您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Lịch thi tốt nghiệp THPT dự kiến năm 2024
NEWS2025-02-07 14:42:40【Giải trí】9人已围观
简介Bộ GD-ĐT công bố lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2024Bộ GD-ĐT vừa công bố lịch thi tốt nghiệp THPT năm viet nam thai lanviet nam thai lan、、
![Bộ GD-ĐT công bố lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2024](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/3/22/bo-gd-dt-cong-bo-lich-thi-tot-nghiep-thpt-nam-2024-827.jpg?width=260&s=duYtBSqaYerruIFBs7cqxA)
Bộ GD-ĐT công bố lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2024
Bộ GD-ĐT vừa công bố lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2024 và hướng dẫn công tác tổ chức kỳ thi.很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
- Nhận định, soi kèo Lugano vs St. Gallen, 19h15 ngày 10/4
- Nhận định, soi kèo Kalmar FF vs IK Sirius FK, 00h00 ngày 4/5
- Nhận định, soi kèo Randers vs Copenhagen, 21h00 ngày 10/4
- Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn
- Nhận định, soi kèo Police Tero vs Bangkok United, 18h00 ngày 19/4
- Xác minh clip loạt xe khách bị bắn vỡ kính trên cao tốc Mỹ Thuận
- Nhận định, soi kèo Falcons vs Deren, 14h ngày 6/4
- Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
- Nhận định, soi kèo Salzburg vs Austria Vienna, 19h30 ngày 9/4
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo PSIS vs Dewa United, 19h00 ngày 3/2: Khó cho cửa dưới
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân tặng quà cô và trò lớp học tiếng Việt. (Ảnh: Trọng Đức/TTXVN)
Chiều 14/12 (giờ địa phương), trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cộng hòa Belarus, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam đã tới thăm lớp học tiếng Việt dành cho con em cộng đồng người Việt Nam tại trường trung học Minsk số 201, thủ đô Minsk của Belarus.
Sau khi thăm lớp học tiếng Việt tại đây, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân bày tỏ vui mừng cùng Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam đến thăm thầy và trò lớp học tiếng Việt trong một trường trung học tại thủ đô Minsk.
Chủ tịch Quốc hội xúc động khi tận mắt chứng kiến lớp học khang trang, nhìn các cháu học sinh từ 7-16 tuổi nói tiếng Việt, các cháu cất lên lời ca, đọc thơ bằng tiếng Việt, biểu diễn các tiết mục văn nghệ của quê hương.
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân cho rằng để được kết quả này là sự nỗ lực rất lớn của các gia đình học sinh, Đại sứ quán Việt Nam, Ban Chấp hành Hội Người Việt tại Belarus, sự hỗ trợ của chính quyền, Ban giám hiệu trường. Hội Người Việt Nam tại Belarus đã có những cố gắng để duy trì lớp học tiếng Việt cho các cháu trong suốt ba năm qua kể từ ngày thành lập.
Chủ tịch Quốc hội mong hội tiếp tục động viên gia đình có các cháu tham gia lớp học. Đại sứ quán Việt Nam tiếp tục có những biện pháp hỗ trợ để cộng đồng tại Belarus đưa con em đến lớp học tiếng Việt.
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân đánh giá, dù thời gian học không nhiều (1 tuần học 1 buổi vào Thứ Bảy hoặc Chủ nhật) nhưng các cháu đã có thể phát âm, nghe và viết tiếng Việt rất đúng. Chủ tịch Quốc hội cho biết khi sang Belarus, đoàn mang những bộ sách giáo khoa, bộ truyện tranh bằng tiếng Việt để tặng cộng đồng với mong muốn các cháu học sinh vừa có thể tiếp thu những kiến thức cơ bản nhất của tiếng Việt ở trên lớp, về nhà thì tập nói, tiếp xúc với cha mẹ và có tài liệu sách vở học tiếng Việt để nâng cao khả năng tiếng Việt.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cũng chia sẻ với bà con về việc để có địa điểm học tập riêng cho con em là khó, nhưng với sự hỗ trợ tạo điều kiện của chính quyền địa phương và Ban giám hiệu nhà trường nên các cháu được học tiếng Việt trong môi trường khang trang, tiện nghi. Chủ tịch Quốc hội mong Hội Người Việt Nam tại Belarus hỗ trợ tối đa, nhất là động viên các gia đình có con em tham gia các lớp tiếng Việt để duy trì tiếng Việt trong thứ hệ thứ ba, thứ tư được sinh ra và lớn lên tại Belarus.
Cô giáo Nguyễn Phương Dung, phụ trách lớp học cho biết, cộng đồng người Việt Nam tại Belarus đánh giá rất cao chủ trương và các chính sách hỗ trợ xây dựng đề án nâng cao hiệu quả dạy và học tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Điều này rất phù hợp với nguyện vọng của đại đa số Việt kiều đang sinh sống xa Tổ quốc mong muốn hướng con em mình về với quê hương, về với truyền thống dân tộc qua tiếng Việt.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân thăm lớp học tiếng Việt của cộng đồng tại Belarus. (Ảnh: Trọng Đức/TTXVN)
Lớp học tiếng Việt dành cho con em cộng đồng người Việt Nam tại Belarus được khai giảng ngày 24/7/2016 do Đại sứ quán Việt Nam và Hội Người Việt tại Belarus tổ chức. Năm 2019 đã có một nhóm 17 em học sinh hoàn thành chương trình tương đương bậc ba theo khung năng lực tiếng Việt sáu bậc. Năm học 2019-2020, lớp triển khai được bốn nhóm tại thủ đô Minsk với hơn 30 học sinh từ 7-16 tuổi tham gia.
Trải qua ba năm học, từ những em hầu như không biết mặt chữ cái, không nói được tiếng Việt, đến nay các em đã có thể đọc, viết và không ngại giao tiếp với cha mẹ bằng ngôn ngữ mẹ đẻ. Các em luôn mong chờ ngày cuối tuần để được gặp nhau, được học và tìm hiểu về văn hóa Việt Nam. Tập thể lớp đã tham gia rất tích cực vào các hoạt động chung của cộng đồng như Tết Nguyên đán, Tết Trung thu hằng năm… và các hoạt động riêng của lớp như vui Noel, liên hoan mừng Ngày Quốc tế thiếu nhi, trại hè tiếng Việt...
Đại sứ quán Việt Nam tại Belarus luôn đồng hành và tạo điều kiện để lớp học được triển khai và duy trì đều đặn. Thời gian đầu, lớp học được tổ chức ngay tại Đại sứ quán vì chưa thuê được địa điểm. Sau đó, Đại sứ quán hỗ trợ giải quyết giấy tờ, thuê địa điểm ở nơi cộng đồng tập trung sinh sống để tạo điều kiện thuận lợi cho các em nhỏ đi học.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân thăm lớp học tiếng Việt của cộng đồng tại Belarus. (Ảnh: Trọng Đức/TTXVN)
Đại sứ thường xuyên hỏi thăm, động viên và theo sát các hoạt động của lớp, chủ động liên hệ với Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (Bộ Ngoại giao) để cử giáo viên về nước tham gia tập huấn hè năm 2019. Hội Người Việt tại Belarus cũng rất quan tâm, đồng hành và hỗ trợ tích cực các hoạt động của lớp.
Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất là môi trường học và dạy tiếng Việt chưa thuận lợi. Ngoài xã hội, các em hầu như chỉ sử dụng tiếng Nga. Trong gia đình, do bố mẹ bận công việc nên rất ít thời gian duy trì môi trường thực hành tiếng Việt cho con. Trong trường học nước sở tại, tiếng Việt chưa được đưa vào giảng dạy.
Trong khi đó, thời gian học của các em không nhiều, mỗi tuần chỉ học tiếng Việt 2 tiếng; cơ sở vật chất, phương tiện, tài liệu, sách giáo khoa còn rất thiếu thốn.
Việc dạy và học tiếng Việt, giữ gìn văn hóa Việt cho các thế hệ nối tiếp của cộng đồng là hành trình bền bỉ, đầy gian nan, vất vả đòi hỏi phải có sự chung sức đồng lòng của nhiều phía. Cô trò lớp học hy vọng tiếp tục nhận được sự quan tâm, hỗ trợ từ Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Đại sứ quán Việt Nam và Hội Người Việt tại Belarus; khẳng định sẽ tiếp tục nỗ lực, cố gắng để củng cố, duy trì và phát triển lớp tiếng Việt cho cộng đồng người Việt Nam tại Belarus…
Đây là hoạt động cuối cùng trong chuỗi các hoạt động trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Belarus của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam trước khi lên đường về nước, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Cộng hòa Belarus./.
Theo Hoàng Thị Hoa
TTXVN/Vietnam+
">Chủ tịch Quốc hội thăm lớp học tiếng Việt tại thủ đô của Belarus
Căn hộ của gia đình Lam nằm trên tầng thượng của tòa chung cư, nơi các cư dân khác phơi quần áo. Ảnh: K. Y. Cheng. Ban đầu chỉ có 18 căn hộ trong tòa chung cư này, nhưng hiện giờ đã lên tới 56. "Căn hộ chia nhỏ" trong tiếng gốc Quảng Đông là "tong fong" hay "nhà bị mổ xẻ", phản ánh những điều kiện sống khốn khổ mà người thuê đang phải đối mặt.
Không gian sống không phải là thứ duy nhất bị chia nhỏ. Các đường ống của tòa nhà cũng vậy - điều được cho là làm gia tăng nguy cơ mắc Covid-19 trong cộng đồng dân cư. Ngay cả khi việc này không xảy ra, các đường ống vẫn thường xuyên bị rò rỉ.
Trên thực tế, khi leo lên nhà của Lam, dễ dàng thấy nước lênh láng ở tầng 7. Cô nói điều này không có gì lạ và may mắn khi đó chỉ là nước sinh hoạt. Việc nhà vệ sinh thường xuyên hư hỏng mới là điều đáng lo ngại. "Thật bẩn thỉu. Mùi hôi thối rất kinh khủng. Cách đây vài ngày, nhà vệ sinh ở một tầng bị hỏng và rò nước", Lam nói với nét mặt ghê sợ.
Căn hộ một phòng ngủ của Lam rộng 26m2, được nhận xét là đỡ tồi tàn hơn so với những căn hộ bên dưới. Tuy nhiên, nơi đây lại không hề kiên cố với mái tôn và tường gạch dày. Độ an toàn và an ninh cũng kém hơn nhiều.
Vào mùa đông, gia đình Lam không chỉ phải chịu đựng cái lạnh xuyên qua 4 bức tường, mà còn thiếu nước nóng sinh hoạt. Nhưng với Lam, mùa đông như vậy còn dễ chịu hơn mùa hè. Gia đình cô chỉ có thể mua một máy lạnh lắp trong phòng ngủ. Cái còn lại ở phòng khách, bị hỏng từ khi họ dọn đến nhưng chủ nhà cũng không sửa. Tuy nhiên, ngay cả khi nó hoạt động, Lam cho biết gia đình cô không đủ khả năng để sử dụng. Vì vậy, họ tránh ở nhà càng lâu càng tốt vào mùa hè. "Bên trong giống như cái lò", Lam nói.
Điều may mắn là Lam làm công việc dọn dẹp 2 tiếng/ngày tại một trung tâm từ thiện. Chủ của Lam cho phép cô ở cùng các con cho đến khi xong việc.
Những căn hộ bị "mổ xẻ" ở Hong Kong với điều kiện sống tồi tệ. Ảnh: Shutterstock. Hồi năm ngoái, tiền thuê nhà của Lam đã tăng từ 4.300 HKD (559 USD) lên 4.500 HKD (585 USD) mỗi tháng. Cô nói mức giá này không quá tệ, nhưng các hóa đơn khiến gia đình cô chật vật. Lam phải trả hơn 400 HKD (52 USD)/tháng tiền điện nước. Các hóa đơn sẽ đến tay chủ nhà rồi được chia đều cho người thuê theo bình quân đầu người. Không cư dân nào biết họ thực sự sử dụng bao nhiêu điện và nước.
Quá tải là vấn đề phổ biến trong các tòa chung cư ở Hồng Kông. Tháng 4 năm ngoái, chính quyền thành phố đã thành lập đội đặc nhiệm chuyên kiểm soát việc thuê nhà ở những căn hộ chia nhỏ, nhằm tăng cường hỗ trợ những người có hoàn cảnh khó khăn.
Tuy nhiên, lực lượng này chỉ có thể đề nghị người thuê nhà giải quyết vấn đề với cơ quan quản lý nước. Thu phí quá mức là bất hợp pháp và nếu bị phát hiện, chủ nhà có thể phải đối mặt với khoản tiền phạt lên đến 10.000 HKD (1.300 USD). Thực tế, chưa từng có chủ nhà nào bị kết tội.
Chồng của Lam là một công nhân xây dựng, từng kiếm được 20.000 HKD/tháng (2.600 USD). Vì công việc của anh không bị ảnh hưởng bởi đại dịch nên gia đình không thể xin trợ cấp hay phúc lợi. Khi người chủ ngừng trả lương cho chồng Lam trong ba tháng, họ phải dùng đến số tiền tiết kiệm ít ỏi để duy trì cuộc sống.
Cuộc đấu tranh để sống là guồng quay không ngừng nghỉ, trong khi chi phí cứ ngày một chồng chất. Tiền sinh hoạt luôn hết trước cuối tháng và có một tài khoản tiết kiệm chỉ là giấc mơ xa vời.
"Chúng tôi phải dè sẻn mọi thứ. Thức ăn hàng ngày thôi cũng là một vấn đề. Chúng tôi để bọn trẻ ăn trước, sau đó ăn hết những gì còn sót lại. Đôi khi, chúng tôi chia nhau vài mẩu xương", Lam cười nhẹ nói.
Ngay cả khi muốn dành những điều tốt nhất cho các con, như bữa ăn hôm nay nhiều thức ăn hơn, cô cũng phải tính toán đến bữa sau.
"Tôi không cố chứng minh gia đình mình nghèo như thế nào. Đó chỉ là thực tế với chúng tôi", cô nói.
">Cảnh sống tồi tệ trong những căn hộ bị "mổ xẻ" ở Hồng Kông
Nhận định, soi kèo La Equidad vs Once Caldas, 04h00 ngày 12/4
Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
Nhận định, soi kèo Odense BK vs Lyngby, 00h00 ngày 25/4
Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Cherno More Varna, 23h00 ngày 11/5
Nhận định, soi kèo KuPS vs HJK Helsinki, 22h15 ngày 5/5