Cách đây không lâu, hãng dược phẩm Rohto của Nhật bất ngờ tung ra loại kem chống nắng mới trong dòng sản phẩm Skin Aqua.

Ngoài hình ảnh trang trí được bê nguyên từ Alice in Wonderland, thứ khiến chị em chú ý lại là tên sản phẩm bằng tiếng Anh bị in ngược.

Là sản phẩm "limited", rõ ràng Rohto phải chú ý hơn đúng không?

Tưởng là lỗi của người đánh máy, hóa ra nó có chủ ý: Họ muốn chị em có thể chụp ảnh selfie tới tuýt kem chống nắng.

Không chỉ bảo vệ làn da khỏi tia UV, Skin Aqua còn có tác dụng như kem nền, đem đến cho làn da sự sáng bóng khiến bất cứ ai cũng muốn chụp ảnh tự sướng. Tuy nhiên, với bao bì thông thường, selfie sẽ khiến toàn bộ nhãn mác bị ngược khi lên ảnh. Do đó, Rohto đã cố tình in ngược để hội chị em mê sống ảo dễ dàng khoe sản phẩm này trên mạng xã hội.

Theo đánh giá của Fast Company, đây quả là chiến dịch marketing tiết kiệm và thông minh. Rõ ràng, chị em nào chẳng muốn khoe mình là người biết chăm sóc sắc đẹp lại chọn được sản phẩm tốt. Trên thực tế, Rohto đã khiến nhiều công ty sản xuất mỹ phẩm ở Nhật học tập và bắt đầu in ngược bao bì.

Vậy nên, nếu chị em mua phải món gì đó "made in Japan" với bao bì in ngược - đừng hoảng hốt mà hãy bình tĩnh selfie một cái.

Theo GenK

" />

Marketing kiểu Nhật: In ngược bao bì trên tuýt kem chống nắng để chị em selfie cho tiện!

Kinh doanh 2025-01-26 15:47:26 28

Cách đây không lâu,ểuNhậtInngượcbaobìtrêntuýtkemchốngnắngđểchịemselfiechotiệtrận đá bóng hôm nay hãng dược phẩm Rohto của Nhật bất ngờ tung ra loại kem chống nắng mới trong dòng sản phẩm Skin Aqua.

Ngoài hình ảnh trang trí được bê nguyên từ Alice in Wonderland, thứ khiến chị em chú ý lại là tên sản phẩm bằng tiếng Anh bị in ngược.

Là sản phẩm "limited", rõ ràng Rohto phải chú ý hơn đúng không?

Tưởng là lỗi của người đánh máy, hóa ra nó có chủ ý: Họ muốn chị em có thể chụp ảnh selfie tới tuýt kem chống nắng.

Không chỉ bảo vệ làn da khỏi tia UV, Skin Aqua còn có tác dụng như kem nền, đem đến cho làn da sự sáng bóng khiến bất cứ ai cũng muốn chụp ảnh tự sướng. Tuy nhiên, với bao bì thông thường, selfie sẽ khiến toàn bộ nhãn mác bị ngược khi lên ảnh. Do đó, Rohto đã cố tình in ngược để hội chị em mê sống ảo dễ dàng khoe sản phẩm này trên mạng xã hội.

Theo đánh giá của Fast Company, đây quả là chiến dịch marketing tiết kiệm và thông minh. Rõ ràng, chị em nào chẳng muốn khoe mình là người biết chăm sóc sắc đẹp lại chọn được sản phẩm tốt. Trên thực tế, Rohto đã khiến nhiều công ty sản xuất mỹ phẩm ở Nhật học tập và bắt đầu in ngược bao bì.

Vậy nên, nếu chị em mua phải món gì đó "made in Japan" với bao bì in ngược - đừng hoảng hốt mà hãy bình tĩnh selfie một cái.

Theo GenK

本文地址:http://play.tour-time.com/html/627e199174.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’

Khi sử dụng dịch vụ y tế truyền thống, người dùng sẽ phải tốn nhiều thời gian và tiền bạc trong việc đi lại, chờ đợi, xếp hàng… để được gặp bác sỹ khám bệnh hay tư vấn về chế độ dinh dưỡng, sức khỏe.

{keywords}

Không những thế, tình trạng quá tải tại các bệnh viện khiến người dân luôn có tâm lý lo ngại khi đi khám bệnh, hoặc khi họ quyết định tìm đến bệnh viện thì cũng là lúc bệnh đã diễn biến rất trầm trọng.

Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống và tương lai của người dân Việt Nam, đặc biệt là người già và trẻ nhỏ là hai đối tượng cần các dịch vụ chăm sóc y tế.

Chính vì thế, thời gian gần đây, các hãng công nghệ đã chuyển hướng sang tấn công lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, với hy vọng ứng dụng sức mạnh của công nghệ vào lĩnh vực này để vừa tiết kiệm thời gian, tiền bạc cho người dùng, vừa phổ cập được kiến thức y tế và giảm tỉ lệ tử vong nhờ được sơ cứu kịp thời.

Theo Korea Times, đại gia công nghệ Hàn Quốc Samsung đang nhắm tới mục tiêu đạt 10 ngàn tỉ won ( 9,2 tỉ USD) lợi nhuận trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe vào năm 2020, thông qua việc xây dựng một hệ sinh thái để liên kết lĩnh vực này với các sản phẩm, dịch vụ mà hãng đang cung cấp. Hãng này cũng đang tích cực đang tìm kiếm đối tác phát triển nhằm đưa dịch vụ chăm sóc sức khỏe công nghệ cao vào các thiết bị wearables (thiết bị đeo mặc).

Một số dịch vụ  tại Việt Nam đã được Samsung lựa chọn "kết nạp" vào hệ sinh thái này, chẳng hạn như eDoctor, một dịch vụ chăm sóc sức khỏe từ xa mới ra mắt hồi năm ngoái. Nền tảng công nghệ của dịch vụ này bao gồm tổng đài chăm sóc sức khỏe, website, mobile app và các thiết bị wearables, do đó khi sử dụng dịch vụ, người dùng có thể gọi đến tổng đài để được bác sĩ giải đáp các thắc mắc về dinh dưỡng, sức khỏe, tâm lý, hướng dẫn sơ cứu kịp thời các trường hợp khẩn cấp.

Ngoài ra, các dịch vụ này cũng sẽ giúp giảm tải áp lực tại các bệnh viện công khi các vấn đề sức khỏe có thể tự giải quyết tại nhà. Nếu mô hình này được nhân rộng, vấn đề quá tải tại các bệnh viện sẽ được giải quyết hiệu quả.

P.L

">

Giảm tải cho bệnh viện nhờ... ứng dụng di động

">

Samsung Malaysia chơi lớn, thả 10 chiếc Galaxy S10 vào không gian... để test camera

Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ

Nhóm Project Zero của Google nổi tiếng với sở trường tìm ra các lỗ hổng bảo mật trong các sản phẩm của chính công ty họ đang làm việc, cũng như của các sản phẩm do các công ty khác tạo ra. Các thành viên trong nhóm xác định lỗ hổng trong phần mềm, sau đó báo cáo chúng với nhà sản xuất và cho họ 90 ngày để giải quyết vấn đề trước khi công bố nó rộng rãi cho toàn thế giới biết.

Năm ngoái, nhóm này phát hiện nhiều lỗ hổng trong Windows 10 S và trình duyệt Microsoft Edge. Và nay, họ tiếp tục phát hiện một lỗ hổng bảo mật "cực kỳ nguy hiểm" trong nhân hệ điều hành macOS của Apple.

Cụ thể, một nhà nghiên cứu bảo mật trong Project Zero của Google đã phát hiện ra rằng ngay cả khi nhân macOS, XNU, cho phép hành vi copy-on-write (COW) trong một số trường hợp, điều quan trọng là bất kỳ nội dung nào đã được sao chép trong bộ nhớ cũng không được phép bị chỉnh sửa từ tiến trình gốc. Dù COW là một kỹ thuật quản lý tài nguyên vốn không hề có lỗi, có vẻ như cách ứng dụng của Apple lại gặp vấn đề.

Project Zero phát hiện ra rằng nếu một ảnh hệ thống tập tin đã được mount thuộc quyền sở hữu của người dùng bị chỉnh sửa, hệ thống con quản lý bộ nhớ sẽ không biết về những thay đổi đó, có nghĩa là một kẻ tấn công có thể thực hiện các hành vi độc hại mà hệ thống tập tin đã được mount không thể biết được.

Bạn có thể hiểu nôm na lỗi này như sau: hành vi copy-on-write không chỉ hoạt động với bộ nhớ ẩn danh mà còn với ánh xạ tập tin. Có nghĩa là, sau khi tiến trình đích bắt đầu đọc từ vùng nhớ được chuyển đến, nếu bộ nhớ bị đầy, nó sẽ khiến các trang giữ bộ nhớ đã chuyển đi bị thu hồi từ bộ nhớ đệm trang. Sau này, khi cần đến các trang bị thu hồi một lần nữa, chúng có thể được nạp lại từ hệ thống tập tin lưu trữ.

Có nghĩa là, nếu một kẻ tấn công có thể chỉnh sửa một tập tin trên đĩa mà không thông báo cho hệ thống con quản lý bộ nhớ, đó sẽ là một lỗi bảo mật. MacOS cho phép người dùng thông thường mount các ảnh hệ thống tập tin. Khi một ảnh hệ thống tập tin được mount bị chỉnh sửa trực tiếp (bằng cách gọi pwrite() trong ảnh hệ thống tập tin), thông tin về lần chỉnh sửa này không hề được ghi lại trong hệ thống tập tin đã mount.

Các nhà nghiên cứu đã thông báo với Apple về lỗi này vào tháng 11/2018, nhưng công ty vẫn chưa khắc phục dù thời hạn 90 ngày đã trôi qua - đó là lý do tại sao lỗi này được công bố rộng rãi và bị gán nhãn "cực kỳ nghiêm trọng". Tất nhiên, Apple đã biết lỗi này và đang phối hợp với Project Zero để tạo ra một bản vá cho một hệ điều hành macOS trong tương lai. Bạn có thể tham khảo thêm tại đây.

Theo GenK

">

Google tiết lộ một lỗ hổng 'cực kỳ nguy hiểm' trong nhân macOS

友情链接