tại các thị trường lớn như Mỹ, châu Âu hay Trung Quốc.
Từ bỏ thị trường cấp thấp
Trong vài năm trở lại đây, Mazda đã đưa ra quyết định chiến lược kinh doanh mới, đó là không theo đuổi thị trường cấp thấp. Điều này hợp lý vì tỷ suất lợi nhuận thấp và Mazda muốn định vị mình là một thương hiệu cao cấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh.
Đây được xem là một bước đi vững chắc trong dài hạn nhưng cũng vì thế giá bán của các mẫu xe Mazda tăng lên đáng kể khiến nhu cầu sở hữu của người dùng xe Mazda với chi phí vừa phải bị sụt giảm.
Điều đó cũng giúp giải thích tại sao nhiều thị trường ít thấy sự hiện diện của những mẫu xe gắn logo Mazda chạy trên đường như các thương hiệu phổ thông khác như Toyota, Honda, KIA hay Hyundai.
Ngô Minh (Theo Vehiclefreak, Carbuzz)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Mazda CX-90 trình làng hướng đến phân khúc xe sang đắt đỏMazda CX-90 là chiếc SUV 7 chỗ đầy đủ được hãng xe Nhật Bản phát triển riêng cho thị trường Mỹ với rất nhiều thứ mới mẻ, vận hành mạnh mẽ và hướng tới phân khúc xe sang." alt="Mazda ít được ưa chuộng trên thị trường toàn cầu">Mazda ít được ưa chuộng trên thị trường toàn cầu
-
Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
-
Đàn voi nổi tiếng thế giới khi đi ra khỏi khu bảo tồn thiên nhiên ở Vân Nam, Trung Quốc. Theo Cục Quản lý Lâm nghiệp và Đồng cỏ quốc gia, đàn voi đã đi lang thang khoảng 17 tháng nay đang trên đường trở về khu bảo tồn thiên nhiên ở Vân Nam (Trung Quốc) một cách an toàn.
Đàn voi này trước đó đã trở thành tâm điểm chú ý trên toàn cầu sau khi đi bộ hơn 700km từ khu vực sinh sống ban đầu gần biên giới Thái Lan ở phía nam về phía bắc đất nước.
Các nhà chức trách Trung Quốc đã thử nhiều cách khác nhau – từ dùng thức ăn làm mồi nhử cho tới đặt rào chắn để dụ đàn voi quay trở lại môi trường sống thích hợp với chúng.
Họ cũng cố gắng theo dõi hành trình di chuyển của đàn voi bằng cách cho hàng trăm nhân viên ngăn chặn những mối nguy hiểm mà chúng gây ra cho con người khi đến các khu dân cư.
Trước đó, đàn voi cũng đã tấn công các trang trại và nhà dưỡng lão để tìm thức ăn.
Chính quyền các địa phương cũng cho cắt nguồn cung cấp điện để tránh cho đàn voi bị điện giật. Họ cũng cử cảnh sát đến các con đường để sơ tán người dân hoặc đánh lạc hướng đàn voi ra xa khu vực dân cư bằng cách sử dụng 18 thiết bị điều khiển từ xa.
Hôm 2/6, đàn voi đã tiến vào quận Jinning ở Côn Minh – thủ phủ của tỉnh Vân Nam. Cuối cùng, sau rất nhiều nỗ lực, hôm 7/8, đàn voi đã tiến vào khu rừng gần khu dân cư Ganzhuang thuộc quận Yuanjiang, tỉnh Vân Nam. Cả đàn được cho là có tình trạng sức khoẻ tốt.
Các nhà chức trách Trung Quốc đã mất rất nhiều thời gian và công sức để dụ đàn voi trở về nơi ở cũ. Voi châu Á là loài đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng và được Trung Quốc đưa vào danh mục bảo vệ cấp độ A. Loài này chủ yếu được tìm thấy ở tỉnh Vân Nam.
Trong vài thập kỷ gần đây, số lượng voi trong tỉnh đã tăng gần gấp đôi nhờ các nỗ lực bảo vệ được tăng cường. Các chuyên gia về động vật hoang dã tin rằng điều này có thể là nguyên nhân dẫn tới việc di cư của đàn voi.
“Lý do cho việc di cư của đàn voi vẫn chưa rõ ràng, nhưng có thể là do thiếu thức ăn, mất môi trường sống” – ông Evan Sun, giám đốc chiến dịch động vật hoang dã của tổ chức phi lợi nhuận World Animal Protection nhận định.
Bên cạnh đó, các hoạt động của con người ngày càng tăng, bao gồm cả việc trồng trọt và tăng trưởng đô thị đã dẫn đến việc thu hẹp vùng đệm giữa con người và voi, gây ra nhiều nguy cơ xâm phạm môi trường sống của loài này.
Đăng Dương(Theo Independent)
Đàn voi đi bộ 12 tiếng từ biệt ân nhân, thăm viếng vào ngày giỗ hằng năm
Không ai lý giải được điều kỳ lạ xảy ra vào ngày giỗ của nhà bảo tồn động vật Lawrence Anthony.
" alt="Đàn voi nổi tiếng thế giới trở về nhà sau 17 tháng lang thang">Đàn voi nổi tiếng thế giới trở về nhà sau 17 tháng lang thang