当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo D.C. United vs Mazatlan FC, 6h30 ngày 10/8: Phong độ đang lên 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
Để tháo gỡ những điểm nghẽn trên, tại Chỉ thị 05 ngày 23/2, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương nâng cấp, hoàn thiện hạ tầng CNTT đáp ứng các yêu cầu theo hướng dẫn của Bộ TT&TT tại văn bản 1552; hoàn thành kết nối giữa hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tỉnh với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư phục vụ giải quyết thủ tục hành chính, dịch vụ công.
Các bộ, ngành, địa phương cũng được yêu cầu chủ động phối hợp với Bộ Công an, Bộ TT&TT và các cơ quan có liên quan rà soát, kiểm tra, đánh giá an toàn hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tỉnh và chỉ đạo triển khai giải pháp bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng để kết nối, khai thác Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư phục vụ giải quyết thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công trực tuyến.
Trong phát biểu tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5 vừa qua, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã khẳng định tinh thần sẵn sàng hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương trong việc đảm bảo an toàn thông tin mạng để kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Về kết nối hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tỉnh với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, hiện 63/63 địa phương đã đảm bảo an toàn thông tin mạng. Trong đó, có 20 địa phương chưa đầu tư kịp, Bộ TT&TT đã hỗ trợ bằng hạ tầng của mình.
Với khối các bộ, ngành, trong 20 bộ ngành có cung cấp dịch vụ công, hiện đã có các bộ: Quốc phòng, Công an, TT&TT, Tư pháp, LĐTB&XH, Ngoại giao, Giao thông vận tải cùng Văn phòng Chính phủ đã đảm bảo an toàn thông tin mạng, đáp ứng yêu cầu kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Trong đó, một số bộ ngành cũng đã nhận được sự hỗ trợ của Bộ TT&TT.
Với 12 bộ ngành còn chưa đảm bảo an toàn thông tin mạng để kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, người đứng đầu ngành TT&TT đã đề nghị các các bộ trưởng quan tâm chỉ đạo quyết liệt để hoàn thành việc kết nối ngay trong tháng 5/2023.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Bộ TT&TT có thể hỗ trợ 12 bộ, ngành này về đảm bảo an toàn thông tin mạng để kết nối trong khi các đơn vị chưa đầu tư kịp: “Bộ, ngành nào có nhu cầu hỗ trợ thì có văn bản gửi Bộ TT&TT. Nhưng hỗ trợ miễn phí này có thời hạn 18 tháng, các bộ ngành vẫn phải chủ động, nhanh chóng đầu tư hoặc thuê dịch vụ an toàn thông tin để khi Bộ TT&TT rút đi, hệ thống vẫn hoạt động”.
Để phục vụ việc kết nối của các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu chuyên ngành khác với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, thời gian qua, Bộ TT&TT cũng đã phối hợp chặt chẽ với Bộ Công an trong việc kiểm tra, đánh giá, hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương đáp ứng yêu cầu an toàn, an ninh mạng trước, để có thể tham gia kết nối, chia sẻ dữ liệu.
Theo thống kê của Bộ Công an, tính đến cuối tháng 4/2023, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư đã kết nối, chia sẻ dữ liệu với các hệ thống của 13 bộ, ngành; 1 doanh nghiệp nhà nước; 3 doanh nghiệp viễn thông và 63 địa phương. Các hệ thống đã kết nối, khai thác dữ liệu dân cư có thể kể đến như hệ thống chuyên ngành của Tổng cục Thuế, hệ thống của Cục quản lý đăng ký kinh doanh, hệ thống dữ liệu tiêm chủng…
Bộ TT&TT hỗ trợ bộ, tỉnh đảm bảo an toàn để kết nối với dữ liệu dân cư
Nghệ sĩ Julian Tello biểu diễn violin trên đường phố. Ảnh: USA Today |
Người nghệ sĩ violin 29 tuổi, sinh trưởng ở San Antonio và hiện sống ở Baltimore (Mỹ) vẫn có cuộc sống tương đối ổn định cho đến tháng 3 năm nay.
Bước ngoặt cuộc đời
Tốt nghiệp Học viện Âm nhạc Curtis danh tiếng, Julian chưa bao giờ nghĩ phải tìm kiếm một sự nghiệp khác bên ngoài âm nhạc. Nhưng rồi dịch Covid-19 xảy đến và mọi thứ đã thay đổi. Đó là vào một ngày giữa tháng 3, khi đang lái xe đến buổi biểu diễn của Dàn giao hưởng Harrisburg ở bang Pennsylvania, Julian bất ngờ nhận được cuộc gọi khuyên anh nên quay về.
"Mọi thứ đã bị hủy bỏ. Đừng đến nữa", nghệ sĩ 29 tuổi nhớ lại giọng nói ở đầu dây bên kia vào ngày hôm đó. Và rồi, hết đêm nhạc này đến buổi biểu diễn khác lần lượt bị hủy bỏ. “Cơ hội biểu diễn của tôi có lẽ đã giảm từ 80% đến 90% kể từ khi dịch bệnh bùng phát”, anh thổ lộ.
Julian không phải là nghệ sĩ duy nhất bị thất nghiệp. Hầu hết các buổi biểu diễn, sự kiện âm nhạc đã bị hoãn hoặc hủy bỏ, từ những nhà tổ chức lớn nhất như AEG hay Live Nation, cho đến các câu lạc bộ ngầm, quán cà phê và quầy bar. Thậm chí, hoạt động lưu diễn của những nghệ sĩ lớn như Billie Eilish, Enrique Iglesias…đều đã bị ảnh hưởng bởi Covid-19.
Sau khi nhận tờ chi phiếu cuối cùng vào tháng 4, Julian lâm cảnh túng quẫn. Các khoản trợ cấp theo Chương trình Bảo trợ bằng chi phiếu (PPP) cho những nghệ sĩ như anh đều đã cạn kiệt.
Cơ hội đổi đời
Là người thường xuyên tham gia hiến huyết tương khi còn học trường nhạc, với tần suất 2 lần một tuần suốt 4 năm, Julian đã nảy ra một ý tưởng mới: Có thể anh sẽ kiếm được một công việc trong phòng thí nghiệm huyết tương. Theo anh, công việc này vừa có thu nhập ổn định hơn, vừa làm giảm nguy cơ nhiễm Covid-19.
Bác sĩ Julian Tello xử lý huyết tương trong phòng thí nghiệm. Ảnh: USA Today |
Khi biết tin công ty nghiên cứu huyết tương BioLife Plasma Services vừa khai trương một phòng thí nghiệm mới ở Baltimore, Julian ngay lập tức nộp đơn ứng tuyển vị trí kỹ thuật viên xử lý huyết tương, và được tuyển dụng ngay sau đó. Những gì anh cần cho hồ sơ của mình là bằng tốt nghiệp trung học, các kỹ năng khác sẽ được phòng thí nghiệm đào tạo từ đầu.
Với công việc hiện tại, Julian đang kiếm được 18,60 USD/giờ kèm theo trợ cấp, và làm việc 40 giờ/tuần. Nhiệm vụ của anh chủ yếu là xử lý và lưu trữ các mẫu huyết tương được hiến tặng.
Julian chia sẻ, chưa bao giờ anh cảm thấy ổn định về mặt tài chính hơn hiện tại. Không những thế, anh mới đây còn có thể tự mua một chiếc xe Ford Fusion 2019, và tin rằng bản thân đang sống tốt hơn các đồng nghiệp của mình. "Đó là một nghề có thu nhập ổn định, và tôi vẫn có đủ thời gian để luyện tập và biểu diễn âm nhạc”, nghệ sĩ 29 tuổi nói.
Julian hiện được đào tạo để trở thành một người lấy huyết tương, công việc giúp anh có cơ hội tiếp xúc nhiều hơn với các bệnh nhân và tình nguyện viên. Bên cạnh đó, anh hy vọng có thể tiếp tục làm việc trong phòng thí nghiệm ngay cả khi dịch Covid-19 kết thúc, song song với việc tiếp tục theo đuổi sự nghiệp âm nhạc của mình.
“Tôi chưa bao giờ nghĩ mình sẽ làm trong lĩnh vực y tế. Mỗi ngày trôi qua đều có những thử thách khác nhau, và đó là điều thực sự khiến tôi phấn khích", anh thổ lộ.
Và bài học quan trọng nhất mà Julian rút ra từ trải nghiệm này chính là: Đừng bao giờ tự bó buộc mình trong một nghề duy nhất. “Có rất nhiều kỹ năng khác nhau mà bạn có thể áp dụng cho nhiều tình huống khác nhau. Vì thế, hãy tận dụng hết khả năng sáng tạo của mình”, Julian cho biết.
Việt Anh
Các nhà khoa học Singapore đã phát triển một loại khẩu trang có khả năng phát hiện dấu hiệu nhiễm Covid-19 hoặc các bệnh tật khác từ người sử dụng.
" alt="Nghệ sĩ violin bất ngờ đổi đời 'nhờ' dịch Covid"/>Mấy hôm trước, tôi cố tình kiểm tra điện thoại của cô ấy. Trong hộp tin nhắn, chỉ có một tin nhắn duy nhất cô ấy gửi cho một số lạ không lưu tên: “Tạm thời dừng liên lạc dưới mọi hình thức nhé!”.
" alt="Tâm sự của người đàn ông bị vợ khinh thường, đi ngoại tình"/>Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
Cô Nguyễn Thị Nhiếp - Hiệu trưởng Trường THPT Yên Hòa (Hà Nội), thành viên tổ tư vấn của Ủy ban quốc gia Đổi mới GD-ĐT
Hoạt động đổi mới giáo dục, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh cần phải gắn với thi cử ở tất cả các khối lớp.
Thực tế, các môn học - dạy chữ đều có tổ chức kiểm tra, thi cử để vào đời, nhưng có môn cần như “dạy người" luôn phải "thi" suốt đời lại chưa được chú trọng.
Có thể khẳng định, giáo dục con người thành công sẽ tạo được kết quả trước cả kỳ thi tốt nghiệp THPT diễn ra. Còn giáo dục bất thành công là khi học trò đỗ với tấm bằng tốt nghiệp THPT nhưng vẫn ngơ ngác, bơ vơ và nông cạn trước nhiều cảnh huống. Ấy là vì các em bị thiếu hụt, không có những kỹ năng sống tốt cuộc sống của mỗi con người.
Ta thường nói, “học chữ song song với học làm người” hoặc “dạy người thông qua dạy chữ” chứ chưa tiếp cận theo hướng đạo đức là nền tảng của mọi môn học, không phải là môn học tách biệt. Học làm người mà chỉ đợi “cài theo”, “cõng cùng” các nội dung kiến thức thì dù quý nhưng chưa đủ.
Do vậy, cần phải có sự chỉ đạo và bắt đầu ngay ở tất cả các nhà trường. Giáo dục lối sống thực ra không thể làm là có ngay kết quả, mà cần quá trình và cần sự tham gia của nhiều lực lượng. Quan niệm chỉ học đạo đức, lối sống khi chương trình sẵn sàng, chờ đồng bộ… là sai lầm bởi qua mỗi một lứa học sinh là ta mất đi một thế hệ con người Việt Nam bị khuyết thiếu về đạo đức lối sống.
Bên cạnh đó, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh phải bắt đầu từ những người thầy. Mặc dù tôi chưa là một hiệu trưởng tốt nhưng tôi luôn nỗ lực và cố gắng trở thành hiệu trưởng tốt trong mắt học trò, đồng nghiệp và phụ huynh học sinh.
Trải qua hai ngôi trường nhưng nhiều mô hình giáo dục khác nhau, điều tôi trăn trở là đa số các thầy cô, từ sâu thắm lòng mình đều mong muốn được làm việc, được cống hiến để trở thành những thầy cô giáo tốt. Tuy nhiên, tôi lại chưa tạo được động lực và cơ chế tốt để các thầy cô được khẳng định năng lực của mình và cống hiến.
Nhiều nhà trường, đa số thầy cô vẫn đang nỗ lực để làm tốt công tác giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh, nhưng thường là tự phát, chưa có kế hoạch, tổng kết, rút kinh nghiệm. Vì thiếu tính cụ thể, bài bản nên thường rơi vào tình trạng “mạnh ai nấy làm”, “không làm không sao”, “có thi đâu mà lo”. Vậy nên điều đầu tiên giờ đây là cần “thông suốt” nhận thức trong giáo viên.
Sẽ không thể có hiệu quả khi ta dạy đạo đức bằng cách giảng giải bởi đạo đức được hình thành qua rèn giũa và trải nghiệm, đặc biệt là khi nhìn thấy thầy cô làm.
Nhìn lại các khẩu hiệu trong mỗi nhà trường ta thường gặp như “5 điều Bác Hồ dạy”, “Tiên học lễ, hậu học văn”, “Thi đua dạy tốt – học tốt”, “Tất cả vì học sinh thân yêu”, “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”…. thiết nghĩ đến 5 phẩm chất của chương trình giáo dục phổ thông mới là “yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm”. Soi ngẫm lại, thành thật với chính mình, chúng ta thấy còn nhiều thầy cô giáo chưa thực hiện tốt các khẩu hiệu trên.
5 điều Bác Hồ dạy, lời đầu tiên là “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào”. Thế nhưng khi nghe tiếng nhạc Quốc ca, thầy cô vẫn ngang nhiên đi trên sân trường thì thật khó để dạy học sinh rằng yêu Tổ quốc từ những hành động nhỏ nhất, đó là khi nghe nhạc Quốc ca ta dừng lại nghiêm trang nhìn lên lá cờ Tổ quốc và hát bằng cả trái tim mình.
Khẩu hiệu “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”, nhiều thầy cô mẫu mực từng giờ lên lớp, từng lời ăn miếng nói, mày mò tự học, hết sáng tạo này đến sáng tạo khác để có những bài giảng hay, hấp dẫn. Nhưng còn không ít thầy cô ngại tự học, hay chê bai và bàn lùi với đổi mới.
Có những thầy cô ngồi quán cafe hay đi chơi đâu đó, ngay lập tức mạng xã hội biết vì thầy cô chụp ảnh bằng những công cụ với hiệu ứng rất đẹp và hiện đại nhưng lại không biết ứng dụng CNTT để soạn bài.
Nghe chuyên gia, đồng nghiệp chia sẻ kinh nghiệm hay, dù lòng rất nể và thấy hấp dẫn nhưng lại không làm theo vì sợ bị đồng nghiệp khác chê cười "làm học giống"; thậm chí không muốn làm mà chỉ muốn xin sản phẩm của chuyên gia hay đồng nghiệp đi trước chia sẻ để thực hiện ngay.
Được phân công làm việc nhóm thì chỉ làm việc của cá nhân mình theo phép tính cộng mà không biết rằng làm việc nhóm còn là sự cộng hưởng, hỗ trợ nhau, sự lan tỏa ở mọi khâu.
Chúng ta sẽ không thể có học trò có đạo đức lối sống tốt nếu thầy cô chưa là tấm gương tốt từ kiến thức chuyên môn đến lối sống hằng ngày. Việc nêu gương đạo đức, lối sống chính là việc thầy cần trau dồi mỗi phút giây và trò cần học mỗi ngày nên thầy cô không thể trì hoãn.
Thúy Nga (Ghi)
-Chiều 26/7, các thành viên của Hội đồng quốc gia về nguồn nhân lực và UB Đổi mới giáo dục quốc gia của Chính phủ đã cùng thảo luận về vấn đề bức thiết: Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh phổ thông.
" alt="“Giáo dục bất thành là khi trò đỗ tốt nghiệp THPT nhưng vẫn ngơ ngác”"/>“Giáo dục bất thành là khi trò đỗ tốt nghiệp THPT nhưng vẫn ngơ ngác”
Thắng hiện là học sinh lớp 12A1 Trường THPT Bình Thanh.
Bất ngờ trước danh hiệu thủ khoa, Thắng cho biết em đã biết số điểm nhưng không nghĩ mình có thể là người cao điểm nhất. Với danh hiệu thủ khoa, Mạnh Thắng đã xuất sắc đỗ vào khoa Khoa học Máy tính - Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội (nếu đỗ tốt nghiệp THPT sắp tới).
Bố em, ông Bùi Văn Thái muốn định hướng cho con học ngành y nhưng Thắng ước mơ giỏi về Công nghệ thông tin nên quyết định thi vào ĐH Quốc gia Hà Nội.
Về thành tích học tập, lớp trưởng lớp 12A1 suốt 12 năm học đều là học sinh giỏi. Năm lớp 12, Thắng đạt giải ba cuộc thi học sinh giỏi Toán và Vật lý cấp tỉnh, lớp 11 đạt giải nhì thi Giải toán qua mạng.
Điểm tổng kết cuối năm lớp 12 của Thắng: Toán 9,9; Hóa học 9,8 và Vật lý 9,7. Trước đó, trong kỳ thi thử đánh giá năng lực vào Đại học Quốc gia Hà Nội, Thắng đạt số điểm rất cao: 124. Còn thi thử THPT quốc gia tại trường, em đạt 45 điểm ở 5 môn.
Vừa qua, Thắng cũng thử sức ở cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia vòng thi tuần nhưng chỉ về vị trí thứ Ba với điểm số 90.
Nói về kỳ thi đánh giá năng lực mà mình vừa trải qua, Thắng cho biết, đề thi có hình thức mới mẻ, đòi hỏi kiến thức am hiểu sâu rộng. Đề bài không có nhiều câu đánh đố thí sinh. Sở trường của Thắng là lĩnh vực khoa học tự nhiên, vì vậy em đã hoàn thành bài thi khá tốt.
Bà Bùi Thị Nhẫn, mẹ Thắng chia cho biết gia đình ở quê sống dựa vào nghề nông với 5 sào ruộng. Bố em tranh thủ thời gian rảnh đi làm thợ xây. Đây là nguồn thu nhập chính của gia đình.
Ý thức được điều đó, Thắng luôn cố gắng trong học tập và tiết kiệm trong cuộc sống, sinh hoạt.
Em thường dành thời gian tự học ở nhà khoảng 4 tiếng mỗi ngày. Sách vở Thắng thường đi mượn các anh chị khóa trên, mượn đề của bạn bè thầy cô rồi đi photocopy lại về dùng.
Cũng giống như anh trai mình, suốt 12 năm học Thắng không dùng điện thoại hay cập nhật mạng xã hội Facebook để chuyên tâm học hành.
Bà Nhẫn chia sẻ: Thắng là cậu bé tính tình nhút nhát như con gái. Em khá trầm tính. Từ nhỏ đến lớn, Thắng là niềm tự hào của bố mẹ, vì luôn học giỏi. Những khi rảnh rỗi Thắng chỉ đi đá bóng.
Buổi sáng, Thắng chỉ ăn cơm nguội với ruốc, muối vừng trong suốt 12 năm học.
Văn Chung
" alt="Thi ngành công nghệ, thủ khoa không dùng Facebook"/>- Diệp thẳng thắn, cá tính còn Quỳnh Châu ngoài đời thế nào?
Có khá nhiều điểm tương đồng giữa tôi và Diệp. Cũng giống cô ấy, tôi cá tính, không hời hợt. Diệp thẳng tính tới nỗi sẽ không nể nang gì khi góp ý còn tôi thì khác. Tôi có sự nền nã, nhẹ nhàng và tinh tế hơn để đối phương không thấy chạnh lòng khi bị góp ý.
Tính cách thẳng thắn của tôi đôi khi khiến một số người xung quanh không thích. Tôi đang dần thay đổi điều chỉnh để phù hợp hơn, không làm mọi người phiền lòng.
- Duy Hưng là bạn diễn thế nào? Đang độc thân, Châu có sợ vợ bạn diễn ghen?
Anh Duy Hưng thông minh, sáng tạo trong công việc. Tôi học hỏi được ở đàn anh rất nhiều khi làm việc chung.
Tôi cũng không lo vợ anh Duy Hưng ghen đâu. Tôi nghĩ đã là diễn viên chuyên nghiệp sẽ không tránh được những cảnh tình cảm trên phim. Những người bạn đời, đồng hành với chúng tôi sẽ phải rất hiểu điều đó.
Về phần mình, tôi biết anh Hưng là người đã có gia đình nên luôn biết ý, cư xử đúng mực để những người xung quanh không bị ảnh hưởng.
Tôi cũng là người không bao giờ để tình cảm cá nhân xen vào công việc. Ngược lại, tôi cũng không để cảm xúc của bản thân ngoài đời bị ảnh hưởng hay chi phối bởi nhân vật. Đó là kim chỉ nam của tôi trong công việc ở thời điểm hiện tại và cả sau này.
- Đây là bộ phim thứ 3 của Quỳnh Châu chiếu giờ vàng VTV nhưng mỗi vai một màu sắc rất khác nhau, với chị, đó là may mắn và cơ hội đáng quý?
Đó là một cơ hội tuyệt vời! Tôi và bất kỳ diễn viên nào đều không muốn bị dập khuôn vào một dạng vai diễn nhất định dù bản thân mỗi người đều có thế mạnh riêng. Mỗi khi được đạo diễn tin tưởng chọn, tôi sẽ nghiên cứu kỹ để nhân vật trọn vẹn nhất, truyền tải tốt thông điệp tới khán giả.
- Vai diễn nào ấn tượng và là kỷ niệm khó quên với Quỳnh Châu cho tới hiện tại?
Vai diễn nào cũng có một ấn tượng riêng với tôi. Trong đó, Tuyết ở phim Biệt dược đenlà một vai nặng tâm lý khó quên. Tôi không bị đánh, tát thì phải quỳ, bò rất cực khi đóng vai này. Có cảnh Tuyết bị bạn diễn tát văng người sang bên cạnh. Lúc đó tôi bị choáng 5 giây vì đầu đập vào máy quay, sưng u như quả ổi. Đúng lúc đang đau, tôi xin đạo diễn quay tiếp luôn để có cảm xúc đau thật. Đó cũng là một kỷ niệm khó quên của tôi.
Bố lo lắng cho tôi là có cơ sở
- Quỳnh Châu từng chia sẻ không được bố ủng hộ đi theo nghề diễn, chắc hẳn đó là khoảng thời gian khiến chị suy nghĩ rất nhiều?
Nói thật lòng, tôi là người khá cứng đầu cứng cổ và lì lợm. Khi bản thân tôi đưa ra một quyết định thì rất khó để lay chuyển, thay đổi suy nghĩ.
Khi biết bố phản đối lựa chọn đi theo con đường diễn xuất, tôi buồn và suy nghĩ nhiều nhưng vẫn quyết tâm làm theo những gì mình đã chọn.
Tôi có niềm tin vào bản thân, biết được thế mạnh là gì. Thời điểm đó bố lo lắng là có cơ sở bởi tôi chưa bao giờ thể hiện mình có năng khiếu diễn xuất. Tôi cũng chưa bao giờ chia sẻ với bố là mình có thể làm được.
Tôi không giận ông mà chỉ nghĩ bản thân sẽ cố gắng để thay đổi suy nghĩ của bố theo thời gian. Rất may ở hiện tại, tôi được làm điều mình đam mê, có thể đem lại thu nhập giúp cuộc sống tốt hơn.
- Quỳnh Châu có thời điểm nào muốn bỏ cuộc?
Đó là thời điểm năm thứ 3 đại học. Lúc đó có một vài chuyện xảy ra khiến việc học của tôi bị gián đoạn. Ngọn lửa đam mê với nghề của tôi lúc đó có lẽ còn yếu nên lụi dần. Tôi biết ơn khi những người thầy đã thuyết phục, giúp mình lấy lại đam mê. Sau đó, tôi bắt đầu thực sự nghiêm túc quay trở lại với việc học và theo đuổi con đường diễn xuất.
- Hiện tại bố mẹ Quỳnh Châu phản ứng như thế nào khi bước đầu thấy những thành công nhất định của con?
Mẹ tôi lúc nào cũng ủng hộ, cổ vũ con gái nhưng bố không phải là người sẽ vui mừng ra mặt hay khen ngợi con. Bố chỉ luôn mong con gái cố gắng, tiến bộ hơn chứ không nên tự mãn với những gì đạt được.
Hiện tại, tôi dần có nhiều vai diễn, khẳng định mình đang đi đúng hướng. Bố cũng động viên tôi nhiều. Bố luôn dặn tôi phải trau dồi thêm nhiều kỹ năng, học hỏi các anh chị đi trước để chuyên nghiệp hơn.
Nghề diễn vất vả, nhiều cám dỗ
- Nghề diễn viên không hào nhoáng như mọi người nghĩ mà có những vất vả ít người biết, đó là những gì?
Tôi xác định ngay từ đầu rằng đi theo nghề diễn rất khổ, không hề nhàn. Có những cảnh quay diễn viên chúng tôi phải trèo đèo lội suối nguy hiểm. Với những vai diễn nhà nghèo hay người lao động vất vả, chúng tôi cũng phải thực sự sống như họ để hóa thân vào nhân vật tốt nhất.
Tôi tin những diễn viên giỏi đều phải có sự đam mê, yêu nghề mới có thể theo đuổi được. Tôi rất trân trọng, đồng cảm, thấu hiểu với những đồng nghiệp của mình.
- Ngoài những bầm dập thể chất, áp lực về tinh thần, mọi người cũng nói làm người nổi tiếng có nhiều cám dỗ, Quỳnh Châu có khi nào gặp những tình huống tương tự?
Không chỉ diễn viên, các nghề khác đều có nhiều cám dỗ. Có thể nghề diễn viên là nghề làm đẹp cho đời nên sẽ có nhiều cám dỗ hơn. Tôi chỉ nghĩ, việc mình ở trong môi trường có nhiều cám dỗ, sự tỉnh táo của bản thân, sức mạnh bên trong để nhận ra đâu là cạm bẫy hay con đường đúng đắn là do mỗi người.
Hiện tại, tôi thấy nhẹ nhàng, không có gì ghê gớm vì luôn đi đúng đường, làm việc mình cần làm. Tuy nhiên, tương lai tôi không dám nói trước. Tôi chỉ biết mình luôn theo đuổi, đề cao những giá trị mang lại trong hành trình làm nghề chứ không coi trọng những giá trị vật chất bề ngoài.
- Nhiều người sẵn sàng đóng cảnh nóng để có vai diễn, Quỳnh Châu sẽ lựa chọn thế nào khi được đề nghị đóng vai có nhiều cảnh táo bạo?
Tôi đã suy nghĩ về vấn đề này. Tôi luôn đặt câu hỏi: “Cảnh quay đó có đáng và thực sự cần thiết hay không?”. Nếu xứng đáng tôi sẽ làm. Nếu không đáng chắc chắn tôi sẽ không nhận lời.
Diễn xuất của Quỳnh Châu trong "Người một nhà":
Vẻ gợi cảm của nữ diễn viên gây chú ý nhất phim 'Người một nhà'Ngoài tuyến chính gây ấn tượng trong 'Người một nhà', Quỳnh Châu là nữ phụ được yêu thích vì lối diễn xuất tự nhiên." alt="Quỳnh Châu 'Người một nhà': Sẵn sàng đóng cảnh nóng nếu cần thiết"/>Quỳnh Châu 'Người một nhà': Sẵn sàng đóng cảnh nóng nếu cần thiết