Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Al Ahli Saudi, 23h00 ngày 3/2: Khác biệt động lực
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng trao quyết định công nhận 2 nền tảng số MobiFone có tiềm năng trở thành nền tảng số quốc gia. Tại buổi lễ, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng ghi nhận và đánh giá cao những nỗ lực của đội ngũ phát triển sản phẩm MobiEdu và MobiFone Meet nói riêng, cũng như MobiFone nói chung trong việc phát triển và được công nhận 2 nền tảng số tiềm năng trở thành nền tảng số quốc gia.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, nói tiềm năng bởi MobiFone đã đáp ứng được toàn bộ các yêu cầu về kỹ thuật công nghệ và quy mô thị trường, được kiểm nghiệm trong thực tế. Tuy nhiên, nền tảng số quốc gia bên cạnh chuyện công nghệ, mấu chốt nằm ở chữ quốc gia. Vì vậy, một trong các tiêu chí để công nhận nền tảng quốc gia là chiếm 50% thị trường trong phân khúc.
“Đây là chỉ tiêu rất thách thức, vì vậy, để ghi nhận những nỗ lực của các doanh nghiệp, Bộ TT&TT đã công nhận thêm đối với các nền tảng có tiềm năng trở thành nền tảng số quốc gia. Đây là một nửa quan trọng của chặng đường, nửa còn lại, quan trọng hơn, là sự chấp nhận của người dùng, của thị trường đối với nền tảng số quốc gia”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nói.
Trên tinh thần đó, Bộ TT&TT cam kết, cùng MobiFone thúc đẩy để 2 nền tảng số chiếm lĩnh được 35% thị phần vào năm 2024. Để làm được điều này, MobiFone cần có sự nỗ lực, quyết tâm rất lớn và cần tìm ra mô hình kinh doanh phù hợp.
Thủ tướng Chính phủ kỳ vọng Việt Nam sẽ có nền tảng học trực tuyến mở đại trà để phổ cập kỹ năng số cho người dân, đặc biệt là đào tạo và đào tạo lại kỹ năng số cho công nhân của các khu công nghiệp. Đây là bài toán thách thức rất lớn.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, với vài nghìn khu công nghiệp và hơn 100 vạn lao động, đây là thị trường có quy mô rất lớn. Bộ TT&TT mong muốn MobiFone sẽ có mô hình kinh doanh hợp lý, phù hợp cho 2 nền tảng số này. Đây là điều kiện tiên quyết để phát triển ổn định và bền vững.
Chia sẻ thêm, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng chúc MobiFone sẽ có thêm nhiều nền tảng số để cung cấp công nghệ số như là một dịch vụ, giống như cung cấp dịch vụ viễn thông, để phục vụ 100 triệu người dân Việt Nam.
“Hy vọng 2 nền tảng số của MobiFone sẽ nhanh chóng chinh phục được trái tim của người dùng, để họ dùng thường xuyên và sẵn sàng trả tiền cho các dịch vụ này, giống như đã tin yêu và trả tiền cho các dịch vụ viễn thông của MobiFone”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nói.
Theo Chủ tịch MobiFone Nguyễn Hồng Hiển, đây là sự kiện vô cùng ý nghĩa với MobiFone trong chặng đường chuyển mình từ doanh nghiệp viễn thông truyền thống sang doanh nghiệp công nghệ, chuyển mình từ phụ thuộc hoàn toàn vào hoạt động kinh doanh viễn thông truyền thống sang kinh doanh dựa trên nền tảng CNTT, các công nghệ số.
Nền tảng MobiFone Meet được thiết kế để phù hợp với nhu cầu, đặc điểm của cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp Việt Nam. Với MobiEdu, đây là nền tảng giải pháp chuyển đổi số giáo dục toàn diện với đặc tính đại trà, mở, trực tuyến. MobiEdu sẽ giải quyết được bài toán xây dựng xã hội học tập, kết nối tri thức toàn cầu, kết nối chuyên gia, người có kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng ở khắp cả nước, mang tri thức, văn hóa tới mọi miền, từ miền núi tới biên giới, hải đảo, không giới hạn không gian và thời gian.
Việc MobiFone Meet và MobiEdu được công nhận tiềm năng trở thành nền tảng số quốc gia là sự ghi nhận kết quả bước đầu, khẳng định hướng đi có hiệu quả của MobiFone trong quá trình tham gia vào công cuộc chuyển đổi số của đất nước.
Chủ tịch MobiFone cho biết, trong thời gian tới, MobiFone sẽ tích cực triển khai 2 nền tảng MobiEdu và MobiFone Meet tại các khu công nghiệp để phổ cập kỹ năng số cho người dân.
“MobiFone cam kết với Thứ trưởng và các lãnh đạo Bộ TT&TT, sẽ quyết tâm triển khai các giải pháp, biện pháp để tạo ra mô hình kinh doanh phù hợp cho cả 2 nền tảng này”, ông Nguyễn Hồng Hiển khẳng định.
Hiến kế 'chắp cánh, mở đường' cho các nền tảng số Việt NamĐể các nền tảng số Việt Nam phát triển, nhiều ý kiến cho rằng cơ quan quản lý Nhà nước nên tham gia sâu hơn ở vai trò cầu nối, bên cạnh việc hoàn thiện hành lang pháp lý." alt="Bộ TT&TT công nhận MobiEdu và MobiFone Meet là nền tảng số quốc gia" />- Tháng 6 là tháng cả nước đi thi.
Thi chuyên lớp 6, thi vào lớp 10, rồi thi tốt nghiệp. Có bạn đậu, nhưng cũng có nhiều ngàn bạn trượt.
Mùa này mình sẽ lại nhận những email, những tin nhắn đẫm nước mắt. Có những trường hợp còn đau hơn nước mắt, khi cô cậu học trò nhỏ đó không khóc được, và tìm tới cái chết. Mùa này, học sinh tự tử nhiều nhất trong năm.
Thi cử ở Việt Nam là nỗi ám ảnh kinh hoàng. Không biết có bố mẹ nào, lớn rồi mà vẫn còn ngủ mơ bị đi thi không?
Mình cũng hay mơ đi thi, rồi hoặc là bị trễ giờ, hoặc là bị sai quy chế phòng thi, hoặc quên cái gì đó, nhầm cái gì đó… Có lần mơ làm bài xong, chuông hết giờ thì tờ giấy thi bỗng trắng trơn, chữ biến đâu mất sạch…
Mình đã khóc tức tưởi trên gối. Rồi giật mình tỉnh dậy, muốn sụp lạy vì đã 40 tuổi, không còn phải đi thi nữa.
Mình nhớ, ngày xưa, trước kỳ thi bố mẹ thường dậy sớm nấu xôi đỗ xanh, phải là đỗ xanh hoặc đỗ đỏ, chứ không xài đỗ đen. Suốt hàng tháng trời, hàng năm trời, ông bà chú bác đi qua, ai cũng chúc “thi tốt”, “thi đậu”,…
Ba mẹ bây giờ cũng vẫn thế, thao thức, đi nhẹ, nói khẽ. Thầy cô thì lo lắng chuẩn bị, tập huấn, tập dượt.
Những công trình xây dựng quanh trường học cũng phải tạm dừng. Thậm chí cảnh sát chốt các ngã ba, ngã tư để tránh kẹt xe… Tất cả những chăm sóc bất thường đó, gói bên trong là sự kỳ vọng.
Những thí sinh luôn cảm nhận được sự kỳ vọng đó. Và nó nặng, nặng lắm!
Các kỳ thi ở trong trường chỉ là một mảng rất nhỏ. Ngoài kia, mỗi ngày là vài bài thi...
Nhiều bạn sợ thi tới mức không bao giờ coi tuổi học trò là tuổi đẹp nhất cuộc đời. Bắt đầu từ ngày hôm nay, cho tới hết tháng 9, nhiều học trò sẽ biết tin thi đậu trường chuyên, đại học… Và luôn luôn nhiều hơn số đó, là các bé thi trượt.
Chúc mừng các mẹ có con thi đậu! Và cũng chúc mừng các mẹ có con thi trượt!
Cái gì đã diễn ra, có nghĩa là nó đã xong! Đừng cắn đắn nhau nữa!
Phần Lan, nền giáo dục top đầu thế giới, còn có hẳn 1 ngày để tôn vinh người thua cuộc, thất bại, kém may mắn. Đó là ngày 13/10 hàng năm - Day of Failure.
Bộ Giáo dục Anh từ nhiều năm trước đã yêu cầu không gọi là "thi trượt", mà phải gọi là "thành công bị trì hoãn". Một thay đổi nhỏ mà vô cùng nhân văn.
Vì các con sinh ra trên đời này là để sống. Không phải chỉ để thi!
Các kỳ thi ở trong trường chỉ là một mảng rất nhỏ. Ngoài kia, mỗi ngày là vài bài thi. Những bài thi với chính bản thân mình, đó mới là những bài thi khó khăn nhất, khốc liệt nhất.
Mình đã gặp những bạn từng học chuyên, từng du học, từng rất thành công ở tuổi học sinh, thi đâu đậu đó, là niềm hãnh diện cho cả trường, cả dòng họ. Và rồi, họ phóng lên phía trước quá nhanh với vận tốc quá lớn. Tất cả những gì đi quá nhanh đều chứa nhiều rủi ro.
Mình cũng vừa đọc được tin, các trường Ivy League và một số đại học đại cương hàng đầu của Mỹ giờ đây đang phải xây dựng những chương trình chỉ để hỗ trợ những sinh viên giỏi nhất trường vượt qua những thất bại đầu đời
Với họ, thất bại là một kinh nghiệm không quen thuộc, có thể làm họ tê liệt và gục ngã.
Vì vậy, nếu kỳ thi này con trượt, thì xin chúc mừng! Con đã học được kinh nghiệm thất bại, và sẽ học được cách đứng lên.
Thế giới luôn cân bằng, cuộc đời luôn có vay có trả, có nhân có quả. Thất bại sớm thì được làm lại sớm. 80 tuổi nhìn lại sẽ thấy, so với cả cuộc đời thì việc "thành công bị trì hoãn" 1, 2 năm chẳng đáng là bao.
Như mình, nếu ngày xưa không thất bại trong việc nuôi con mập mạp, nếu ko thất bại trong hôn nhân, nếu mình làm gì thành công đó, thì bây giờ đâu thể trở thành một người mẹ luôn học hỏi, chịu khó lắng nghe và phần nào thấu hiểu những nỗi đau của bạn!
Mark Zuckerberg đã có một bài phát biểu rất hay ở ĐH Harvard:
“Facebook không phải là thứ đầu tiên tôi xây dựng.
JK Rowling cũng bị từ chối 12 lần trước khi viết và xuất bản được Harry Porter.
Beyonce cũng phải làm cả trăm bài hát mới có Halo
Thành công vĩ đại nhất đến từ sự tự do thất bại”.
Các cha mẹ ạ, hãy cho con mình quyền tự do thất bại!
Trần Thu Hà
Trượt lớp 10: Hết tương lai hay chân trời rộng mở?
Ý kiến của độc giả C.A trong bài viết "Tuổi 15 tủi hổ vì trượt lớp 10: 'Tương lai nào cho con tôi?'" vừa đăng tải trên báo điện tử VietNamNet nhanh chóng trở thành chủ đề gây tranh cãi với nhiều độc giả.
" alt="Nếu con thi trượt…" /> Tin sao Việt 24/5: Diễn viên Quỳnh Nga tích cực đăng ảnh "thả thính" trên trang cá nhân. Với khoảnh khắc gợi cảm trong bộ đầm cúp ngực, cô chú thích: "Nếu anh là một ngôi sao/Thì không sao, em vẫn ổn". => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Ngân An
Ảnh: FBNV
Con trai NSND Trần Nhượng kè kè bên hai người mẫu bikini, Hà Hồ đọ sắc Thư KỳĐạo diễn Trần Bình Trọng - con trai NSND Trần Nhượng kè kè bên hai chân dài, thị phạm cách diễn trong phim mới. Hà Hồ đọ sắc bên Thư Kỳ." alt="Sao Việt 24/5: Quỳnh Nga 'thả thính', Minh Hằng được chăm sóc như bà hoàng" />Ăn quá nhiều đường ảnh hưởng đến ngoại hình và sức khỏe. Ảnh minh hoạ: Pexels. Ngoài ra, ăn nhiều đường còn khiến cơ thể mệt mỏi, luôn cảm thấy uể oải hoặc đói khát. Đây là phản ứng sinh lý của cơ thể, tăng cường sản sinh insulin để chuyển hóa lượng đường cao trong máu. Cảm thấy đói và mệt khi ăn lượng đường lớn là do thiếu các chất dinh dưỡng khác để duy trì năng lượng.
Bác sĩ Phi cũng cảnh báo, người ăn nhiều đường dễ mắc bệnh mạn tính như đái tháo đường, gan nhiễm mỡ, suy gan.
Tác động dài hạn của việc ăn quá nhiều đường là gây ra béo phì. Béo phì có thể dẫn đến đề kháng insulin, khiến lượng đường trong máu không thể hạ xuống và gây bệnh đái tháo đường.
Trong khi đó, gan nhiễm mỡ do dư thừa đường có thể phát triển trong khoảng thời gian 5 năm. Bệnh cũng có thể xảy ra nhanh hơn dựa trên thói quen ăn uống và gene di truyền của mỗi người. Nếu tình trạng gan nhiễm mỡ tiếp tục tiến triển, cuối cùng người bệnh sẽ bị suy gan.
Điều gì xảy ra khi uống hơn một chai nước ngọt mỗi tuần?Những người thích đồ uống có đường như nước có ga, sinh tố và nước ép trái cây có thể đối mặt với một số rủi ro sức khỏe." alt="Ăn uống nhiều đồ ngọt có tác hại gì đến sức khỏe?" />- Xuất thân trong gia đình trung lưu ở phố núi, bố mẹ mở tiệm chụp ảnh cưới, tôi được ăn học đầy đủ, cuộc sống thoải mái.
Tuy vậy, khi bước chân ra Hà Nội học đại học năm thứ nhất, kết giao với một số người bạn nhà giàu, tôi vẫn ước mơ đổi đời, được hưởng thụ, mua sắm thoải mái như một bà hoàng.
Mục tiêu của tôi là những chàng trai nhà giàu, người thành đạt nhưng chẳng hiểu sao, tôi lại bị người đàn ông hơn 37 tuổi hạ gục.
Bề ngoài, anh trẻ trung hơn nhiều so với độ tuổi thật, phong độ, ga lăng. Anh từng trải qua hai cuộc hôn nhân thất bại. Hai người phụ nữ đều nhanh chóng rời bỏ anh sau 1 năm chung sống.
Bản thân anh cũng yêu nhiều cô gái nhưng không có kết quả. Đến khi gặp tôi, anh mới nhen nhóm hi vọng xây dựng tổ ấm.
Lấy người hơn 40 tuổi, cô gái tá hỏa trước yêu cầu quái đản của chồng Thời gian đầu mới quen, anh chiều chuộng, đưa tôi đi du lịch sang chảnh, mua sắm đồ hiệu, thay điện thoại xịn. Chưa kể, mỗi tháng anh chu cấp cho tôi thêm 20 triệu tiêu vặt.
Để tiện gặp gỡ, người yêu lớn tuổi còn thuê cho tôi căn hộ chung cư cao cấp, đầy đủ tiện nghi. Hàng ngày, anh đón tôi đi ăn tối, rồi cả hai về căn hộ đó nghỉ ngơi.
Mỗi lần xách chiếc túi hàng hiệu, có giá cả nghìn đô la, tôi vô cùng hãnh diện trước ánh mắt trầm trồ, ngưỡng mộ của mấy cô bạn cùng lớp.
Yêu nhau 4 tháng, anh đề nghị kết hôn. Tôi khá bất ngờ, tuy nhiên người yêu chia sẻ, anh đã lớn tuổi, còn phải sinh con. Anh sợ vài tuổi nữa, việc sinh con sẽ khó khăn.
Tôi thưa chuyện với gia đình, chính thức ra mắt anh với mọi người. Bố mẹ và bạn bè thân thiết đều lên tiếng phản đối.
Mẹ tôi còn tuyên bố từ mặt nếu con gái cố chấp lấy người nhiều tuổi như vậy. Theo lời bà, việc tuổi tác không cân xứng, suy nghĩ khác biệt, sau này tôi sẽ là người vất vả. Ở cuộc sống, dù có nhiều đôi lệch tuổi cưới nhau nhưng chỉ số ít là hạnh phúc thực sự.
Bà sợ cô con gái duy nhất vội vàng mà hỏng cả tương lai, huống hồ tôi mới là sinh viên năm nhất, tuổi còn trẻ.
Thế nhưng, bất chấp sự can ngăn của mọi người, tôi vẫn quyết tâm kết hôn. Tôi nghĩ, quãng thời gian yêu nhau không dài nhưng đủ để tôi hiểu hết con người và đức tính của anh.
Nào ngờ, ngày về làm vợ anh cũng là lúc tôi rơi xuống hố sâu tuyệt vọng, ‘đi cũng dở mà ở cũng không xong’.
Sau đám cưới đông quan khách đến tham dự, tôi và anh về căn biệt thự 2 tầng sinh sống. Đêm tân hôn, anh cho biết, toàn bộ số tiền mừng cưới khoảng 1 tỷ sẽ cho con gái anh làm ăn. Nghe chồng nói, tôi sững người.
Con gái anh đã lớn, có chồng con, cửa tiệm riêng. Dù thế nào, số tiền đó cũng có cả bên nhà tôi mừng. Anh không thể tự quyết định mọi chuyện mà không bàn bạc với tôi.
Tôi tỏ thái độ không hài lòng, giận dỗi chồng. Anh không dỗ dành mà cho biết, tôi làm vợ, phải chấp nhận phục tùng. Mọi chi tiêu, mua bán trong gia đình phải thông qua anh duyệt. Một năm tôi chỉ được về thăm bố mẹ đẻ 3 lần. Một lần vào dịp Tết Nguyên đán, một lần vào dịp hè và một lần vào dị nghỉ lễ 2/9.
Chồng còn đưa ra yêu cầu khó hiểu, hàng đêm, hai vợ chồng sẽ ngủ riêng. Khi nào anh cần phục vụ nhu cầu chăn gối sẽ gọi tôi vào, xong xuôi tôi về phòng khác ngủ.
Đặc biệt, tất cả các mối quan hệ bạn bè hoàn toàn chấm dứt, đi đâu với ai, kể cả ruột thịt, tôi cần báo cáo cụ thể. Anh đồng ý mới được đi.
Tôi bàng hoàng trước sự thay đổi 180 độ của chồng. Người đàn ông ga lăng, cung phụng tôi trước kia biến mất, giờ lộ bộ mặt thật là người ích kỷ, bần tiện và có phần quái đản.
Cảm giác bị lừa dối, tôi gào lên. Chồng quát: ‘Mấy tháng tôi hầu hạ cô thế đủ rồi, giờ làm vợ nên ngoan ngoãn, nghe lời, đừng giữ kiểu ăn chơi đua đòi, tiêu xài hoang phí như trước đây’.
Cả đêm, chồng nằm ngủ, mặc kệ tôi ngồi khóc rưng rức ở phòng khách.
Tôi phải làm sao với hoàn cảnh này đây? Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Sống chung nhà sau ly hôn, vợ sốc nặng chứng kiến hành động của chồng mỗi đêm
Ham giàu sang tiền bạc, tôi ngoại tình với người giàu có, phản bội lại chồng. Đến khi ly hôn, tôi mới tiếc nuối tổ ấm ngày xưa.
" alt="Tâm sự cô dâu tá hỏa trước yêu cầu quái đản của chồng lớn tuổi" />
- ·Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay
- ·Cuối tháng này, Huawei phát hành hệ điều hành thoát ly hoàn toàn Android
- ·Dự án 8B Lê Trực và vai trò của Công ty Kinh Đô TCI
- ·Người dân Hạ Long đổ xô đi đăng ký mạng VinaPhone sau bão Yagi
- ·Soi kèo góc Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
- ·Trung Quốc cải thiện tình trạng ‘học tiếng Anh để thi’ điểm IELTS như thế nào?
- ·Phát hiện chiến dịch lừa đánh cắp mật khẩu Office 365 của người dùng Việt
- ·Nghỉ học chính khóa vào thứ 7 có được không?
- ·Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- ·Ba bài toán của tác giả Việt Nam được chọn làm đề thi Olympic Toán quốc tế
Hoàng Nhật Oánh bị thương khi luyện tập võ thuật. Blogger nói cô phải khâu 7 mũi trên mặt. Phòng làm việc xác nhận nghệ sĩ bị thương nhưng không nói rõ tình trạng. Ảnh: Weibo.
Truyền thông Trung Quốc cho hay mỹ nhân sinh năm 1994 đang chuẩn bị cho dự án phim mới Sơn hà chẩm. Hôm 27/5 cô luyện tập võ thuật cho đoàn phim Phó sơn hải và không may xảy ra tai nạn. Phó sơn hảitrước đó chưa tuyên bố Hoàng Nhật Oánh là diễn viên chính thức của đoàn nên càng khiến người hâm mộ lo lắng công việc của cô bị ảnh hưởng.
Việc các nghệ sĩ quay những cảnh võ thuật trong phim cổ trang khá vất vả và đôi khi dẫn đến chấn thương. Không hiếm trường hợp nghệ sĩ phải ngồi xe lăn, nghỉ dưỡng một năm chờ phục hồi vì vết thương… Bên cạnh đó, nhiều khán giả lo lắng vết thương trên mặt sẽ ảnh hưởng đến công việc và hình ảnh trong tương lai của nữ diễn viên nên đã để lại lời nhắn động viên Hoàng Nhật Oánh.
Trên Weibo, một số người hâm mộ hy vọng đoàn làm phim và hãng phim có thể chú ý hơn đến sự an toàn của các diễn viên và tăng cường các biện pháp bảo vệ đối với các cảnh quay võ thuật, tránh những tai nạn tương tự.
Hoàng Nhật Oánh sinh tại Phúc Kiến, Trung Quốc năm 1994. Cô tốt nghiệp Đại học Tập Mỹ học viện Thành Nghị. Vai diễn trong Điện hạ đại nhân chọc không nổi(2019) khiến tên tuổi Hoàng Nhật Oánh được chú ý, nhiều người so sánh nhan sắc của cô có nét tương đồng với minh tinh Hong Kong (Trung Quốc) Lý Nhược Đồng.
Hoàng Nhật Oánh được gọi là "Tiểu Lý Nhược Đồng".
Một số bộ phim có sự góp mặt của nữ diễn viên phải kể đến Hiệp thám Giản Bất Tri(2020) vai Tiểu yêu nữ Cung Tước, Võ lâm hiệp khí(2023) vai Diệp Hề, Thần Ẩn(2023) vai Tam Sinh Thạch, Không chỉ là yêu(2023) vai Đường Hinh…
(Theo Tiền Phong)
Cháy dữ dội trên phim trường, 6 thành viên phải nhập viện6 thành viên đoàn phim 'Gladiator 2' (Võ sĩ giác đấu 2) phải nhập viện điều trị vết thương bỏng sau vụ cháy trên phim trường." alt="Tai nạn phim trường khiến diễn viên Hoàng Nhật Oánh phải khâu 7 mũi trên mặt" />- Trao đổi với VietNamNet, bà Trần Thị Ngọc Châu, Giám đốc Sở GD-ĐT Bà Rịa Vũng Tàu, cho hay đoàn cán bộ, giáo viên làm công tác coi thi đã lên máy bay ra Côn Đảo. Cùng với đó là đội ngũ thanh tra và đề thi cũng đã ra tới Côn Đảo.
Do dịch Covid-19 việc đi lại giữa Côn Đảo và đất liền đã bị giới hạn. Tuy nhiên UBND, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đã đề nghị Công ty dịch vụ bay Miền Nam tổ chức hai chuyến bay từ đất liền ra Côn Đảo và sáng nay (ngày 5/7) và từ Côn Đảo về đất liền ngày 9/7.
Hội đồng thi Bà Rịa Vũng Tàu mua vé cho cán bộ, giáo viên đi coi thi đi Côn Đảo bằng với giá vé máy bay thương mại và ngược lại. Cùng với cán bộ giảng viên đi coi thi sẽ thực hiện vận chuyển đề thi và Côn Đảo và bài thi từ Côn Đảo về đất liền.
Năm nay, điểm thi ở Côn Đảo sẽ đặt tại Trường THPT Võ Thị Sáu. Điểm thi này có 90 thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT, trong đó 80 thí sinh dự thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT và xét tuyển sinh ĐH-CĐ. Chỉ có 10 thí sinh có nguyện vọng dự thi chỉ để xét công nhận tốt nghiệp THPT.
Huyện Côn Đảo là gồm 16 hòn đảo lớn nhỏ nằm giữa đại dương, cách Vũng Tàu 185km, cách TP.HCM 230km, cách cửa sông Hậu (Cần Thơ) khoảng 83km.
Diện tích tự nhiên toàn huyện Côn Đảo khoảng 76km2, trong đó hòn đảo lớn nhất có diện tích 51,52km2 gọi là Côn Lôn hay Côn Đảo là trung tâm của huyện.
Lê Huyền
Thí sinh thi tốt nghiệp THPT năm 2021 được mang gì vào phòng thi?
Thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm 2021 chỉ được mang vào phòng thi bút viết, bút chì, compa, tẩy, thước kẻ, thước tính, máy tính bỏ túi không có chức năng soạn thảo văn bản, không có thẻ nhớ, Atlat Địa lý Việt Nam đối với môn thi Địa lý,...
" alt="Hình ảnh máy bay trực thăng đưa đề thi tốt nghiệp THPT 2021 ra Côn Đảo" /> Bộ trưởng Lê Minh Hoan chủ trì hội nghị Ngoài ra, Ban chỉ đạo Chuyển đổi số (Bộ NN&PTNN) cũng đã phối hợp với một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long như Đồng Tháp, An Giang, Bến Tre để triển khai xây dựng hệ sinh thái thu thập và quản lý dữ liệu sản xuất nông nghiệp cho tỉnh, hướng tới mở rộng cho toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long và trên cả nước.
Đối với nền tảng truy xuất nguồn gốc và nền tảng dữ liệu ngành, Ban đã tiếp tục phát triển nền tảng truy xuất nguồn gốc: checkvn.mard.gov.vn phục vụ công tác truy xuất nguồn gốc nông sản theo Quyết định số 4164/QĐ– BNN-KHCN ngày 26/10/2021 về việc phê duyệt Đề án triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc nông sản.
Đặc biệt, Ban cũng tiếp tục triển khai xây dựng CSDL về cấp mã số vùng trồng, giống cây trồng được lưu hành, giống cây trồng được bảo hộ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp đánh giá, công tác chuyển đổi số đã làm được một số việc nhưng cũng còn có nhiều việc chưa được triển khai.
“Xếp hạng chuyển đổi số của Bộ đứng thứ 15/17 Bộ, ngành; bộ chỉ số này đưa ra không phải để ganh đua, thành tích mà nó là tiêu chí đánh giá để biết mình đang ở đâu, mình còn yếu cái gì… điều đó mới quan trọng.
Xây dựng hệ thống kiến trúc dữ liệu giống như xây nhà phải có bản vẽ. Các đơn vị phải trực tiếp xây dựng nền tảng kiến trúc dữ liệu của đơn vị mình, cuối năm 2023 phải hoàn thành”, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp chỉ đạo.
Kết luận hội nghị, Bộ trưởng Lê Minh Hoan yêu cầu lãnh đạo các đơn vị cần có nhận thức tường minh về khái niệm, nhiệm vụ của chuyển đổi số để làm sao đúng, trúng và có hiệu quả.
“Chuyển đổi số là tư duy chứ không phải số hóa dữ liệu (vật lý), mục tiêu cuối cùng là khai thác các con số, dữ liệu đó như thế nào để phục vụ tốt công tác quản lý. Cần coi chuyển đổi số là nhiệm vụ, đam mê, đừng nghĩ nó là áp lực cho mình, cần biết mục đích, mục tiêu của nó sẽ giải quyết bài toán gì trong nhiệm vụ quản lý của mình.
Khi chúng ta biết mục tiêu rồi, chúng ta sẽ giản lược được dữ liệu lại, sẽ thấy chặng đường chúng ta sẽ đi như thế nào, đi tới đâu chứ không thể nhận thức lơ mơ. Chúng ta chia nhỏ lộ trình ra sẽ có kế hoạch cụ thể để từ đó có bước đi rõ ràng, nếu không sẽ thấy nó rất mênh mông”, Bộ trưởng Lê Minh Hoan yêu cầu.
Hoài Bắc và nhóm PV, BTV" alt="Nhiều nền tảng dữ liệu triển khai phục vụ thị trường nông sản " />- Tại cuộc họp Ban chỉ đạo phòng, chống dịch covid-19 TPHCM, sáng nay 28/6, Sở GD-ĐT đã trình phương án thi tốt nghiệp an toàn.
Theo đó, Sở GD-ĐT TP.HCM đề xuất phương án tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 tổ chức thi theo lịch của Bộ GD-ĐT vào ngày 6 -7 - 8/7.
Những thí sinh thuộc nhóm đối tượng F0, F1, F2 theo phân loại của ngành Y tế và thí sinh nằm trong khu vực phong toả sẽ dự thi đợt 2.
UBND TP.HCM hiện chưa đưa ra quyết định phương án thi tốt nghiệp.
Trước khi có quyết định tổ chức thi tốt nghiệp vào ngày 30/6 của UBND thành phố, Sở GD- ĐT yêu cầu các trường khảo sát ý kiến phụ huynh với 3 nội dung như:
1. Phụ huynh yên tâm và đồng ý cho con thi TN THPT năm 2021 khóa ngày 07 - 08/7/2021.
2. Phụ huynh không yên tâm nhưng vẫn đồng ý cho con thi TN THPT năm 2021 khóa ngày 07 - 08/7/2021.
3. Phụ huynh không yên tâm và không đồng ý cho con thi TN THPT năm 2021 khóa ngày 07 - 08/7/2021.
Để tổ chức thi đợt 1, ngành giáo dục thành phố đề xuất trong ngày 2/7 (trước 5 ngày diễn ra kỳ thi) sẽ triển khai phương án tổ chức thi an toàn tại điểm thi và thực hiện tổng dượt.
Thực hiện xét nghiệm covid-19 cho 89.275 thí sinh và 15.812 người tham gia coi thi.
Trong những ngày qua, Sở GD-ĐT đã khẩn cấp hướng dẫn công tác thanh tra kỳ thi. Dự tính một cuộc tập huấn trực tuyến sẽ được tổ chức vào ngày 30/6.
Giấy báo dự thi được yêu cầu gửi cho thí sinh.
Sở GD-ĐT cũng đề nghị lãnh đạo và thư ký các điểm thi kiểm tra điểm thi trước 1 ngày bắt đầu diễn ra kỳ thi là ngày 5/7.
Công tác in sao đề thi được tiến hành từ ngày 27/6 với 110 người tham gia. Tất cả những người này đã được xét nghiệm covid-19 vào ngày 24/6.
Nếu tổ chức thi đợt 1 sáng 7 và 8/7 đề thi sẽ được bàn giao từ ban in sao đến điểm thi với sự tham gia của 650 người. Tất cả học sinh cũng sẽ được xét nghiệm covid-19 vào ngày 4/7.
Lịch thi tốt nghiệp THPT đợt 1 Năm nay TP.HCM có 89.275 thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT tại 155 điểm thi và 4.134 phòng thi. Thành phố huy động 15.812 cán bộ, giáo viên coi thi và nhân viên. 1.710 cán bộ chấm thi. 1.000 người cán bộ chấm thi phúc khảo. 406 cán bộ làm công tác thanh tra.
Hiện dịch Covid-19 TP.HCM đang hết sức phức tạp. Tới tối 27/6, TP.HCM ghi nhận thêm 200 ca Covid-19, chủ yếu liên quan đến các chuỗi lây nhiễm hoặc những bệnh nhân được công bố trước đó, đã ở trong khu vực cách ly, phong tỏa. Tuy nhiên vẫn có thêm 12 trường hợp chưa rõ nguồn lây.
Tổng số ca nhiễm trong nước ở đợt dịch thứ 4 này của thành phố đến nay là gần 3.200, chỉ sau 4 ngày vượt mốc 2.000 ca.
Minh Anh
Bộ GD-ĐT công bố lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2021
Hôm nay, Bộ GD-ĐT đã ban hành công văn hướng dẫn tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
" alt="TP.HCM đề xuất cho thí sinh thi tốt nghiệp THPT 2021 đợt 1" />
- ·Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
- ·Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Giáo dục công dân năm 2021
- ·Facebook lỗi tự thêm tích xanh cho người dùng Việt
- ·Cách đánh son giúp các nàng nổi bật mọi lúc mọi nơi
- ·Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới
- ·Tâm sự của người mẹ khi con trai làm giúp việc có bầu
- ·Ngày đầu tiên đi học, bé trai bị điện giật tử vong tại trường mầm non
- ·Phòng thi đặc biệt chỉ có duy nhất 1 thí sinh trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021 đợt 1
- ·Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà
- ·Bỏ một loại thuốc, 2 người suýt chết vì đột quỵ