Ngoại Hạng Anh

Bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước về đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-01 20:59:42 我要评论(0)

Báo điện tử VTC News trân trọng giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư,àiviếtcủaTổngBíthưChủtịchnướcvềđaff cup 2024aff cup 2024、、

Báo điện tử VTC News trân trọng giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư,àiviếtcủaTổngBíthưChủtịchnướcvềđổimớimạnhmẽphươngthứclãnhđạaff cup 2024 Chủ tịch nước Tô Lâm: "Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, yêu cầu cấp bách của giai đoạn cách mạng mới".

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm. (Ảnh: Lâm Khánh/TTXVN)

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm. (Ảnh: Lâm Khánh/TTXVN) 

Trong hơn 94 năm lãnh đạo Cách mạng, Đảng ta không ngừng tìm tòi, phát triển, bổ sung, hoàn thiện phương thức lãnh đạo, nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền. Đây là yếu tố then chốt bảo đảm cho Đảng luôn trong sạch, vững mạnh, đưa con thuyền cách mạng vượt qua mọi thác ghềnh, giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác.

Đất nước đang đứng trước thời điểm lịch sử mới, kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, yêu cầu đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền để đưa dân tộc tiếp tục tiến lên đang đặt ra cấp bách.

Khái niệm "đảng cầm quyền" lần đầu tiên được V.I. Lenin nêu ra năm 1922. Từ những năm 1925-1927, trong cuốn "Đường Kách mệnh", Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu về đảng cầm quyền.

Bác coi vấn đề Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước và xã hội là nguyên tắc thể hiện vai trò cầm quyền của Đảng; Đảng giữ trọng trách to lớn đó vì mục đích của Đảng không có gì khác là "lãnh đạo quần chúng lao khổ làm giai cấp tranh đấu để tiêu trừ tư bản đế quốc chủ nghĩa, làm cho thực hiện xã hội cộng sản", "ngoài lợi ích của dân tộc, của Tổ quốc, thì Đảng không có lợi ích gì khác", "Đảng không phải là một tổ chức để làm quan phát tài. Nó phải làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng".

Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: "Đảng ta là một Đảng cầm quyền". Về cách lãnh đạo, trong tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc", Chủ tịch Hồ Chí Minh dành riêng một mục nói về vấn đề này. Người đã đặt câu hỏi: "Lãnh đạo đúng nghĩa là thế nào?" và trả lời: "Lãnh đạo đúng nghĩa là: 1) Phải quyết định mọi vấn đề một cách cho đúng…". 2) Phải tổ chức sự thi hành cho đúng…". 3) Phải tổ chức sự kiểm soát…"; và để làm cho đúng cả 3 việc, theo Người, đều phải dựa vào dân.

Trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đại hội VII của Đảng lần đầu tiên đề cập "đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng", nhấn mạnh cần "quy định cụ thể mối quan hệ và lề lối làm việc giữa Đảng với Nhà nước và các đoàn thể Nhân dân ở các cấp, trước hết là ở Trung ương".

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 xác định phương thức lãnh đạo của Đảng, đó là: "Đảng lãnh đạo xã hội bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách và chủ trương công tác; bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức kiểm tra và bằng hành động gương mẫu của đảng viên.

Đảng giới thiệu những đảng viên ưu tú có đủ năng lực và phẩm chất vào hoạt động trong các cơ quan lãnh đạo chính quyền và các đoàn thể. Đảng không làm thay công việc của các tổ chức khác trong hệ thống chính trị"; "Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là một bộ phận của hệ thống ấy. Đảng liên hệ mật thiết với Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật".

Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII khẳng định "Đảng lãnh đạo theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; lãnh đạo thông qua tổ chức đảng chứ không chỉ thông qua các cá nhân đảng viên; lãnh đạo bằng các quyết định của tập thể và bằng cách theo dõi, cho ý kiến chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện, khuyến khích những mặt tốt, uốn nắn những lệch lạc, nhằm phát huy mạnh mẽ vai trò và hiệu lực của Nhà nước, chứ không điều hành thay Nhà nước".

Các Đại hội VIII, IX, X, XI và XII đều tiếp tục bổ sung, phát triển quan điểm về phương thức lãnh đạo của Đảng; Đại hội XIII nhấn mạnh "Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo của Đảng trong điều kiện mới".

Trên cơ sở tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII ban hành Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 17-11-2022 về tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng đối với hệ thống chính trị trong giai đoạn mới.

Vai trò lãnh đạo, cầm quyền của Đảng đối với Nhà nước và xã hội được khẳng định trong các bản Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; cơ chế "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ" cũng sớm được khẳng định và thực thi bằng các quy định chặt chẽ trong Điều lệ Đảng, Hiến pháp và các quy định của pháp luật, cũng như các quy chế, quy định của các tổ chức khác trong hệ thống chính trị, các hội quần chúng.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng với phương pháp, cách thức cầm quyền dân chủ, khoa học, thường xuyên được đổi mới phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ từng thời kỳ, sự nghiệp cách mạng Việt Nam nói chung, sự nghiệp đổi mới nói riêng đã lập nhiều kỳ tích, đạt được thành tựu vĩ đại.

Từ một đất nước chưa có tên trên bản đồ thế giới, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Việt Nam đã vươn lên trở thành biểu tượng hòa bình, ổn định, hiếu khách, điểm đến của các nhà đầu tư và du khách quốc tế.

Từ một nền kinh tế lạc hậu, Việt Nam đã vươn lên lọt vào Top 40 nền kinh tế hàng đầu, có quy mô thương mại trong Top 20 quốc gia trên thế giới, mắt xích quan trọng trong 16 FTA gắn kết với 60 nền kinh tế chủ chốt ở khu vực và toàn cầu.

Từ một đất nước bị bao vây cô lập, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc, có quan hệ Đối tác chiến lược và Đối tác toàn diện với 30 nước, trong đó có tất cả các nước lớn, và là thành viên tích cực của trên 70 tổ chức khu vực và quốc tế.

Lấy hạnh phúc, ấm no của Nhân dân là mục tiêu phấn đấu, Việt Nam được Liên hợp quốc và bạn bè quốc tế xem như một câu chuyện thành công, một điểm sáng về xóa đói giảm nghèo, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân.

Đồng thời, đã hình thành thể chế chính trị ổn định với cơ chế "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ". Hệ thống tổ chức bộ máy của Đảng qua nhiều lần kiện toàn, từng bước định hình, đang tiếp tục đổi mới, sắp xếp lại.

Hệ thống chính trị, nòng cốt là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân được xây dựng, hoàn thiện, khẳng định vai trò quản lý, điều hành mọi hoạt động của đời sống xã hội.

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thật sự là tổ chức đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước.

Các tổ chức chính trị - xã hội đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của các giai cấp, tầng lớp Nhân dân; đoàn kết, tập hợp, tuyên truyền, vận động Nhân dân tích cực thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng. Thể chế đó ngày càng khẳng định sự phù hợp và tính ưu việt, được tuyệt đại đa số cán bộ, đảng viên, các tầng lớp Nhân dân tin tưởng, ủng hộ, bạn bè quốc tế đánh giá cao.

Tuy nhiên, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế. Vẫn còn tình trạng ban hành nhiều văn bản, một số văn bản còn chung chung, dàn trải, trùng lắp, chậm bổ sung, sửa đổi, thay thế. Một số chủ trương, định hướng lớn của Đảng chưa được thể chế kịp thời, đầy đủ hoặc đã thể chế nhưng tính khả thi không cao.

Mô hình tổng thể của hệ thống chính trị chưa hoàn thiện; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác của tổ chức, cá nhân, người đứng đầu có nội dung chưa rõ; phân cấp, phân quyền chưa mạnh. Mô hình tổ chức của Đảng và hệ thống chính trị vẫn còn những bất cập, làm cho ranh giới giữa lãnh đạo và quản lý khó phân định, dễ dẫn đến bao biện, làm thay hoặc buông lỏng vai trò lãnh đạo của Đảng. Cải cách hành chính, đổi mới phong cách, lề lối làm việc trong Đảng còn chậm; hội họp vẫn nhiều.

Để tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền, đảm bảo Đảng là người cầm lái vĩ đại, đưa dân tộc ta tiến lên mạnh mẽ; một số công tác trọng tâm, đó là:

Thứ nhất,thống nhất nhận thức và thực hiện cho nghiêm phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, tuyệt đối không để xảy ra bao biện, làm thay hoặc buông lỏng sự lãnh đạo của Đảng.

Đảng lãnh đạo thông qua hệ thống chính trị mà Đảng là hạt nhân; lãnh đạo bằng tư tưởng, đường lối, chính sách và sự tiên phong gương mẫu, thường xuyên tự phê bình và phê bình của cán bộ, đảng viên; bằng thể chế hóa chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng thành pháp luật của Nhà nước; sự vận động, thuyết phục Nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, giới thiệu đại biểu ưu tú vào bộ máy Nhà nước và thông qua công tác kiểm tra - giám sát.

Đảng cầm quyền bằng pháp luật, lãnh đạo định ra Hiến pháp và pháp luật, đồng thời hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Cán bộ, đảng viên của Đảng chấp hành, "thượng tôn" pháp luật.

Đảng cầm quyền lãnh đạo Nhà nước; quyền lực của đảng cầm quyền là quyền lực về chính trị, đề ra chủ trương, đường lối, còn quyền lực Nhà nước là quyền lực quản lý xã hội trên cơ sở pháp luật.

Sự lãnh đạo của Đảng để đảm bảo quyền lực thực sự thuộc về Nhân dân, Nhà nước thực sự của dân, do dân và vì dân. Đảng lãnh đạo toàn diện đất nước và chịu trách nhiệm về mọi thành công, thiếu sót trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Thứ hai,tập trung tinh gọn bộ máy, tổ chức các cơ quan của Đảng, thực sự là hạt nhân trí tuệ, là "bộ tổng tham mưu", đội tiên phong lãnh đạo cơ quan Nhà nước. Xây dựng các cơ quan tham mưu của cấp ủy thực sự tinh gọn; cán bộ tham mưu có phẩm chất chính trị, có năng lực, trình độ chuyên môn giỏi, tinh thông nghề nghiệp, trách nhiệm và thông thạo công việc.

Nghiên cứu, đẩy mạnh việc hợp nhất một số cơ quan tham mưu, giúp việc của Đảng; sớm đánh giá toàn diện việc kiêm nhiệm chức danh của Đảng và hệ thống chính trị để có quyết sách phù hợp.

Bảo đảm nhiệm vụ lãnh đạo của Đảng không trùng với nhiệm vụ quản lý; phân biệt và quy định rõ nhiệm vụ cụ thể của các cấp lãnh đạo trong các loại hình tổ chức đảng, tránh tình trạng bao biện làm thay, hoặc tồn tại song trùng, hình thức.

Đổi mới mạnh mẽ tác phong, lề lối làm việc theo hướng khoa học, chuyên nghiệp, với phương châm "đúng vai, thuộc bài".

Thứ ba,đổi mới mạnh mẽ việc ban hành và quán triệt, thực hiện nghị quyết của Đảng; xây dựng các tổ chức cơ sở đảng, đảng viên thật sự là các "tế bào" của Đảng.

Nghị quyết của các cấp ủy, tổ chức đảng phải ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ tiếp thu, dễ thực hiện; phải xác định đúng và trúng yêu cầu, nhiệm vụ, con đường, cách thức phát triển của đất nước, của dân tộc, của từng địa phương, từng bộ, ngành; phải có tầm nhìn, tính khoa học, tính thực tiễn, thiết thực và tính khả thi; tạo sự phấn khởi, tin tưởng, kỳ vọng và động lực thôi thúc hành động của cán bộ, đảng viên, các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp và Nhân dân thực hiện Nghị quyết của Đảng.

Việc quán triệt, thực hiện Nghị quyết phải tạo ra sự tự nhận thức, tự thấm nhuần, nhất là những quan điểm, chủ trương, giải pháp mới. Tập trung xây dựng chi bộ tốt, đảng viên tốt; nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ và đưa chủ trương, đường lối của Đảng vào thực tiễn cuộc sống.

Thứ tư,tiếp tục đổi mới công tác kiểm tra, giám sát; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong các hoạt động của Đảng.

Đảng kiểm tra, giám sát để công việc được thực hiện tốt hơn, nghị quyết được thực hiện hiệu quả; bộ máy của Đảng, Nhà nước hoạt động hiệu lực, hiệu quả, đúng chủ trương, đường lối, đúng người, đúng việc; kịp thời phát hiện nhân tố mới, cách làm hay, sáng tạo; uốn nắn, điều chỉnh những biểu hiện lệch lạc, chệch hướng hoặc ngăn chặn những hành vi sai trái, vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

Phát huy cao độ vai trò kiểm tra, giám sát của các cấp ủy đảng, ủy ban kiểm tra các cấp. Ban hành Quy định phân cấp thẩm quyền kiểm tra, giám sát gắn với phát hiện, xử lý nghiêm mọi hành vi lợi dụng kiểm tra, giám sát để tham nhũng, tiêu cực.

Tập trung chuyển đổi số trong công tác đảng; xây dựng cơ sở dữ liệu tổ chức cơ sở đảng, đảng viên và văn kiện của Đảng, kết nối từ Trung ương tới cơ sở, kết nối đồng bộ với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và cơ sở dữ liệu khác, phục vụ hiệu quả công tác bảo vệ chính trị nội bộ và xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.

V.I. Lenin đã dạy: "Khi tình hình đã thay đổi và chúng ta phải giải quyết nhiệm vụ thuộc loại khác thì không nên nhìn lại đằng sau và sử dụng những phương pháp của ngày hôm qua".

Thực tiễn đổi mới luôn vận động, phát triển, đòi hỏi đổi mới không ngừng phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng trên cơ sở kiên định các nguyên tắc của Đảng; thấm nhuần lời dạy của Tổng Bí thư Lê Duẩn: "Phải lãnh đạo chặt chẽ và có nguyên tắc, không bao giờ lung lay trước những khó khăn, thử thách của cách mạng".

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Mỹ Tâm, Bằng Kiều, Thu Phương, Hà Lê cùng hòa giọng trong ca khúc 'We are the family'. 

Bằng Kiều là một trong những ca sĩ góp mặt trong MV We are the familycùng Mỹ Tâm, Thu Phương, Hà Lê, Kiều Minh Tâm cùng 60 em thiếu nhi vũ đoàn Ballet Dance. Chỉ sau 5 ngày ra mắt, MV với thông điệp cổ vũ, động viên tinh thần và sức mạnh Việt Nam đã đạt được gần 4 triệu lượt xem, gần 10.000 chia sẻ và hơn 100.000 tương tác trên kênh YouTube và Facebook.

Bằng Kiều cũng tâm sự anh rất hứng thú vớiWe are the family. Nam ca sĩ cho hay, không chỉ tình khúc, anh cũng rất thích những ca khúc truyền cảm hứng tới cộng đồng. Với Bằng Kiều, đây là một bài hát hay, rất ý nghĩa.

"Tôi tin sẽ rất nhiều khán giả đồng cảm và thích ca khúc này. Trong năm 2020, những khó khăn chồng khó khăn, từ dịch bệnh, thiên tai… Việt Nam đều đã đi qua. Năm qua mất mát quá nhiều, nhưng trong khó khăn ấy, ta lại thấy được những tấm lòng nhân ái và sự chung tay trao yêu thương. Thấy tình người quý đẹp, thấy người Việt Nam, đất nước Việt Nam thật tuyệt vời. Hãy nắm lấy tay nhau và cùng ước nguyện cho một ngày mai mọi người và mọi thứ sẽ tốt đẹp. Ca khúc này như một lời động viên, một cách truyền cảm hứng tới tất cả người dân Việt Nam", Bằng Kiều chia sẻ.

{keywords}
Bằng Kiều trong đêm nhạc 'Vườn thịnh vượng' mới đây. 

Trước những khó khăn mà người dân Việt Nam sẽ phải đối mặt trong những ngày sắp tới, khi dịch bệnh bùng phát ở nhiều nơi, Bằng Kiều nói lúc nào anh cũng có niềm tin Việt Nam sẽ vượt qua mọi thách thức. “Chúng ta đã từng đi qua những ngày khó khăn nhất. Tôi tin lúc nào dân tộc Việt cũng có sức mạnh, sự đoàn kết để đi đến chiến thắng” - cựu thành viên Quả dưa dấu tâm sự.

Không thể trở về nhà tại Mỹ đón Tết do dịch bệnh Covid-19 còn đang hoành hành, Bằng Kiều cho hay mục tiêu của anh trong năm 2021 không có gì lớn lao. Nam ca sĩ bật mí anh có vài dự án nho nhỏ cho những ca khúc chính mình sáng tác. "Tôi mong Việt Nam sẽ nhanh chóng không chế được dịch bệnh, mọi thứ trở về trạng thái bình thường để phát triển kinh tế xã hội. Và tất nhiên, các chuyến bay được mở lại để mình có thể về nhà với các con"- Bằng Kiều nói.

{keywords}
Thu Phương 

Giống như các nghệ sĩ khác, công việc của Thu Phương cũng bị đảo lộn trong mấy ngày qua vì Covid-19. Nhiều show diễn bị huỷ và có show diễn, Thu Phương phải hát không có khán giả để ghi hình. Thấy cô bay đi bay về giữa hai miền Nam - Bắc trong hoàn cảnh này, người thân cũng lo lắng. Ông xã ở Mỹ liên tục gọi điện dặn dò Thu Phương chỉ đi từ khách sạn đến nơi làm việc chứ không được đi lung tung, mang theo nước rửa tay và sát trùng thường xuyên. Thu Phương vẫn thấy may mắn vì được ở Việt Nam với công tác phòng chống dịch rất tốt.

Về MV We are the family, nữ ca sĩ khẳng định đây là bài hát đặc biệt. "Dù không phải là một sản phẩm dành cho thị trường nhưng vừa hát đã thấy hay vì ca từ ý nghĩa kết hợp với những hình ảnh xúc động và thông điệp tích cực gửi đến mọi người trong hoàn cảnh khó khăn. Tôi tin rằng không chỉ riêng mình mà bất kỳ người Việt Nam nào khi nghe ca khúc này cũng thấy cảm động", Thu Phương nói.

{keywords}
'We are the family' là một trong những tiết mục để lại nhiều cảm xúc nhất với Hà Lê trong những show diễn mở đầu năm 2021. 

Rapper Hà Lê tâm sự, mỗi lần nghe lạiWe are the family, trong lòng anh lại trào dâng một niềm xúc động lạ kỳ. "Khi những ca từ vang lên, trong đầu tôi lại hiện lên hình ảnh những người bác sĩ không quản ngày đêm chữa bệnh cứu người trên tuyến đầu chống dịch. Những người lính biên phòng “ăn lán, ngủ rừng” kiên cường bám chốt, căng mình chống dịch ở các vành đai biên giới. Những hình ảnh ấy đã ăn sâu trong tâm trí tôi và tôi tin hàng triệu người Việt Nam cũng có chung cảm xúc đó. Chúng tôi đã hát bằng những tình cảm cất lên từ đáy lòng, trào dâng một niềm xúc động cũng như tự hào về quê hương Việt Nam", Hà Lê chia sẻ. 

"Ca khúc là lời cảm ơn dành tặng Việt Nam, dành tặng tất cả chúng ta đã đồng lòng bên nhau, vượt qua bão tố 2020 để hướng đến những gì tốt đẹp nhất. Cảm ơn chị Thu Phương, anh Bằng Kiều, Mỹ Tâm và bé Kiều Minh Tâm đã cùng Hà Lê gửi gắm thông điệp trọn vẹn nhất đến mọi người", nam ca sĩ cho hay. Hà Lê bật mí thêm, We are the family là một trong những bài hát anh rất thích từ những giai điệu đầu tiên. Nhưng không chỉ thích giai điệu, Hà Lê còn đặc biệt ấn tượng với ca từ của ca khúc này.


MV 'We are the family'

Mai Linh
Ảnh:Hòa Nguyễn

Mỹ Tâm hòa giọng với Bằng Kiều, Thu Phương và Hà Lê

Mỹ Tâm hòa giọng với Bằng Kiều, Thu Phương và Hà Lê

Dù đang bận cho liveshow riêng được tổ chức ở Hà Nội và TP.HCM vào tháng 3 tới nhưng ca sĩ Mỹ Tâm vẫn dành sự đặc biệt cho MV 'We are the family'.

" alt="Bằng Kiều: Tôi mong Covid" width="90" height="59"/>

Bằng Kiều: Tôi mong Covid

Tối 3/4, phóng viên ảnh báo chí kỳ cựu Nick Út tổ chức buổi khai mạc triển lãm của mình tại TP.HCM. 22 bức ảnh gắn liền với sự nghiệp và tên tuổi của ông được trưng bày trong dịp này để khán giả được chiêm ngưỡng. Trong đó, bức ảnh Em bé Napalm.

Nick Út với buổi triển lãm sau khi nghỉ hưu. 

 

{keywords}
'Em bé Napalm' của Nick Út từng được chọn là bức ảnh có sức lay động nhất thế giới.

Triển lãm cũng là dịp kỷ niệm 50 năm bức ảnh ra đời với những câu chuyện lần đầu được Nick Út bộc bạch với truyền thông, bạn bè thân hữu. "Điều hạnh phúc nhất của tôi là bức ảnh không chỉ có sức ảnh hưởng ở thời điểm chiến tranh mà còn có giá trị đến hôm nay. Hiện nay, bức ảnh này vẫn được xuất hiện trong những cuộc biểu tình ở nhiều nơi trên thế giới, như một biểu tượng chống lại tội ác chiến tranh", ông chia sẻ. 

Là người sống qua hai giai đoạn thời chiến và thời bình, Nick Út trải qua những cảm xúc thăng trầm theo biến động của đời sống. Chia sẻ với VietNamNet, ông thừa nhận mình đến giờ vẫn chịu những "vết thương tinh thần" trong thời hậu chiến. Nỗi ám ảnh về bom đạn, khói lửa, cái chết... thường trực trong suy nghĩ và cả giấc mơ của ông. 

{keywords}
 

Tranh trong buổi triển lãm của Nick Út. 

Với Nick Út, chiến tranh để lại sự đổ nát, tang thương và những hậu quả tận về sau. Ông đồng tình với Phan Thị Kim Phúc - cô gái nhân vật chính trong bức ảnh về câu nói: "Sự khốc liệt của chiến tranh không nằm ở chiến trường mà chính số phận của những con người bị kéo vào đó". Ở thế kỷ 21, nhiếp ảnh gia nhận định chiến tranh vẫn luôn hiện hữu. Gần đây nhất là cuộc chiến giữa Ukraine và Nga khiến cả thế giới một lần nữa phải đặt câu hỏi về khái niệm hòa bình. 

Sau cột mốc lịch sử 1975, Nick Út có 2 năm làm việc tại Nhật trước khi chuyển sang sinh sống và làm việc tại Mỹ. Ông thay đổi môi trường làm việc từ chiến trường Việt Nam đến thảm đỏ Hollywood, chuyên chụp các cầu thủ, nhân vật nổi tiếng tại nơi được mệnh danh xa hoa nhất thế giới. 

{keywords}
Nick Út được cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump trao Huân chương Nghệ thuật quốc gia.

Năm 2017, Nick Út nghỉ hưu sau 51 năm cầm máy ảnh. Ông dành thời gian cho gia đình, mở triển lãm ảnh và viết sách. Mỗi chuyến về Việt Nam, Nick Út lại mong được nói chuyện chia sẻ kinh nghiệm cùng các sinh viên, phóng viên trẻ. Ông mong muốn cuộc sống này sẽ còn nhiều điều đẹp đẽ cần được kể qua lăng kính nhiếp ảnh.

Nhạc sĩ Quốc Trung - một trong những khách mời góp mặt sự kiện - cho biết đây là lần đầu anh thấy tận mắt những tác phẩm của Nick Út. "Giữa thời điểm thế giới có nhiều sự bất ổn, chưa bao giờ chúng ta thấy hòa bình và tự do lại đáng quý đến thế. Những bức ảnh của anh Nick lại cho mọi người hiểu được rằng hòa bình thật quý giá và chiến tranh thật khủng khiếp...", nhạc sĩ nói.

{keywords}
Diễn viên Đỗ Hải Yến tổ chức sự kiện gặp gỡ Nick Út. 

Chia sẻ tại buổi gặp gỡ, nữ diễn viên Đỗ Hải Yến bày tỏ sự trân trọng với sự có mặt của phóng viên ảnh Nick Út. Chị cũng là người tổ chức chuỗi chương trình Legendary Seriesnhằm tôn vinh và giới thiệu các nghệ sĩ nổi tiếng cùng với những tác phẩm nghệ thuật kinh điển, mang dấu mốc lịch sử. 

"Vợ chồng chúng tôi mong muốn mở một không gian giao lưu văn hoá – nghệ thuật đúng nghĩa, là chiếc cầu nối giữa các nghệ sĩ lão làng với người thưởng lãm. Đây cũng là dịp tri ân các tác phẩm kinh điển và giới thiệu đến với cộng đồng đam mê nghệ thuật, đặc biệt là công chúng trẻ tuổi”, Đỗ Hải Yến bộc bạch.

Nick Út (Huỳnh Công Út) sinh năm 1951, là nhiếp ảnh gia gốc Việt, là phóng viên ảnh cho hãng tin Associated Press (AP). Ông được biết tới với nhiều tác phẩm, trong đó nổi tiếng nhất là bức ảnh Em bé napalm(Vietnam Napalm Girl). Tác phẩm này giúp ông giành được giải thưởng Pulitzer danh giá. Ngoài ra, Nick Út còn có nhiều tác phẩm khác về cuộc sống, môi trường, cháy rừng, thể thao, điện ảnh... và từng có nhiều bức ảnh để đời trong thời gian tác nghiệp tại Việt Nam.

Thúy Ngọc

Tay máy huyền thoại Nick Út tuyên bố nghỉ hưu sau 51 năm

Tay máy huyền thoại Nick Út tuyên bố nghỉ hưu sau 51 năm

Cuối cùng thì tác giả bức ảnh 'Em bé Napalm' chấn động thế giới năm 1972 đã quyết định sẽ nghỉ hưu vào tháng 3/2017, sau nửa thế kỷ làm phóng viên ảnh cho AP.

" alt="Nhiếp ảnh gia Nick Út tâm sự về bức ảnh chấn động thế giới" width="90" height="59"/>

Nhiếp ảnh gia Nick Út tâm sự về bức ảnh chấn động thế giới