您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Công Phượng vào sân Incheon 2
Bóng đá2人已围观
简介Video khoảnh khắc Công Phượng trình làng ở K-League 2019:Công Phượng có bao thời gian ra mắt K-Leagu...
Video khoảnh khắc Công Phượng trình làng ở K-League 2019:
Công Phượng có bao thời gian ra mắt K-League,ôngPhượngvàosâleipzig vs trong màu áo Incheon United? Mấy mươi giây cuối trận đấu!
Ở trận Incheon tiếp Gyeongnam hôm nay, 9/3, với thời gian bù giờ hiệp 2 tới 7 phút, HLV Andersen đã để cho Công Phượng ra mắt, hay đúng hơn là để tiền đạo HAGL ra chào khán giả, những người đã chờ đợi để thấy Messi Việt Nam vào sân.
![]() |
Công Phượng được vào sân cuối trận |
Phút 93, những tiếng hò reo, ồ lên thích thú khi Công Phượng bên ngoài sân, cởi áo bib, Incheon thực hiện nốt quyền thay người cuối cùng.
Tưởng có 4 phút cho Công Phượng, để chí ít cũng được chạm bóng. Nhưng thời gian chờ đợi bên ngoài mất hơn 3 phút để tới khi đồng hồ nhảy sang phút 96, tân binh số 23 mới chính thức chào K-League.
![]() |
Sau 2 trận chờ đời thì khán giả yêu mến Công Phượng cũng được chứng kiến tiền đạo số 23 ra mắt K-League trong ít giây ngắn ngủi |
Có sự chạnh lòng không nhỏ cho Công Phượng, vì còn chưa kịp chạm bóng thì trọng tài sau đó thổi còi hết giờ, với chiến thắng chung cuộc 2-1 thuộc về Incheon United trước Gyeongnam.
Trông Công Phượng vô cùng đáng yêu và lại được hâm mộ thế này đây... |
Thôi thì hãy an ủi Công Phượng, vạn sự khởi đầu nan, càng khó càng phải nỗ lực. Và người hâm mộ sẽ luôn dõi theo các cầu thủ Việt Nam thi đấu nước ngoài, không chỉ Phượng, mà còn Đặng Văn Lâm, Xuân Trường và tương lai là những tên tuổi khác.
Mai Nguyễn
Xem thêm những diễn biến chính của trận Incheon 2-1 Gyeongnam dưới đây:
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Sabah Baku vs Sumqayit, 21h30 ngày 5/2: Chủ nhà giành vé
Bóng đáPha lê - 05/02/2025 08:35 Nhận định bóng đá g ...
【Bóng đá】
阅读更多Bạn thân quăng cho tôi cục 'lơ' to tướng sau khi vay tiền
Bóng đáTôi rất đồng cảm với nỗi bức xúc của tác giả bài viết "Bạn thân vay 500.000 đồng nhưng 24 năm mất hút". Cuộc sống đôi khi rất khó nói, có thể vì tính thương người, tin người đó sẽ tử tế mà tôi sẵn lòng giúp đỡ cho họ vượt qua lúc khó khăn. Tuy nhiên, sau tất cả, tôi nhận lại một cục tức. Tôi từng cho người ta mượn tiền để rồi mất cả "bạn thân" lẫn tiền. Lúc họ khó khăn, tôi giúp đỡ một cách hề do dự. Đến khi tôi gặp khó, hỏi lấy lại số tiền trước đó cho mượn thì họ chỉ quăng cho tôi một cục "lơ" to tướng và xem như chưa hề có chuyện gì xảy ra. Tất nhiên, sau đó, tôi vẫn để yên xem họ có ý trả nợ hay không, chỉ lâu lâu lại nhắc nợ một lần.
Điều khiến tôi ức chế là có một số người lúc vay tiền thì khóc lóc, kể lể đủ điều để lấy được lòng thương của tôi, giúp họ có tiền để giải quyết công việc gấp trước mắt. Nhưng tôi cho họ vay tiền chứ không phải cho không. Có vay thì phải có trả chứ không phải vay rồi trốn.
>> Cho anh em vay 1.000 đồng tôi cũng đòi nợ bằng được
Lúc cho vay, hai bên đã thống nhất số tiền và thời hạn trả nợ chứ tôi chẳng hề ép họ phải vay với các điều kiện như thế. Giờ tiền đòi không được mà tôi còn tốn thêm tiền thuê người đi đòi nợ hộ và không biết có lấy được hay không?
Tôi cho mượn tiền không hề lấy lãi mà còn mất cả tình bạn và chưa biết khi nào mới đòi được nợ. Có thể họ cứ nghĩ không trả nợ thì tôi cũng không làm được gì. Giờ tôi coi đó là bài học nhớ đời và dĩ nhiên người mượn chắc chắn sẽ không có cơ hội lần sau. Nhiều khi không cho mượn thì còn bạn, chứ nếu cho mượn thì có khi mất cả tình lẫn tiền.
Cho mượn là tôi trao cả niềm tin và sự tử tế cho họ và mong rằng họ sẽ vượt qua lúc khó khăn. Lẽ dĩ nhiên là họ phải biết ơn vì điều đó và tìm cách trước hết là trả nợ và sau đó có thể là trả ơn. Nhưng cuộc sống có một số người rất lạ. Họ nghĩ người cho mượn tiền là người giàu có, nhiều tiền, không trả họ cũng không chết. Tất nhiên, kết cục của mấy người bùng nợ tôi cũng chẳng ra sao, vẫn thiếu trước hụt sau. Tôi tin cuộc sống sẽ cho họ câu trả lời đích đáng.
">...
【Bóng đá】
阅读更多Ngôi nhà đầy ắp đồng hồ cổ của người đàn ông xứ Huế
Bóng đá15 năm sưu tầm đồng hồ cổ Căn nhà nhỏ của ông Tôn Thất Quỳnh Phú (66 tuổi, ở đường Nguyễn Chí Diễu, TP Huế) hiện có hàng chục chiếc đồng hồ lớn, nhỏ.
Ông Phú bên cạnh những chiếc đồng hồ yêu thích nhất. Đây chính là thành quả suốt 15 năm ông Phú đã dày công tìm tòi, thu thập đồ cổ ở khắp nơi.
Ông Phú chia sẻ, để có được bộ sưu tập đồng hồ như hiện tại, từ năm 2006, ông đã phải đi khắp nơi sưu tầm. Đỉnh điểm, lúc nhiều nhất số đồng hồ lên đến 100 chiếc. Đến bây giờ, ông đã bán khoảng 50 - 60 chiếc. Số còn lại, có giá trung bình từ 10-30 triệu đồng/chiếc.
Đa số bộ sưu tập đồng hồ của ông Phú có nguồn gốc từ các nước châu Âu như: Pháp, Đức, Ý, Nga, Thụy Sỹ... Trong số này, đồng hồ cổ có xuất xứ từ Pháp chiếm ưu thế hơn cả, đó là hàng loạt các thương hiệu tên tuổi đang hiện hữu trong ngôi nhà của ông như: Odo, Girod, Vedette, Kienzie, đồng hồ tủ đứng Comtoise...
Sưu tập đồng hồ và đèn cổ là niềm đam mê lớn của ông Phú. “Sau năm 1975, nhiều đồ vật rất có giá trị bị lưu lạc khắp mọi nơi. Tôi đã tìm hiểu rất nhiều để tìm mua bằng được các cổ vật. Khi mua được món đồ mình tâm đắc, tôi rất phấn khích và tự nhủ rằng phải ra sức để phục hồi lại những món đồ đó về hiện trạng ban đầu”, ông Phú kể lại.
Hàng ngày, ông Phú phải vệ sinh, tra dầu mỡ thường xuyên. Lúc tra dầu mỡ, ông tự mày mò, rồi cố ghi nhớ từng công đoạn của mỗi chiếc đồng hồ.
Chiếc đồng hồ tủ đứng bằng gỗ là đồ vật có giá trị nhất trong bộ sưu tập đồ cổ của ông Phú. “Càng ngày, tôi càng quen với các công đoạn, bản thân tôi cũng tìm hiểu, nghiên cứu thêm. Đến giờ, tôi đã có thể sửa được nhiều loại đồng hồ khác nhau như những người thợ thực thụ”, ông Phú niềm nở nói.
Những kỉ niệm khó quên
Suốt 15 năm sưu tầm đồng hồ cổ, ông cũng đã có những kỉ niệm không thể quên.
Ông Phú kể lại: “Dù thời gian đã trôi xa nhưng tôi vẫn không quên món đồ đầu tiên do tự tay tôi tìm mua được. Đó là chiếc đồng hồ treo tường hiệu Odo được mua từ một anh chàng mua bán ve chai.
Cận cảnh một chiếc đồng hồ được thiết kế độc đáo và rất tinh tế. Những chiếc đồng hồ treo tường được thiết kế tỉ mỉ, toát lên sự trang trọng, uy quyền. Lúc mua, nó đã bị hỏng, rã rời từng mảnh vụn. Sau đó, tôi đã dành thời gian tự mày mò, sửa lại. Không uổng công, cuối cùng, chiếc đồng hồ đã chạy được bình thường”.
Cách đây khoảng 10 năm, ông Phú được người quen giới thiệu tìm về phố cổ Bao Vinh (TP Huế) để mua một chiếc đồng hồ treo tường bằng gỗ.
Người bán ở trong ngôi nhà 2 tầng có cầu thang khá nhỏ hẹp. Vì quá ưa thích món đồ cổ, ông muốn chính ông là người leo lên tận nơi để lấy chiếc đồng hồ và đưa xuống.
Những chiếc đồng hồ có cùng thương hiệu được ông sắp xếp gần nhau. Một tay ông Phú bê chiếc đồng hồ, tay còn lại vừa vén màn vừa vịn lan can để bước xuống cầu thang trong niềm hân hoan tột độ. Cảm xúc đó đã để lại ấn tượng sâu đậm đến bây giờ, khiến ông nhớ mãi. Đến bây giờ, có người trả giá chiếc đồng hồ này với giá 20 triệu đồng nhưng người đàn ông này không muốn bán.
Món đồ yêu thích nhất của ông là chiếc đồng hồ Baumann 1670 Buco bằng gỗ với một quả lắc và những sợi dây dài.
Điều đặc biệt là mọi bộ phận của chiếc đồng hồ này từ răng cưa cho đến những chi tiết nhỏ khác đều được làm bằng gỗ.
Những món đồ giá trị trong căn nhà ông Phú. Nhiều người thích thú chụp ảnh với những món đồ trong căn nhà đầy ắp cổ vật. Ông Phú cũng quan niệm, từ những chiếc đồng hồ cổ, ông tìm thấy được những giá trị xưa cũ như gợi nhắc về những kỉ niệm một thời.
Lại có lần, ông Phú nhận một chiếc đồng hồ được khách gửi qua bưu điện. Nhận hàng, ông phát hiện chiếc đồng hồ của ông đã bị vỡ kính và linh kiện. Ông Phú phải chịu toàn bộ chi phí để phục hồi. Lúc đó, ông vừa buồn vừa tiếc vì đó là chiếc đồng hồ có giá trị.
“Cũng có khi mình cần tiền quá nên mình đã bán đi vài chiếc đồng hồ đồ cổ giá trị. Đến lúc mình cần mua, dẫu cố gắng cũng không mua được. Điều đó khiến những người đam mê đồ cổ như tôi khá day dứt", ông tâm sự.
Hương Lài
Kho cổ vật có một không hai của 'ông trùm' xứ Huế
Có duyên với cổ vật, nhất là trang phục cung đình triều Nguyễn, anh Hoàng dành cả đời để đi tìm những giá trị xưa cũ.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Iskenderunspor vs Trabzonspor, 17h00 ngày 5/2: Không cùng đẳng cấp
- Lời chúc Tết
- Nữ sinh giành học bổng trường top 18 thế giới với điểm gần tuyệt đối
- 'Học tiếng Anh ở trung tâm không giỏi là vì về nhà không tự học'
- Nhận định, soi kèo Nữ Melbourne City vs Nữ Western United, 13h00 ngày 5/2: Sáng kèo dưới
- Cô giáo Hà Giang giành học bổng chính phủ Mỹ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Smouha vs Pyramids, 21h00 ngày 7/2: Chấm dứt thăng hoa
-
quá trình chuyển đổi xanh của Việt Nam có thể được hưởng lợi từ Quỹ đầu tư khí hậu “Việc thành lập quỹ đầu tư khí hậu mới là một mốc quan trọng trong viện trợ phát triển của Na Uy. Đây là một phần giải pháp để giải quyết một vài thách thức lớn mà chúng ta đang phải đối mặt, tác động đặc biệt nghiêm trọng đến người nghèo trên thế giới”, Bộ trưởng Phát triển Quốc tế Na Uy Dag-Inge Ulstein cho biết.
Ông Ulstain chia sẻ thêm, quỹ là sáng kiến hỗ trợ các hoạt động vì khí hậu, góp phần tăng cường khả năng tiếp cận năng lượng tái tạo ở các nước đang cần tới những giải pháp năng lượng bền vững. Đại sứ Na Uy tại Việt Nam Grete Løchen đánh giá cao sáng kiến này và bày tỏ sự vui mừng khi quá trình chuyển đổi xanh của Việt Nam có thể được hưởng lợi từ quỹ trên.
Hỗ trợ tài chính cho hành động khí hậu ở các nước đang phát triển là việc làm quan trọng tiến đến hoàn thành các mục tiêu khí hậu toàn cầu và đảm bảo tất cả các quốc gia đều có thể được hưởng lợi từ công cuộc chuyển đổi sang một xã hội phát thải thấp. Theo Bộ trưởng Khí hậu và Môi trường Na Uy Sveinung Rotevatn, quỹ sẽ là "một công cụ để Na Uy giúp các nước đang phát triển giảm phát thải khí nhà kính”.
Bảo Đức
Na Uy - Việt Nam tăng cường hợp tác nuôi trồng thủy sản trên biển
Bộ NN&PTNT Việt Nam và Bộ Công thương và Thủy sản Na Uy đã ký kết Ý định thư về Tăng cường và Phát triển Hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản trên biển.
" alt="Na Uy giúp Việt Nam phát triển năng lượng tái tạo">Na Uy giúp Việt Nam phát triển năng lượng tái tạo
-
Lần đầu tiên xuất hiện tại khu đô thị Splendora (Hoài Đức, Hà Nội), đường hoa Home Hanoi Xuan 2021 mang đến không gian thanh bình, thi vị của nhiều loài hoa đồng nội rực rỡ sắc xuân, đậm đà hương vị Tết truyền thống. Ngay từ ngày đầu mở cửa, đường hoa đã thu hút nhiều du khách đến trải nghiệm và du Xuân. Tại đường hoa, không khó để bắt gặp những tà áo dài thướt tha, đa màu sắc đang tận hưởng không khí đất trời vào Xuân bên những khóm hoa đua nở. Bên không gian ngập tràn sắc Xuân, phái đẹp diện áo dài xúng xính, vừa tăng thêm nét duyên dáng, thanh tao trong những ngày chơi xuân, vừa tôn vinh nét đẹp văn hóa di sản của dân tộc.
Trong ngày khai trương đường hoa, nhiều chị em diện áo dài từ truyền thống đến cách tân, vui vẻ thưởng lãm cảnh sắc nên thơ nơi đây, đồng thời ghi lại khoảnh khắc sinh động bên những khóm hoa tươi thắm.
Tà áo dài thướt tha được cách điệu thêm phần trẻ trung, tươi mới càng nổi bật trong khung cảnh đồng quê với xích đu, xe đạp, cầu khỉ, giếng làng, guồng nước thân quen.
Với chủ đề “Tìm lại bản nguyên Tết Việt”, đường hoa Home Hanoi Xuan 2021 mang đến không gian đậm sắc xuân quê hương với những khóm hoa đồng nội trải dài, mái nhà tranh cạnh ụ rơm vàng óng thơm mùi đồng quê, hay bụi chuối, bãi mía lau, vạt hoa cải, giàn bầu bí, ruộng ngô, vườn cây ăn trái trĩu quả… Hương vị và khung cảnh Tết nguyên bản xưa được khắc họa độc đáo, mang đến cho du khách những trải nghiệm ấm áp, thanh bình ngay trong lòng Thủ đô.
Nổi bật phía cuối con đường là cánh đồng Xuân rộng lớn với mía lau, ngô, lúa, luống rau xanh mát, đụn rơm khô, khóm tre đậm chất đồng nội. Giữa lòng Hà Nội, du khách vẫn có thể trở về với không gian nguồn cội mộc mạc, thân thương, để những ai xa quê lại được thưởng thức hơi ấm và hương vị quê nhà, hồi tưởng miền ký ức chân thực, sâu lắng.
Nhiều gia đình đưa con đến đường hoa để du Xuân và tìm hiểu về những giá trị nguyên bản của Tết truyền thống. Tại đường hoa Home Hanoi Xuan, những làng nghề văn hóa nghệ thuật truyền thống được tái hiện đặc sắc như gốm Bát Tràng, nón lá làng Chuông, tranh Đông Hồ, bánh dân tộc, viết thư pháp… Phụ huynh hy vọng các con có thể gác lại những thú vui công nghệ hiện đại để được tận mắt chứng kiến, tìm hiểu nét văn hóa đậm đà bản sắc đã có từ nghìn đời và luôn ghi nhớ về cội nguồn dân tộc.
Bên cạnh các hoạt động trải nghiệm thú vị, đường hoa còn dành riêng một khu trưng bày tác phẩm hoa cảnh nghệ thuật của các nghệ nhân, nhà vườn đến từ nhiều địa phương trên cả nước. Nơi đây còn có sân chơi tái chế Think Playground sinh động, đầy màu sắc để các em nhỏ vui đùa và thỏa sức sáng tạo cùng các đồ chơi tái chế như lốp xe, cầu trượt ván gỗ, bập bênh… Sân chơi Think Playground gửi gắm các em thông điệp xanh, thân thiện với môi trường cùng tình yêu quê hương đất nước trong thời khắc đón mùa Xuân mới.
Đường hoa Home Hanoi Xuan 2021 lần đầu tiên được tổ chức tại khu đô thị Splendora, mở cửa đón khách từ 10h30 ngày 7/2 (26 tháng Chạp) đến 17/2 (mùng 6 Tết). Công ty An Khánh JVC - đơn vị tổ chức sự kiện - kỳ vọng với ý tưởng truyền tải thông điệp xanh, thân thiện môi trường cùng những hoạt động văn hoá giàu bản sắc, đường hoa Home Hanoi Xuan sẽ là điểm du Xuân mới cho người Hà Nội, một sân chơi để mỗi người tìm về miền ký ức, bản nguyên Tết Việt trong hơi thở của đương đại.
Doãn Phong
" alt="Áo dài rực rỡ khắp đường hoa Home Hanoi Xuan">Áo dài rực rỡ khắp đường hoa Home Hanoi Xuan
-
Năm nay, vẫn câu hỏi cũ, tôi nhận được nhiều câu trả lời mới. Như anh Nguyễn Đinh Khoa, một nhà văn trẻ ở Quận 7, TP.HCM chia sẻ: “Tết này, anh ở nhà đọc sách”. Anh lý giải, những ngày Tết bản thân được “tách rời” hoàn toàn với công việc, có thời gian dành cho mình. Đọc sách là một cách chăm sóc trí và tâm mình tốt nhất, vì ở trong đó có quá nhiều thứ hay ho chờ đón.
Trong khi đó, anh Lê Minh Hạ, một đồng hương Quảng Nam - Đà Nẵng của tôi, lại dành những ngày trước Tết để đi “gieo yêu thương”. Anh kể, cả chục năm nay, vẫn luôn dành thời gian hiếm hoi trước khi bay về quê để đến một trung tâm nuôi dưỡng người tâm thần tặng quà, nấu cho họ một bữa ăn.
Anh cảm nhận mình còn may mắn hơn nhiều, ngay cả khi đã trải qua một năm sóng gió vì dịch Covid-19, đó là giá trị tỉnh thức nhận về từ những chuyến đi như vậy.
Thưởng thức Tết theo một cách khác - anh Trung Long ở An Giang lại dành khoảng thời gian nghỉ ngơi để về ngôi chùa quê từng gắn bó lúc ấu thơ. Phụ công quả ở chùa trong những ngày cuối và đầu năm, nhìn thấy nụ cười người đến chùa trong dịp Tết khiến lòng anh vui. Với Long, chỉ bấy nhiêu đó cũng đủ để góp nhặt năng lượng tích cực để rồi sau đó lại tiếp tục hành trình dài mưu sinh ở thành phố.
Tôi biết, Tết là khoảng thời gian ý nghĩa của hầu hết mọi người, đặc biệt là những người đi xa mong trở về nhà, đón Tết trong mong chờ sum họp. Thế nhưng, đúng vào thời điểm mọi người chuẩn bị về nhà, cao điểm nhất, 26 - 27 Tết, TP.HCM lại bùng dịch.
Tôi về sớm hơn, vào tối 24 tháng Chạp - sau khi cơ quan tất niên vào buổi sáng. Tôi cũng sống, làm việc ở địa điểm không nằm trong khu vực phong tỏa, giãn cách xã hội do có ca Covid- 9 nên chỉ đi khai báo y tế tại trạm xá xã. Ở xóm tôi, nhiều bạn bè, anh chị đã hủy vé, quyết định ăn Tết xa quê vì “quá nguy hiểm”, “làng quê đang bình yên”…
Lựa chọn ở lại giữa lúc đang háo hức về nhà sau một năm dài quả thật là sự đắn đo, cân não. Nhưng rồi những người con xa quê vẫn quyết định theo mệnh lệnh của trái tim: không thể tạo thêm khó khăn cho công tác chống dịch đang cam go lúc này. Khi mà cả nước xác định chống dịch xuyên Tết, mỗi người nếu có thể cũng cần góp một phần nhỏ, “hy sinh” một chút cảm xúc, mong muốn cá nhân.
Tôi hỏi cậu Bảy - người hàng xóm, có buồn không - khi biết con của cậu cùng bốn đứa cháu hủy vé về. Ông nhìn tôi nói, nếu không buồn là nói dối nhưng cũng không nên cưỡng cầu trong những tình huống cấp bách.
“Vui một chút mà khổ dài lâu hơn thì không đáng để mạo hiểm”, người cha người ông gần 70 mùa xuân khẳng định. Tôi cảm phục ông, rõ ràng, người lớn vẫn luôn sáng suốt.
Nghe ông nói, tôi cũng mừng vì ở vùng quê mình, cách TP.HCM gần 1.000km, nhưng người dân đã hiểu được sự nguy hiểm của Covid-19 để sống chung với nó.
Việc thiện, người Việt mình thường làm, bằng nhiều cách. Dễ thấy nhất là đóng góp tài vật vào những quỹ từ thiện, chương trình cứu tế lũ lụt, thiên tai… Nhưng có những việc thiện không cần bỏ tiền, đôi khi hiệu quả còn lớn hơn nhiều.
Đó có thể là một lời nói, một chia sẻ mang lại giá trị chuyển hóa, giúp người vui lên, bớt u ám trong cái nhìn về cuộc sống, tìm thấy ánh sáng. Chẳng hạn như chúng ta không cố chấp để về nhà giữa mùa dịch bệnh lây lan trong cộng đồng; không đến nhiều chỗ, nhiều nơi chứa nguy cơ vì tập trung đông người…
Ở yên và yên với việc đó, tôi gọi là sống thiền. Biết rõ hoàn cảnh thực tế đang là để sống với một cách tốt nhất, tích cực nhất chính là sống có chất thiền. An trú trong hiện tại. Tôi được nghe Thiền sư Thích Nhất Hạnh nói đến phương pháp đó cách đây hơn 15 năm, cũng trong mùa xuân như thế này.
Lời dạy của thiền sư đơn giản, bắt đầu bằng việc “thở vào, biết mình đang thở vào/ thở ra, biết mình đang thở ra”. Thực ra, đó là lời dạy về “biết mình đang là” - sống với hiện tại - đã được Đức Phật chia sẻ nhiều thế kỷ trước.
Khép mình lại đọc sách, về ở nhà với mẹ, dọn dẹp nhà cửa, hủy các cuộc hẹn hò, họp lớp, lên chùa công quả… là một trong những gợi ý trong cái Tết đặc biệt này. Những người bạn của tôi đã làm được, tôi nghĩ ai cũng có thể làm được. Nhất là với nhiều người vẫn hay than thở “không có thời gian cho mình”, thì đây là cơ hội.
Bạn sẽ không cần “miễn cưỡng” tiếp khách khứa, tụ họp, hội hè trong Tết, chính đáng đóng cánh cửa phòng để chăm sóc tâm hồn mình. Đó cũng là lúc ta mở cửa lòng mình để những điều nhẹ nhàng, nhất là khi đã cùng cả thế giới đi qua những ngày đại dịch. Thực ra, chỉ khi nào con người chấp nhận mọi sự bất như ý thì mới có thể vượt qua nó dễ dàng. Nhà thiền gọi đó là “nhận diện sự thật” để sống với nó.
“Be beautiful be yourself” - Ta có là ta, ta mới đẹp - là điều mà Thiền sư Nhất Hạnh nhắc nhở môn sinh Làng Mai. Ai cũng có vẻ đẹp riêng, chỉ cần người ấy nhận ra và sống với. Hoàn cảnh nào cũng có cái hay và giá trị nếu chúng ta thấy cơ trong nguy.
Với người Phật tử, dịp đầu năm luôn là thời điểm đi chùa với nhiều lễ tiết như đàn Dược Sư, cầu an đầu năm. Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch bệnh, Trung ương Giáo hội đã có chỉ đạo các chùa không tổ chức lễ cầu an tập trung đông người và tuân thủ nguyên tắc 5K của Bộ Y tế. Đó là chỉ đạo kịp thời, một cách làm mang lại bình an không từ việc “cầu an”.
Tâm bất biến giữa dòng đời vạn biến. Lời dạy này mang ý nghĩa giúp mỗi người giữ tâm an trong mọi hoàn cảnh lên xuống, được mất. Hay nói cách khác, cái an không phụ thuộc hoàn cảnh. Để có được điều đó, giữa dịch bệnh này không gì khác hơn chính là trở về thực tại, tỉnh thức để ứng phó.
Dịch bệnh chắc chắn còn diễn biến phức tạp, còn dài, nên Tết thiền cũng là để tái tạo năng lượng để năm mới tiếp tục gánh gồng, vững chãi vượt qua.
Khiêu vũ, đọc sách... ngày cận Tết ở khu cách ly Hà Nội
Những ngày sát Tết trong khu cách ly tập trung ở Trung đoàn Pháo binh 58 (Quốc Oai, Hà Nội) trôi qua trong không khí yên ắng với nhiều cảm xúc lẫn lộn của 145 công dân đang phải cách ly và sẽ ăn Tết ở đây.
" alt="Tết sống chậm, đóng cửa để chăm sóc tâm hồn">Tết sống chậm, đóng cửa để chăm sóc tâm hồn
-
Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Brisbane Roar, 11h00 ngày 6/2: Lịch sử gọi tên
-
Ngày 23/11, tác giả trò chuyện với tờ Guardianvề tính phức tạp, hình tượng phụ nữ trong văn chương của ông cùng mối liên hệ giữa nhà văn và người hâm mộ. Cũng trong buổi phỏng vấn, phóng viên nhắc lại vụ ông bị nữ nhà văn Mieko Kawakami chỉ trích năm 2017, cho rằng những tác phẩm của ông có số lượng lớn nhân vật nữ "tồn tại chỉ dành cho các hoạt động tình dục", bị "hiến tế" cho mục đích của nam chính. Nhà văn Murakami trả lời: "Sách của tôi bị chỉ trích rất nhiều trong những năm qua và tôi không thể nhớ hết bối cảnh xuất hiện các lời nhận xét đó. Tôi cũng không để tâm chúng quá mức. Về Mieko, đó là bạn thân của tôi và là người phụ nữ thông thái. Vì thế, tôi chắc chắn bất kỳ lời phê bình nào của cô cũng chính xác. Nhưng thú thật, tôi không nhớ rõ cô ấy từng nói gì. Khi bàn về phụ nữ và tiểu thuyết của mình, tình cờ là tôi có lượng độc giả nam - nữ khá cân bằng. Điều này khiến tôi rất vui".
Mieko Kawakami sinh năm 1976, là nhà văn, ca sĩ Nhật Bản quê ở Osaka. Cô nổi tiếng với quyển Breasts and Eggs(2012) - được New York Times chọn là Sách nổi bật nhất năm 2020 và lọt vào top 10 Sách hay nhất của tờ Timesnăm 2020. Các chuyên gia đánh giá văn của cô giàu chất thơ, nhiều suy nghĩ sâu sắc về cơ thể phụ nữ, khơi gợi những câu hỏi đạo đức thời hiện đại. Năm 2017, cô gây chú ý khi có cuộc đối thoại cùng tiểu thuyết gia Haruki Murakami - người hiếm nhận trả lời phỏng vấn - về vai trò nữ giới trong tiểu thuyết của ông.
" alt="Nhà văn Haruki Murakami không quan tâm sách bị chỉ trích">Nhà văn Haruki Murakami không quan tâm sách bị chỉ trích