您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
NEWS2025-02-05 07:02:04【Ngoại Hạng Anh】6人已围观
简介 Hư Vân - 03/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g xem lịch bóng đáxem lịch bóng đá、、
很赞哦!(853)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
- Diễn viên Anne Heche nguy kịch sau tai nạn kinh hoàng
- Cô bé 6 tuổi được khen xinh đẹp nhất thế giới
- Hàng hiếm Mitsubishi Lancer "độ" JDM sau 15 năm bán lại chỉ ngang xe hạng A
- Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên
- 6 điều hủy hoại sự nghiệp thần tượng Hàn Quốc
- Làm cách nào để mua máy phát điện di động năng lượng mặt trời tốt nhất
- Dạy thêm học thêm: 'Chị đã hèn lại còn sai'
- Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
- Đề thi thử nghiệm môn Địa lý kỳ thi THPT quốc gia năm 2017
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2: Derby của Chelsea
Khám phá khách sạn khỏa thân đầu tiên
- Vai trò lớn nhất của các hãng viễn thông là giữ liên lạc giữa mọi người: giúp doanh nghiệp liên lạc với khách hàng, giúp đồng nghiệp kết nối khi làm việc từ xa, giúp người thân không bị thất lạc nhau. Trong khủng hoảng Covid-19, vai trò này càng trở nên rõ ràng và cần thiết. Chúng ta đã chứng kiến nhà mạng thành công trong tạo điều kiện cho học tập – làm việc từ xa, hỗ trợ nâng cao hệ thống y tế, trợ giúp chính phủ ở cả cấp độ địa phương lẫn quốc gia, cung cấp dự phòng vững vàng cho khách hàng doanh nghiệp. Tất cả đều nhằm giúp những quy trình quan trọng được tiếp diễn.
Dù nhà mạng thường phụ thuộc vào phần cứng để mang đến kết nối mạng, vài năm qua đã có nhiều thay đổi. Với sự trỗi dậy của công nghệ 5G cloud-native, lưu lượng dữ liệu, lượng sử dụng dịch vụ băng rộng và nhu cầu khách hàng tăng đột biến do đại dịch, các hãng viễn thông gặp thách thức khi muốn hiện đại hóa mạng lưới. Vì lẽ đó, họ chuyển sang các kiến trúc ảo hóa và đám mây.
Điều chỉnh nhu cầu đối với ứng dụng đám mây
Theo Rcwireless, nguyên nhân chính khiến các nhà mạng bắt đầu ứng dụng điện toán đám mây là… tiết kiệm tiền, cắt giảm chi phí trong các bộ phận khác nhau của tổ chức. Các hệ thống tại chỗ (on-premise) và chi phí giấy phép liên quan tốn rất nhiều tiền và công sức bảo trì. Ngược lại, triển khai dịch vụ gia tăng và mở rộng theo nhu cầu (không cần bảo trì máy chủ tốn kém) trên nền tảng đám mây lại rẻ hơn.
Các yếu tố khác bao gồm sự linh hoạt, khả năng mở rộng, tốc độ nhanh nhạy của các hệ thống đám mây so với hệ thống tại chỗ. Như chúng ta thường thấy trong thực tế, hệ thống viễn thông đối mặt với những lúc cao điểm cả về vận hành lẫn lưu trữ dữ liệu. Chẳng hạn, nó xảy ra vào các dịp lễ Tết hay sự kiện lớn. Trong phần lớn thời gian, hoạt động thấp hơn nhiều. Vì vậy, các hệ thống tại chỗ phải được cấu hình để chống chọi với những lúc cao điểm, cần tới nhiều máy chủ trị giá hàng tỷ USD nhưng lại không dùng đến vào ngày thường. Khi triển khai trên đám mây, dùng bao nhiêu trả bấy nhiêu, tự động điều chỉnh quy mô một cách linh hoạt sẽ giữ chi phí thấp vào ngày thường nhưng vẫn đảm bảo đủ năng lực cho ngày cao điểm.
Xu hướng ứng dụng đám mây của các nhà mạng
Công bằng mà nói các nhà mạng không xa lạ với điện toán đám mây. Bước chuyển dịch lớn đầu tiên “lên mây” là vào năm 2012. Một số hãng viễn thông lớn như AT&T, Orange, Telecom Italia, Deutsche Telecom và Telefonia đã giới thiệu mô hình ảo hóa chức năng mạng (NFV) và dịch chuyển từ mạng vật lý thuận túy sang chức năng mạng ảo (VNF) để tự động hóa một số phần trong hạ tầng.
Chức năng mạng cloud-native (CNF) về cơ bản mang lại cách thức cung cấp chức năng mạng và cấu hình VNF mới linh hoạt hơn. Dường như, chúng cũng tạo ra giải pháp tốt hơn khi chuyển sang 5G. Theo Analysys Mason, các nhà cung cấp dịch vụ di động (CSP) sẽ chi 114 tỷ USD cho đám mây (bao gồm chức năng đám mây, phần mềm đám mây, phần cứng, dịch vụ liên quan) từ năm 2019 đến năm 2025. Vài năm tới sẽ ghi nhận sự chuyển dịch lớn của nhà mạng “lên mây”, đồng nghĩa, họ sẽ tập trung tốt hơn vào dịch vụ thiết yếu thay vì công nghệ thông tin, cập nhật máy chủ hay bảo trì.
Lợi ích của đám mây với nhà mạng gói gọn trong ba điểm: giảm chi phí vận hành; nâng hiệu quả trung tâm dữ liệu; độc lập về công nghệ thông tin. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều rào cản khiến doanh nghiệp viễn thông chần chừ. Đầu tiên, đó là thiếu kỹ năng và chuyên gia nội bộ. Các phòng ban trong công ty hiểu biết hạn chế về ứng dụng đám mây và chiến lược “lên mây”, vì vậy họ phải tìm tới nhà cung cấp bên ngoài để lấp đầy chỗ trống. Lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ đám mây cũng là vấn đề đau đầu không kém. Ngày nay, có nhiều lựa chọn khác nhau, phổ biến nhất là Microsoft Azure, Amazon Web Services, GCP, Oracle, IBM. Các chuyên gia sẽ giúp nhà mạng thực hiện các dự án lớn liên quan đến tích hợp đám mây.
Một vấn đề khác là bảo mật và quyền riêng tư. Lưu trữ dữ liệu mở và không được mã hóa đúng cách, đặc biệt tại những nước không có trung tâm dữ liệu địa phương là khá rủi ro xét về tính tuân thủ pháp lý. Các hệ thống vẫn bị xem là dễ bị tấn công. Đám mây và công nghệ liên quan phát triển nhanh chóng, khoảng cách giữa dịch vụ đám mây và hệ thống cũ tạo ra lỗ hổng mà tội phạm mạng có thể khai thác.
Cuối cùng, rào cản lớn ngăn nhà mạng ứng dụng đám mây là thiếu lòng tin. Nhà mạng vẫn chưa chắc chắn đám mây có hiệu quả nhiều hơn hệ thống tại chỗ về tiết kiệm chi phí hay không. Có sự hoài nghi lớn rằng chi phí của hệ thống đám mây sẽ nhỏ hơn tổng chi phí sở hữu một hệ thống tại chỗ.
Cách nào để vượt chướng ngại vật?
Điều đầu tiên nhà mạng phải làm là phát triển đội ngũ chuyên gia nội bộ với sự giúp sức của các hãng công nghệ thông tin hàng đầu. Họ có thể tìm đến bên thứ ba để triển khai hệ thống và giải pháp nhanh chóng, nâng cao năng lực và chuyên môn.
Bằng cách này, doanh nghiệp viễn thông sẽ học hỏi kinh nghiệm từ các công ty công nghệ thông tin, hiểu về giải pháp đám mây, tích lũy kiến thức chuyên môn và duy trì tất cả vai trò quan trọng – kiến trúc sư, quản lý dự án, kiến trúc bảo mật – trong công ty.
Đối với chướng ngại thương mại và chi phí, họ có thể vượt qua bằng các dự án PoC (proof of concept – chứng minh tính khả thi và thực tiễn của ý tưởng hoặc phương pháp nào đó). Nhà mạng sẽ sử dụng dữ liệu mẫu hoặc tổng hợp để xem mất bao nhiêu chi phí để triển khai hệ thống trên đám mây, sau đó so sánh với chi phí triển khai tại chỗ tại trung tâm dữ liệu riêng để tìm ra giải pháp nào tiết kiệm hơn. Các dự án PoC khá hữu ích vì cung cấp bài học về khấu trừ chi phí đám mây sau quá trình tích hợp.
Một giải pháp nữa là tạo ra mối quan hệ gần gũi giữa nhà mạng và doanh nghiệp công nghệ thông tin, nhà cung cấp dịch vụ đám mây. Như vậy, nhà cung cấp dịch vụ đám mây sẽ xem nhà mạng là đối tác chiến lươc, đưa ra các mức chiết khấu hấp dẫn và cố vấn để triển khai dự án đám mây.
Về vấn đề dữ liệu cá nhân, các vấn đề pháp lý là chướng ngại lớn khi ứng dụng đám mây tại các nước chưa có trung tâm dữ liệu địa phương. Trong tình thế này, nhà mạng đã bắt đầu tích hợp các giải pháp ẩn danh dữ liệu để bảo vệ thông tin nhạy cảm và thông tin cá nhân của thuê bao. Về cơ bản, nhà mạng tải dữ liệu theo định dạng mã hóa, giảm nguy cơ bị lộ dữ liệu mà vẫn tuân thủ quy định.
Điện toán đám mây có tác động quan trọng đến doanh thu và ngân sách của các nhà mạng thế giới. Nó đã chứng minh tính hiệu quả, tiết kiệm, linh hoạt để lưu trữ và làm việc với dữ liệu. Nhờ sự hỗ trợ của các nhà cung cấp dịch vụ đám mây, nhà mạng có thể tăng cường mức độ phổ biến của các dịch vụ, mở rộng sản phẩm và cải thiện hiệu suất kinh doanh nói chung.
Du Lam
Đón sóng dịch chuyển “đa đám mây”, doanh nghiệp Việt cần chớp thời cơ
Khi việc sử dụng Cloud trên thế giới đã đạt đến mức độ khai thác “sâu và rộng”, thì Multi-Cloud (đa đám mây) sẽ là bước chuyển dịch bứt phá giúp doanh nghiệp nâng cao tiềm lực cạnh tranh trong cuộc chiến điện toán đám mây.
">Rào cản nào ngăn nhà mạng “lên mây”?
">Vợ tố cáo chồng mua dâm 3.000 lần
Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pumas UNAM, 08h00 ngày 3/2: Nối dài mạch thắng
(Ảnh: Paudal) Hệ thống do Google và Capgemini phát triển có thể xác định các bể bơi qua ảnh chụp từ trên cao và kiểm tra chéo với cơ sở dữ liệu đăng ký đất đai. Thí điểm 1 năm trước tại 9 cơ quan của Pháp, phần mềm đã phát hiện 20.356 bể bơi không phép.
Chủ sở hữu phải khai báo với cơ quan thuế trong vòng 90 ngày kể từ khi hoàn thành công trình. Do thuế bất động sản được tính dựa trên giá trị của tài sản, các bổ sung như bể bơi đồng nghĩa với mức đóng thuế sẽ cao hơn. Một bể bơi rộng 30m2 sẽ bị đánh thuế khoảng 200 EUR/năm.
Cơ quan thuế dự định sử dụng hệ thống để phát hiện các điểm cơi nới, mở rộng hàng hiên chưa được khai báo, bao gồm cả các giàn che. Dù vậy, bộ phận kỹ thuật cho biết, họ vẫn chưa thể xác định được hình dạng chữ nhật trên ảnh chụp là phần cơi nới hay một cái lều, sân thượng hay tấm bạt đặt trên mặt đất.
Tỉ lệ sai sót của phần mềm Google – Capgemini hồi tháng 4 được cho là khoảng 30%. Không chỉ nhầm các tấm pin năng lượng mặt trời với bể bơi, nó còn không tìm ra các phần cơi nới bên dưới cây xanh hay bóng của một ngôi nhà. Các bài thử nghiệm đang được tiến hành để hoàn thiện công nghệ.
Theo The Guardian, Pháp có khoảng 3,2 triệu bể bơi tư nhân và không ngừng tăng lên trong đợt dịch Covid-19 vì mọi người làm việc ở nhà nhiều hơn. Theo Cơ quan tài chính công DGFiP, chương trình AI sẽ được triển khai trên toàn quốc và có thể thu về 40 triệu EUR tiền thuế, từ việc đánh thuế bể bơi tư nhân trong năm 2023.
Các nhà hoạt động vì môi trường Pháp kêu gọi cấm bể bơi tư nhân do hạn hán và thiếu nước trong mùa hè. Họ cho rằng cần bảo đảm nguồn cung nước uống và cân nhắc hạn chế sử dụng nước cho các mục đích giải trí.
Du Lam (Theo The Guardian)
Ứng dụng công nghệ số trong lĩnh vực bất động sản còn rất phân mảnh
Người dùng Việt Nam đang thích ứng tốt hơn với công nghệ trong hành trình mua bất động sản. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, ứng dụng công nghệ số trong lĩnh vực này còn đang rất phân mảnh.
">Dùng trí tuệ nhân tạo phát hiện 20.000 bể bơi trái phép, phạt 10 triệu EUR
Người bán chia sẻ, chiếc Mitsubishi Lancer này thuộc dòng IO, đời 2009. Xe đã đi được khoảng 120.000km và nâng cấp ngoại thất với bodykit của dòng thể thao Evolution.
Chủ xe đưa ra mức giá mong muốn là 425 triệu đồng, ngang giá mua mới của một mẫu xe hạng A như Kia Morning (cao nhất 424 triệu đồng). Tuy nhiên, anh cho biết, người dùng quan tâm vẫn có thể thương lượng thêm về giá bán.
Không chỉ vậy, xe đã được "độ" thêm nhiều món, như: mâm hợp kim 18 inch đến từ hãng Rays, bộ phanh Brembo tháo từ xe Evo, phuộc BC Racing, đèn pha và đèn hậu LED. Ngoài ra, xe đã được "độ" pô on/off (van đóng/mở).
120.000km cho 15 năm sử dụng là một con số không nhiều. Lớp sơn ngoại thất của chiếc Lancer này vẫn còn bóng, chưa có dấu hiệu "ố", nhưng cũng không loại trừ khả năng xe đã được "spa" cẩn thận trước khi rao bán.
Nội thất của xe đã thay vô-lăng carbon, lẫy chuyển số CNC, màn hình Android, đai an toàn của hãng Ralliart, cần số và phanh tay CNC. Người bán cho biết, động cơ của xe vẫn nguyên bản, chưa lên công suất như những bài "độ" thường thấy.
Bên dưới nắp ca-pô của xe là động cơ xăng, 4 xi-lanh, hút khí tự nhiên, dung tích 2.0L, sản sinh công suất tối đa 155 mã lực và mô-men xoắn cực đại đạt 205Nm.
Với mức giá 425 triệu đồng, chiếc Lancer này có thể xem là nước đi kinh tế để bước vào thế giới JDM. Tuy nhiên, người dùng cần cân nhắc đến các yếu tố như linh kiện, phụ tùng thay thế do xe đã có tuổi đời sâu.
Chưa kể, việc "độ" chế, thay đổi kiểu dáng ngoại thất nhiều khả năng sẽ gặp khó khi đăng kiểm, trong bối cảnh Nhà nước xiết chặt quản lý phương tiện ô tô.
">Hàng hiếm Mitsubishi Lancer "độ" JDM sau 15 năm bán lại chỉ ngang xe hạng A
Tờ Bloomberg đưa tin, ĐH Rangsit của Bangkok – một đại học tư nhân – đã bắt đầu nhận gạo thay cho học phí. Ngoài ra, nhà trường còn đưa ra mức giá cao hơn thị trường cho 19 sinh viên đầu tiên.
Hàng triệu nông dân Thái Lan đang phải vật lộn trong vụ mùa năm nay do giá gạo giảm mạnh vì nguồn cung dồi dào trong nước và thị trường xuất khẩu cạnh tranh. Theo Bloomberg, một số nông dân thậm chí còn cố gắng bán gạo trên Facebook hoặc ở các quầy hàng bên đường.
Witsanu Sukmoonsiri, sinh viên 22 tuổi chuyên ngành Đổi mới xã hội, chia sẻ với Bloomberg rằng gia đình cậu “có thể phải đi vay nặng lãi” nếu không có sáng kiến nhận gạo thay cho học phí của nhà trường.
Hiện vẫn chưa rõ nhà trường sẽ làm gì với số gạo này.
Thái Lan là nền kinh tế đứng thứ 2 của Đông Nam Á với dân số vào khoảng 67 triệu người và cũng là một trong những quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Khoảng một nửa sản lượng gạo của nước này được xuất khẩu, Bloomberg cho hay.
Nông nghiệp chiếm khoảng 8% kinh tế đất nước và khoảng ¼ người dân là nông dân trồng lúa. Mặc dù kho gạo dự trữ hiện tại của Thái Lan đã lên tới 8 triệu tấn, song con số này đều tăng dần mỗi năm.
- Nguyễn Thảo(Theo Fortune)
Đại học Thái Lan nhận gạo thay cho học phí