Ngoại Hạng Anh

Bồi bổ, phục hồi sức khỏe nhờ Yến sào với hàm lượng yến vượt trội

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-12 18:16:23 我要评论(0)

Giá trị dinh dưỡng của yến sào đối với sức khỏeTrong tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạpars vs mcars vs mc、、

Giá trị dinh dưỡng của yến sào đối với sức khỏe

Trong tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp,ồibổphụchồisứckhỏenhờYếnsàovớihàmlượngyếnvượttrộars vs mc ngay cả giai đoạn đang và vừa phục hồi sau nhiễm virus, việc quan tâm đến sức khỏe của người thân trong gia đình càng được chú trọng. Bên cạnh việc duy trì những thói quen tốt như ăn đủ bữa, uống nhiều nước, tập thể dục đều đặn, thực hiện tốt 5K của Bộ Y tế, bổ sung yến sào đều đặn cũng là một giải pháp hỗ trợ tăng cường sức khỏe, giúp phục hồi sức khỏe nhanh hơn.

{ keywords}
 

Được mệnh danh là vàng trắng trong ẩm thực, từ xa xưa Yến sào được xếp vào hàng bát trân, 1 trong 8 mỹ vị cung đình dâng lên vua chúa. Trải qua hàng trăm năm, giá trị bồi bổ, phòng bệnh của Yến sào vẫn còn lưu truyền tới ngày nay.

Theo chuyên gia Phùng Hòa Bình - Nguyên trưởng bộ môn Dược cổ truyền - Trường đại học Dược Hà Nội, nguyên Chi hội trưởng Hội đông y Đại học Dược Hà Nội chia sẻ “Tổ yến có vị ngọt, tính bình, quy 3 kinh: phế, vị, thận. Với công dụng chủ đạo giúp bổ phế, dùng khi bị chứng bệnh mạn tính do phế hư, như lao phổi, chức năng hô hấp giảm. Ngoài ra, yến sào còn được dùng khi cơ thể chán ăn, nôn, chậm tiêu, đầy chướng bụng. Ngoài ra, yến sào có tác dụng bồi bổ khí huyết, dùng khi suy nhược cơ thể, phụ nữ sau sinh hay trẻ chậm phát triển, mồ hôi nhiều. Sau khi điều trị nhiễm virus, vẫn có nguy cơ để lại những di chứng của tổn thương phổi. Khi sử dụng tổ yến có tác dụng làm giảm triệu chứng chán ăn; làm phổi nhu nhuận, hỗ trợ phục hồi tổn thương ở phổi.”

Thời điểm dịch bệnh diễn biến phức tạp, chủ động bảo vệ sức khoẻ là cần thiết. Tổ yến được biết đến như một bổ phẩm với giá trị dinh dưỡng cao, chỉ cần một lượng nhỏ vừa đủ có thể hỗ trợ bổ sung dưỡng chất, phục hồi cơ thể hữu hiệu.

Theo TS. BS Nguyễn Trọng Hưng - Trưởng khoa khám tư vấn dinh dưỡng người lớn - Viện dinh dưỡng quốc gia Việt Nam chia sẻ: “Tổ yến được coi là thức ăn bổ dưỡng có chứa các thành phần protein, acid amin, vi khoáng thiết yếu, rất cần cho mọi người để nâng cao sức đề kháng, bồi bổ sức khỏe, nhất là trong giai đoạn dịch bệnh đang diễn ra. Sử dụng với hàm lượng phù hợp kết hợp với chế độ ăn hàng ngày, và hoạt động thể lực thích hợp để có đề kháng tốt nhất”.

Công thức “Lượng yến gấp 3” bồi bổ sức khỏe, phục hồi cơ thể từ Yến sào

Dẫu biết tổ yến có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe, tuy nhiên việc sử dụng tổ yến cần lựa chọn với nguồn nguyên liệu đảm bảo và hàm lượng thích hợp cũng là một yếu tố cần xem xét.

Nếu với yến tổ dùng 1-2 lần/ 1 tuần nếu bảo quản không đúng, chế biến không đúng nhiệt độ, thời gian nấu có thể làm mất chất của yến. Yến sào chưng sẵn của Công ty CP Nam Dược có thành phần từ sợi yến nguyên chất Khánh Hòa đạt chuẩn với hàm lượng yến cao lên đến 30%, cao gấp 3 lần nhiều sản phẩm yến chưng thông thường, giúp người dùng có thể sử dụng tiện lợi hơn, giữ được dưỡng chất quý như yến tổ. Đặc biệt hàm lượng yến đã được tính toán kỹ lưỡng phù hợp sử dụng đều đặn, dễ hấp thu hơn, nhờ đó giúp tăng cường sức khỏe, phục hồi cơ thể tốt hơn.

Trong thời điểm hiện tại, tổ yến được ưa chuộng hơn hẳn không chỉ bởi công dụng bổ dưỡng, bồi bổ sức khỏe mà còn bởi tính tiện dụng, đặc biệt với người ốm, mệt, đang trong quá trình chiến đấu với bệnh hoặc phục hồi sau điều chỉ, với một hũ tổ yến chưng sẵn đặc sánh với hàm lượng tổ yến cao sẽ góp phần hỗ trợ bảo vệ và phục hồi cơ thể nhờ những dưỡng chất quý.

{ keywords}
 

Doãn Phong

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Thứ 4 tuần trước, trong video phỏng vấn với kênh ABC CEO Tim Cook đề cập đến bản cập nhật hệ điều hành iOS 10.2.1 mà Apple đã phát hành đầu năm ngoái và nhấn mạnh "nhiều người dùng đã không để ý đến bản cập nhật" này. 

Tuy nhiên, lời giải thích bị cho là không thỏa đáng, một số Quốc hội, cơ quan bảo vệ người tiêu dùng và khoảng 45 vụ kiện tập thể đang đặt ra câu hỏi liệu có nên bắt Apple một lần nữa phải minh bạch giữa sự ổn định và tốc độ của iPhone hay không?

Sự thiếu logic trong lời giải thích của Tim Cook

"Khoảng một năm về trước, chúng tôi đã phát hành một số mã code tuy chúng không có lợi cho tuổi thọ của pin trong 1 thời điểm nhưng phần lớn thời gian sẽ đảm bảo an toàn cho pin. Xác suất điện thoại bị sập nguồn sẽ xảy ra do tác động của mã code trong một thời điểm nào đó". Ông nói tiếp: "Khi đưa ra bản cập nhật phần mềm, chúng tôi cũng từng tiết lộ nó có những gì nhưng tôi nghĩ nhiều người không chú ý đến điều đó. Có lẽ chúng tôi nên rõ ràng hơn".

Thế nhưng, trên thực tế, kể cả Apple có cho ra mắt một bản phiên bản iOS để chống điện thoại sập nguồn đi chăng nữa thì người dùng hoàn toàn có quyền cập nhật nó hay không. Bởi vì hầu hết nhiều người dùng đều biết rõ rằng sau khi cập nhật phần mềm điện thoại của họ cũng sẽ bị chậm đi. Những người không cập nhật thì chắc chắn sẽ không biết đến bản chú ý của Apple.

Ngay cả những người đang sử dụng phần mềm mới có đi kèm "Lưu ý về phiên bản cập nhật - Release notes"cũng không thể phát hiện ra ghi chú này nếu như những người đó không hay đọc các blog kỹ thuật. Không những thế Apple cũng không hề đề cập đến việc có điều chỉnh CPU hay "quản lý nguồn pin" trong "Release notes" này.

Ngoài ra, bản ghi chú đã âm thầm bị sửa đổi trên trang web của Apple sau khi phát hành phần mềm, bây giờ đã xuất hiện thêm mục "quản lý năng lượng pin khi đạt đến mức cao nhất".

Apple luôn âm thầm sửa đổi mà "quên" thông báo

Theo thông báo của Apple vào ngày 28/12/2016 thì tính năng chỉnh sửa sẽ lần đầu được xuất hiện trên hệ điều hành iOS 10.2.1, được phát hành vào ngày 23/1/2017. Đối với các cập nhật nhỏ, Apple có thể phát hành "ghi chú" trong độ dài 1 câu nhưng một cập nhật lớn như việc tránh sập nguồn điện thoại do pin thì một chú ý có độ dài một trang là điều nên làm.

Ngày 23/1, bản cập nhật chỉ vọn vẹn một dòng "iOS 10.2.1 bao gồm các bản sửa lỗi và cải thiện tính bảo mật của iPhone hoặc iPad của bạn" đã được Apple cho ra đời giống như bao bản cập nhật trước đó. Các bài đăng trên blog từ 9to5Mac và MacRumors vào thời điểm này cũng nói rằng các ghi chú phát hành quá ngắn và không đề cập đến việc quản lý năng lượng.

Cuối cùng, 1 tháng sau kể từ ngày cho ra mắt bản cập nhật, Apple mới thông báo trên tờ TechCrunch vào ngày 23/2/2017 rằng tính năng "quản lý năng lượng" đã có trên "50% các thiết bị hoạt động iOS" và việc thử nghiệm cho thấy việc tắt nguồn đột ngột đã giảm rõ. Đây cũng là lần đầu tiên Apple công khai tiết lộ một tính năng đang thu hút sự chú ý của Quốc hội và hơn một nửa người dùng thiết bị iOS đã cài đặt nó mà không có sự cảnh báo trước về bất cứ sự bất thường nào.

" alt="Apple có thể đối mặt với 45 vụ kiện tập thể vì làm chậm pin trên iPhone" width="90" height="59"/>

Apple có thể đối mặt với 45 vụ kiện tập thể vì làm chậm pin trên iPhone

Thương hiệu đến từ Mỹ này đã can thiệp vào việc quản lý điện năng trên iOS, khiến iPhone đời cũ ngày càng chậm dần. Hành động này đã không được thông báo cho người dùng. Điều này khiến người sử dụng cảm thấy bị xúc phạm, dù bản chất hành động không sai. Đây là bài học lớn cho Apple về tính minh bạch trong việc sản xuất và điều hành sau này.

“Tai thỏ” trên iPhone X

Thiết kế của iPhone được đánh giá có bước đột phá lớn nhất trong các thế hệ iPhone từ trước tớ nay. Rất nhiều tính năng của máy được đánh giá cao như màn hình viền mỏng, thời lượng pin cao, camera chụp đẹp, khả năng nhận diện khuôn mặt Face ID.

Tuy nhiên, trong những đặc điểm nổi bật đó, phần “tai thỏ” của iPhone X lại là một “điểm gợn” khiến phần lớn người sử dụng cảm thấy không thoải mái. “Tai thỏ” là khoảng trống màn hình để đặc camera trước, Face ID và các cảm biến. Đặc điểm này đã khiến tổng thể của máy trở nên kém sang và kém thẩm mỹ hơn.

Cải tiến Siri

Dù đã xuất phát từ trước, nhưng có vẻ Apple đã “lơ là” Siri trong những năm gần đây. Trước muôn vàn tính năng mới lá khác, Siri dần trở nên thiếu sức hấp dẫn vì không có điểm gì đột phá. Thậm chí, nó còn đang dần bị bỏ xa bởi các ứng dụng đối thủ như Echo của Amazon hay Assistant của Google. Đấy là còn chưa kể loa HomePod, loa đầu tiên của Apple được tích hợp trợ lý ảo đang bị trì hoãn.

" alt="Những vấn đề Apple cần giải quyết trong 2018" width="90" height="59"/>

Những vấn đề Apple cần giải quyết trong 2018