Con đường 60m dẫn từ 2 khu đô thị Tây Hồ Tây và khu đô thị Ngoại giao đoàn. |
Được biết, hiện tại từ dự án Khu Đoàn ngoại giao có 3 hướng kết nối giao thông ra bên ngoài như sau: Thứ nhất là tuyến đường hiện hữu nối từ cổng chính của Dự án ra đường Phạm Văn Đồng mà toàn bộ cư dân của dự án đang sử dụng.
Thứ hai là tuyến đường 60m trong phạm vi Dự án Ngoại Giao Đoàn đã được Tổng công ty xây dựng Hà Nội đầu tư xây dựng xong, đoạn kết nối đường 60m với đường Võ Chí Công nằm trên đất thuộc dự án Tây Hồ Tây (thuộc trách nhiệm của Công ty TNHH Phát triển T.H.T làm Chủ đầu tư).
Ngoài ra, đoạn đường nối từ đường Đỗ Nhuận ra Đường Xuân La khoảng 170m. Đoạn đường nối này chưa giải phóng mặt bằng và không nằm trong phạm vi Dự án Khu Đoàn ngoại giao và việc đầu tư 170 m đường này không thuộc trách nhiệm của Chủ đầu tư Dự án Khu đoàn ngoại giao là Tổng công ty xây dựng Hà Nội.
Do vậy, Tổng công ty đã có văn bản đề nghị và được UBND thành phố Hà Nội cho phép Tổng công ty được tự bỏ vốn đầu tư đoạn đường nói trên. UBND Thành phố đã ban hành quyết định số 3410/QĐ-UBND phê duyệt chỉ giới đường đỏ.
Hiện, chủ đầu tư đang triển khai lập hồ sơ thiết kế cắm mốc trình Sở QHKT phê duyệt trong, sau đó sẽ tiến hành lập phương án đền bù GPMB trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tiến hành công tác GPMB. Sau khi nhận được mặt bằng, chủ đầu tư sẽ thi công và hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng đoạn đường này trong vòng 3 tháng.
Theo VnMedia
Sáng nay (8/10), cư dân khu đô thị (KĐT) Ngoại giao đoàn đã căng băng rôn phản đối việc điều chỉnh quy hoạch tại đây.
" alt=""/>Đường nối khu Ngoại giao đoànBằng cấp đa ngành dựa trên các môn học như Lịch sử, Văn học, Triết học, Khảo cổ học, Xã hội học, Tâm lý học, Kịch và Tôn giáo sẽ chính thức bắt đầu vào tháng 9/2024, tập trung nghiên cứu vai trò của phép thuật trong thế giới phương Tây và phương Đông.
GS Emily Selove, người chịu trách nhiệm khóa học, cho biết: “Sự gia tăng gần đây về mối quan tâm đến phép thuật và những điều huyền bí trong và ngoài giới học thuật là trọng tâm những câu hỏi cấp bách nhất của xã hội chúng ta. Quá trình phi thực dân hóa, khám phá các nhận thức luận thay thế, chủ nghĩa nữ quyền và chống phân biệt chủng tộc là cốt lõi của chương trình này.”
Nữ GS cho biết điều này đã đảo ngược xu hướng “bỏ qua việc nghiên cứu về ma thuật và những điều huyền bí” trong những thập kỷ gần đây, với ý tưởng rằng nó “không còn quan trọng đối với ‘người hiện đại’”.
Trích dẫn các nghi thức như đeo đồ trang sức được coi là may mắn hay vận động viên chạm vào gỗ hoặc không cạo râu để tránh gây xui xẻo đến đội thi trong ngày thi đấu, GS Selove cho biết: “Nếu quan sát kỹ, chúng ta thấy rằng phép thuật là một phần trong cuộc sống hàng ngày. Các học giả có trách nhiệm sẽ làm tốt việc xem xét vấn đề này một cách nghiêm túc”.
Điều này được khẳng định bởi sự gia tăng phổ biến của các loại hình văn hóa dân gian, ma thuật, tarot và pha lê tại Anh. Cuộc điều tra dân số năm 2022 cho thấy sự gia tăng số lượng người được xác định là người ngoại giáo và người theo đạo Wiccans ở Vương quốc Anh, trong khi đạo Shaman là tôn giáo phát triển nhanh nhất.
Trên thực tế, mối quan tâm về phù thủy gia tăng khi các nội dung liên quan đã thu hút khoảng 50 tỉ lượt xem qua nền tảng TikTok. GS Selove cho biết ngành thạc sĩ về khoa học ma thuật và huyền bí sẽ xem xét lại “giả định rằng phương Tây là nơi của chủ nghĩa duy lý và khoa học, trong khi phần còn lại của thế giới là nơi của ma thuật và mê tín”.
Chương trình học nhằm mục đích khám phá giả định này ảnh hưởng như thế nào đến văn hóa phương Tây và việc nắm bắt mối liên hệ với thế giới tự nhiên có thể mang lại những hiểu biết mới về các vấn đề như biến đổi khí hậu.
Bà cũng cho biết có một “sự thừa nhận ngày càng tăng” trong giới học thuật rằng các văn bản liên quan đến chủ đề ma thuật hoặc huyền bí đã bị “học thuật bỏ qua một cách có hệ thống” trong Lịch sử, Văn học và tôn giáo thời trung cổ và đầu hiện đại, cũng như lịch sử khoa học và triết học.
Theo GS Selove, rất nhiều người quan tâm đến khóa học kể từ khi được chính thức thông báo và trường đại học đã nhận được hơn 100 đơn yêu cầu.
Khóa học kéo dài 1 năm sẽ kết hợp các phương pháp học thuật truyền thống của phương Tây và nhiều phương pháp tiếp cận thay thế khác, giúp sinh viên có thể hoàn thành luận văn thông qua một tác phẩm trình diễn hay tác phẩm sáng tạo.
Sinh viên sẽ được trang bị những kỹ năng bao gồm tư duy sáng tạo, tư duy phân tích, tính tò mò và học tập suốt đời.
Học sinh sẽ có thể lựa chọn các học phần về rồng trong văn học và nghệ thuật phương Tây, truyền thuyết về Vua Arthur, cổ tự học, tư tưởng Hồi giáo, lý thuyết và thực hành khảo cổ học, khắc họa phụ nữ thời trung cổ, nghiên cứu châu Âu thời trung cổ và đầu hiện đại, vấn đề giới tính, xã hội và văn hóa ở châu Âu thời kỳ đầu hiện đại và triết lý về ảo giác.
Tử Huy
" alt=""/>Đại học cấp bằng thạc sĩ về ma thuật và thần bí họcLà người làm trong ngành giáo dục, chị Hoàng Thu Phương, giáo viên mầm non tại Hà Nội, cho biết trước đây vì thấy học sinh thích thú, chị cùng đồng nghiệp đã “bắt trend” tổ chức Halloween cho trẻ.
Tuy nhiên sau đó chị lại thấy băn khoăn; “Ý nghĩa thực sự hoá trang ra hình hài ma quái này để làm gì? Điều đó giáo dục được gì cho trẻ?”. Thực tế theo chị, hoạt động này không mang lại bài học giáo dục cho trẻ, thậm chí còn đem lại sự ám ảnh, sợ hãi, kích thích trí tưởng tượng về những điều ghê rợn, ma quỷ, kỳ quái…
“2 năm nay, trường chúng tôi đã thay thế các hoạt động trong ngày lễ này bằng việc hóa trang nhẹ nhàng với các nhân vật dễ thương, cùng các con tổ chức các trò chơi dân gian, giúp trẻ hiểu hơn văn hóa tốt đẹp của dân tộc mình”, chị Phương chia sẻ.
Chị Kiều Thanh Hoài, một phụ huynh, đồng thời là người làm trong ngành giáo dục ở Hà Nội, cho rằng lễ hội Halloween vốn có nguồn gốc từ phương Tây, là những tín ngưỡng tích cực. Khi họ hoá trang, trang trí nhà cửa nhằm xua đuổi tà ma chiếm giữ thân xác của mình, cũng là thông điệp bài trừ cái ác và tưởng nhớ tới người đã khuất.
Tuy nhiên những năm gần đây, Halloween về Việt Nam đã biến tướng thành đủ các hình thù kỳ quái và nhiều trường học tổ chức rùm beng. Điều quan trọng, chính bản thân các thầy cô giáo và phụ huynh cũng lờ mờ không hiểu hết ý nghĩa của Halloween.
“Rất nhiều trường triển khai tổ chức như trong chương trình giáo dục. Các lớp từ mầm non, tiểu học, THCS, THPT... giáo viên nhắn tin yêu cầu phụ huynh mua đồ trang trí (quần áo, mũ, mặt nạ...) cho con mang tới trường. Nhiều nhà trường tổ chức rềnh rang, trang trí rùng rợn, loè loẹt nhưng thông điệp mù mờ, không truyền tải đúng ý nghĩa và nội dung”, chị Hoài nói.
Ủng hộ việc hội nhập nhưng chị Hoài cho rằng cần phải chọn lọc, phát huy tính tích cực và giáo dục, không a dua theo phong trào, hiệu ứng, nếu không sẽ trở nên tốn kém, vô bổ.
Chị Ngô Lan Hương, một phụ huynh ở Hà Nội, chia sẻ câu chuyện của con gái khi học lớp 1, từng bị “sang chấn tâm lý” vì hoạt động Halloween tổ chức chưa phù hợp trong trường.
“Vài tháng sau đó, con luôn sợ hãi không dám ngủ một mình, hay mơ và giật mình tỉnh giấc. Sau sự việc, nhiều phụ huynh đã phản ánh điều đó tới hiệu trưởng. Đại diện trường đã đứng ra xin lỗi các con và phụ huynh, nhưng thực tế vẫn chưa thể xóa bỏ cảm xúc mắc kẹt trong con trẻ”.
Theo chị Hương, việc tổ chức lễ hội Halloween nên diễn ra theo chiều hướng mang tính giáo dục hơn, chẳng hạn tập trung vào việc hóa trang các hình ảnh dễ thương; tổ chức các trò chơi giúp học sinh giải phóng nỗi sợ, chẳng hạn cho Quái vật lo âu ăn những nỗi sợ mà trẻ viết ra giấy…
Halloween trong trường không đáng ngại, tâm ma của con người mới đáng sợSau thảm kịch trong đêm Halloween ở Itaewon, Hàn Quốc khiến 156 người thiệt mạng, nhiều người đặt câu hỏi liệu các trường học Việt Nam có nên tổ chức lễ hội này hay không." alt=""/>Nhiều trường không tổ chức Halloween, yêu cầu không hóa trang trẻ thành ‘ma quỷ’