Thế giới

Condotel ‘đuối sức’ sau cuộc đua cam kết lợi nhuận

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-04 01:02:08 我要评论(0)

-Từ chỗ condotel chỉ cam kết lợi nhuận chỉ 6 - 8%/năm,đuốisứcsaucuộcđuacamkếtlợinhuậbóng đá c2 đến nbóng đá c2bóng đá c2、、

-Từ chỗ condotel chỉ cam kết lợi nhuận chỉ 6 - 8%/năm,đuốisứcsaucuộcđuacamkếtlợinhuậbóng đá c2 đến nay, nhiều dự án đã đẩy mức cam kết này lên 10%/năm, thậm chí 12 - 15%/năm. Cuộc đua này không nằm ngoài quy luật, “lợi nhuận càng cao, rủi ro càng lớn”.

Tiềm ẩn nguy cơ tranh chấp

Cam kết trả lãi cho nhà đầu tư lên đến 15%/năm tổng giá trị condotel, thậm chí mua lại sản phẩm với giá cao hơn giá bán ban đầu từ 5 - 20%, cùng nhiều ưu đãi khác, nhưng đến nay chủ đầu tư mất khả năng chi trả. Liên tục bị hàng chục khách hàng đòi nợ, chủ đầu tư này đã phải trả lại condotel cho khách hàng, đồng thời đề nghị giảm mức lợi nhuận cam kết từ 15% giá mua xuống còn 8%. Câu chuyện vừa diễn ra tại một dự án condotel ở Nha Trang như hồi chuông cảnh tỉnh những nhà đầu tư đang bị “ru ngủ”, bởi con số lợi nhuận cam kết khủng.

{ keywords}

Condotel ‘đuối sức’ sau cuộc đua cam kết lợi nhuận

Đây không phải là trường hợp đầu tiên xảy ra tranh chấp liên quan đến quá trình vận hành, chia lợi nhuận ở các dự án bất động sản nghỉ dưỡng. Cuối năm 2016, nhiều khách hàng mua condotel dự án Fusion Suites Đà Nẵng cũng đã lên tiếng sau nhiều bức xúc về phương thức phân chia lợi nhuận cho thuê và những khoản chi phí phát sinh khác. Một vấn đề khác cũng khiến khách hàng mua condotel ở đây bất an chính là dự án đã hoàn thành và đi vào hoạt động nhiều năm nhưng chủ condotel vẫn chưa nhận được giấy chủ quyền.

Cam kết lợi nhuận bao nhiêu là hợp lý vẫn là câu chuyện dài chưa có hồi kết. Tuy nhiên, cách đây không lâu, đại diện Savills Việt Nam đã đưa ra một số so sánh đáng chú ý. Theo đó, Việt Nam đang dẫn đầu về tỷ lệ cam kết lợi nhuận từ bất động sản nghỉ dưỡng, so với một số khu nghỉ dưỡng nổi tiếng, ở khu vực Đông Nam Á. Cụ thể, tại Việt Nam đang có cam kết lợi nhuận với tỷ lệ 10% trong vòng 5 - 10 năm, Phuket (Thái Lan) cam kết lợi nhuận 7% trong 3 - 5 năm và Bali cũng cam kết lợi nhuận 7% trong 2 - 3 năm.

Theo ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), trong vài năm tới, nguồn cung condotel tiếp tục có dấu hiệu phát triển nóng, tăng đột biến. Điều này có thể dẫn đến tình trạng bội thực cung vượt cầu, trong lúc hiệu quả khai thác, kinh doanh có thể không đạt như kỳ vọng, nhất là giai đoạn sau sự kiện APEC cuối năm 2017. Hơn nữa, tỷ lệ condotel tại Việt Nam chiếm 56%, trong lúc tỷ lệ phòng khách sạn chỉ chiếm 44% là không bình thường, vì ở các nước khác tỷ lệ phòng khách sạn bao giờ cũng cao hơn condotel. Chính những yếu tố bất cập trong phát triển loại sản phẩm này đang tiềm ẩn nhiều hệ lụy trong tương lai.

Thận trọng với bẫy cam kết lợi nhuận cao

Ông Nguyễn Hoàng Anh, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư BeeLand, cho rằng, đại đa số khách hàng khi tìm hiểu kênh đầu tư condotel hiện nay, đều bị “mờ mắt” bởi các con số lợi nhuận cam kết trong mơ. Không dừng ở mức 10%/năm cam kết lợi nhuận trong 10 năm, hiện một số chủ đầu tư mới đã nâng con số lên đến 12%/năm, thậm chí cao hơn nữa, để thu hút khách. Song, thực tế đã chứng minh, đằng sau những con số hấp dẫn đó là rất nhiều rủi ro có thể gặp phải.

“Đầu tư condotel, không nên mải mê chạy theo cam kết lợi nhuận bao nhiêu %, mà quên đi khả năng khai thác thực tế ra sao. Nếu cam kết quá cao so với khả năng thực tế thì nguy cơ tranh chấp rất dễ xảy ra.

Thông thường, chủ đầu tư và khách hàng ký hợp đồng khai thác 50 năm với mức cam kết lợi nhuận tối thiểu từ 5 năm đến 10 năm đầu tiên. Song không phải cam kết nào cũng sẽ thành hiện thực. Điều này nó phụ thuộc vào uy tín của chủ đầu tư có đủ lớn hay không. Và năng lực của chủ đầu tư và đơn vị vận hành condotel đó như thế nào?

Điều vô cùng nguy hiểm là sau thời gian cam kết lợi nhuận tối thiểu, con số lợi nhuận thực tế, chia sẻ 85% - 15% là bao nhiêu, có đáng tin cậy không? Nếu lựa chọn sai, khách hàng sẽ phải trả giá đắt ở giai đoạn này. Cần lưu ý, tính minh bạch của con số lợi nhuận khai thác thực tế phụ thuộc vào: Uy tín của chủ đầu tư; Uy tín và năng lực của đơn vị khai thác condotel sau này; Mức độ kiểm toán của dự án đó ra sao?” - ông Nguyễn Hoàng Anh khuyến cáo.

Mặt khác, theo ông Lê Hoàng Châu, đối với những dự án mà chủ đầu tư cam kết lợi nhuận từ 8 - 12%, trong 8 - 12 năm, thì trong giá bán có thể đã bao gồm đủ khoản chi phí phải trả cho cam kết lợi nhuận này; cả chi phí trang bị căn hộ; chi phí quản lý khai thác kinh doanh. Đối với những dự án condotel mà chủ đầu tư không cam kết lợi nhuận thì nhà đầu tư thứ cấp phải chịu thêm chi phí trang bị căn hộ, chi phí quản lý khai thác kinh doanh.

Các chuyên gia cũng lưu ý, nhiều hợp đồng mua bán căn hộ condotel có cam kết lợi nhuận. Tuy nhiên, chưa thấy chủ đầu tư đề cập các biện pháp bảo đảm thực hiện cam kết trả lợi nhuận thật chắc chắn cho nhà đầu tư thứ cấp. Chủ đầu tư cũng chưa có giải pháp rõ ràng, để hỗ trợ nhà đầu tư thứ cấp kinh doanh căn hộ condotel sau khi hết hạn cam kết lợi nhuận (sau 8 - 12 năm). Đây là những điểm nhà đầu tư cần lưu ý để cân nhắc khi đầu tư loại sản phẩm này.

Quốc Tuấn

Nhà giàu bỏ tiền tỷ mua condotel: ‘Chưa nhìn thấy cuốn sổ đỏ nào’

Nhà giàu bỏ tiền tỷ mua condotel: ‘Chưa nhìn thấy cuốn sổ đỏ nào’

Theo Cục Quản lý nhà và Thị trường bất động sản, căn hộ khách sạn (condotel) là loại hình mới và hiện chưa dự án nào có sổ đỏ.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Trong trao đổi tại buổi tọa đàm chủ đề “Cách mạng công nghiệp 4.0 và cơ hội thúc đẩy kinh tế Việt Nam” được Câu lạc bộ Nhà báo CNTT Việt Nam (ICT Press Club) tổ chức mới đây, ông Vũ Thành Nam, Trưởng nhóm nghiên cứu BigData của CMC đã nêu quan điểm, cách hiểu của CMC về cuộc CMCN 4.0 đang tác động mạnh mẽ tới mọi mặt đời sống xã hội trên phạm vi toàn cầu: CMCN 4.0 dựa trên một số nền tảng chính gồm chuyển đối số; công nghệ sinh học môi trường; vật lý, in 3D, Robotics.

“Với CMC, từ nhiều năm trước, thời còn cố Chủ tịch Hà Thế Minh, anh Minh đã định hướng cho CMC đi theo tương lai số, bởi chúng ta có trụ cột CNTT liên quan đến chuyển đổi số. Với định hướng này, CMC đã đầu tư nguồn lực của mình để tiếp cận được với các trình độ công nghệ tiên tiến và áp dụng những thành quả đó đem lại lợi ích cho khách hàng”, ông Nam cho biết.

Tuy nhiên, cũng theo Trưởng nhóm nghiên cứu BigData của CMC, trong quá trình nghiên cứu và triển khai các giải pháp cho khách hàng, CMC đã nhận thấy ở Việt Nam hiện vẫn tồn tại một số khó khăn, thách thức. Trước hết, đó là khoảng cách giữa ý tưởng nghiên cứu với ứng dụng thực tế còn khá xa.

Ông Nam cho hay: “Ngoài công việc tại CMC, tôi có tham gia giảng dạy đại học, tôi thấy rằng khoảng cách giữa nghiên cứu lý thuyết trong các trường đại học với ứng dụng thực tế vẫn còn xa. Các cơ quan nhà nước và các hiệp hội cần có giải pháp để giảm khoảng cách giữa nghiên cứu với thực tế. Ở CMC, năm 2015, Viện Nghiên cứu ứng dụng công nghệ CMC đã được thành lập với mục đích làm sao để giảm khoảng cách giữa nghiên cứu và thực tế, để gần khách hàng hơn, hiểu được nhu cầu khách hàng; mặt khác có thể hợp tác với các Trung tâm nghiên cứu của ĐH Bách khoa Hà Nội hay ĐH Quốc gia Hà Nội nhằm đưa ra những giữa pháp ứng dụng các công nghệ mới AI, BigData đem lại ích lợi cho khách hàng”.

Khó khăn, thách thức lớn thứ hai của các doanh nghiệp công nghệ Việt trong cuộc CMCN 4.0, theo đại diện CMC, chính là việc thiếu hụt thông tin, dữ liệu. Ông Nam nhận định: “Nếu như trong thế kỷ 20, ai có dầu lửa thì người đó làm vua. Còn trong cuộc CMCN 4.0, ai có dữ liệu, thông tin thì người đó là vua. Nhiều nước trên thế giới đã hướng đến nền tảng dữ liệu mở, tức là phải chia sẻ dữ liệu thì mới có thể có được kết quả. Hiện nay, các hãng công nghệ hàng đầu trên thế giới như Google, Facebook… khi có công nghệ mới  đều đã cung cấp để cộng đồng có thể sử dụng. Việc này vừa vì cộng đồng và cũng vì chính họ”.

Nhấn mạnh vấn đề quan trọng nhất chính là dữ liệu, vị Trưởng nhóm nghiên cứu BigData của CMC Vũ Thành Nam cho rằng: “Phải làm thế nào để chúng ta có thông tin và học được từ đó. Nếu chúng ta biết cách chia sẻ thì sẽ rất nhiều người hưởng lợi, còn nếu chúng ta giấu dữ liệu đi thì chúng ta sẽ không có gì để học. Chẳng hạn như, Chính phủ có  thể cung cấp các dữ liệu về xuất nhập khẩu, tình hình thị trường, các doanh nghiệp có thể dựa trên dữ liệu đó để phân tích xem chiến lược của mình như thế nào là tốt, có thể dự báo được thị trường, đưa ra những hoạt động tối ưu hơn”.

" alt="CMC được định hướng phát triển theo tương lai số từ nhiều năm trước" width="90" height="59"/>

CMC được định hướng phát triển theo tương lai số từ nhiều năm trước

Phát biểu chỉ đạo tạo Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2018 của Bộ TT&TT vào sáng ngày 22/12/2017, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn yêu cầu các đơn vị của Bộ phải hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý thông tin trên mạng Internet, khuyến khích phát triển các dịch vụ nội dung thông tin lành mạnh do các doanh nghiệp Việt Nam cung cấp để giảm thiểu các tác động tiêu cực của thông tin xấu, thông tin độc hại trên Internet và mạng xã hội.

Bộ trưởng Trương Minh Tuấn đã có những chỉ đạo rất cụ thể trong việc nghiên cứu biện pháp quản lý sử dụng thẻ cào điện thoại, thẻ game trong thanh toán điện tử và trò chơi trực tuyến. Đồng thời yêu cầu các đơn vị tham mưu phải tiếp tục làm việc với các doanh nghiệp lớn cung cấp dịch vụ xuyên biên giới để đề ra các giải pháp xử lý tình trạng đưa tin sai sự thật, gây phương hại đến an ninh quốc gia, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Nghiên cứu bổ sung quy định về quản lý dịch vụ truyền hình trả tiền trên Internet (OTT) cung cấp xuyên biên giới nhằm quản lý thông tin xấu độc, giả mạo, phản cảm, trái thuần phòng mỹ tục của Việt Nam.

Bộ trưởng cũng cho biết, trong năm 2017 Bộ TT&TT đã rất nỗ lực trong việc ngăn chặn, gỡ bỏ thông tin xấu độc, thông tin vi phạm quy định pháp luật Việt Nam. Ngay sau khi báo chí Việt Nam đăng tải thông tin Bộ TT&TT làm việc với Facebook và Google để thiết lập cơ chế ngăn chặn, báo chí nhiều nước cũng đã đồng loạt đưa tin về quan điểm của Chính phủ các nước lên tiếng về việc ngăn chặn thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật trên mạng xã hội. 

“Mới đây nhất, sau khi làm việc với Bộ TT&TT Google đã cam kết sẽ gỡ bỏ toàn bộ kênh nếu như trên kênh đó đăng clip vi phạm. Đây là một kết quả rất tốt trong việc đàm phán cơ chế giải quyết vi phạm với Google. Trước đây Google và Facebook chỉ gỡ bỏ clip vi phạm sau khi nhận được yêu cầu xử lý, nhưng bây giờ nếu phía Việt Nam phát hiện, lọc ra và gửi thì Google cam kết sẽ gỡ bỏ cả kênh vi phạm luôn”, Bộ trưởng cho hay.

Trong năm 2017, Bộ TT&TT đã chủ động làm việc với Google và Facebook để thiết lập cơ chế ngăn chặn, gỡ bỏ thông tin xấu độc. Qua đó, Google đã gỡ bỏ 4.500 trên tổng số 5.000 video clip xấu độc trên Youtube theo yêu cầu của Bộ TT&TT. Việt Nam cũng thuộc nhóm các nước được Google đáp ứng yêu cầu cao nhất trên toàn thế giới.

" alt="Đăng clip vi phạm sẽ bị Google gỡ bỏ cả kênh YouTube" width="90" height="59"/>

Đăng clip vi phạm sẽ bị Google gỡ bỏ cả kênh YouTube