Giá tăng cao nhất 8,3%

Số liệu thống kê từ Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) cho thấy, tại Hà Nội giá căn hộ chung cư tăng khoảng 1,02% so với cùng kỳ năm 2019 (trong đó đối với phân khúc căn hộ cao cấp giá giảm khoảng 0,21%, căn hộ trung cấp giá tăng khoảng 1,57%, căn hộ bình dân giá tăng khoảng 2,51%). Đối với nhà ở riêng lẻ giá tăng khoảng 3,82% so với cùng kỳ năm 2019.

Tại TP.HCM giá căn hộ chung cư tăng khoảng 3,50% so với cùng kỳ năm 2019 (trong đó đối với phân khúc căn hộ cao cấp giá tăng khoảng 2,75%, căn hộ trung cấp giá tăng khoảng 3,72%, căn hộ bình dân giá tăng khoảng 3,78%). Với nhà ở riêng lẻ, giá tăng khoảng 8,36% so với cùng kỳ năm 2019.

{keywords}
Bất chấp lượng giao dịch bất động sản giảm sâu đến 60% nhưng giá bán nhà ở trên thị trường không có xu hướng giảm mà vẫn tăng so với cuối năm 2019.

Với bất động sản công nghiệp, giá vẫn tăng trung bình 6,2%. Giá bất động sản du lịch vẫn không thay đổi so với năm 2019.

Các số liệu cho thấy, giá văn phòng cho thuê trong 3 tháng đầu năm 2020 chưa ghi nhận có điều chỉnh giảm nhiều.

Trong khi đó, với thị trường mặt bằng bán lẻ do ảnh hưởng dịch bệnh, khó khăn trong kinh doanh, nhiều mặt bằng bị trả lại hoặc các bên có sự đàm phán, điều chỉnh giảm khoảng 10-30% so với giá thuê trước đây.

Lượng giao dịch giảm đến 60%

Theo tổng hợp từ 34/63 UBND có báo cáo số liệu, trong quý I/2020 có 13.042 giao dịch bất động sản thành công. Riêng tại Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh, trong quý I/2020: Tại Hà Nội có 1.167 giao dịch thành công (bằng 38% quý IV/2019), tại Tp. Hồ Chí Minh có 2.816 giao dịch thành công (bằng 55% quý IV/2019).

Bộ Xây dựng cho biết, lượng sản phẩm giao dịch thành công trong quý I/2020 chỉ đạt khoảng 14% so với tổng lượng sản phẩm hiện có trên thị trường, thấp nhất trong vòng 4 năm qua và chỉ bằng khoảng 40% so với cùng kỳ năm 2019.

{keywords}
Theo Bộ Xây dựng, giá cả hàng hóa bất động sản, nhất là giá nhà ở chưa ổn định, không phản ánh đúng giá trị thực của bất động sản, cũng như không phù hợp với khả năng chi trả của số đông người dân.

Tính đến thời điểm tháng 4/2020, các bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng đều ngừng hoạt động, các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng hầu như không có nguồn thu.

Đánh giá về diễn biến trên thị trường hiện nay, nhiều chuyên gia cho rằng, lượng giao dịch trong quý I/2020 giảm mạnh cũng là điều dễ hiểu do vấn đề về dịch bệnh. Bên cạnh đó, do quyết định giãn cách xã hội các sàn giao dịch bất động sản phải tạm dừng hoạt động, các nhà đầu tư ưu tiên giữ tiền để phòng tránh rủi ro.

Trong khi đó, nhu cầu mua nhà của người dân hiện nay là rất lớn, đặc biệt là các phân khúc nhà ở, căn hộ tầm trung dưới 2 tỷ đồng nhưng nguồn cung hiện còn hạn chế nên theo chuyên gia thời gian tới thị trường sẽ sôi động hơn.

Về nguồn cung nhà ở, theo số liệu từ Bộ Xây dựng, quý I/2020 nguồn cung trên thị trường hạn chế, nhiều địa phương trên cả nước có xu hướng nguồn cung nhà ở giảm so với quý trước và cùng kỳ năm 2019. Trong dài hạn, theo Bộ này nguồn cung về nhà ở có xu hướng suy giảm.

Tuy nhiên, nguồn cung nhà ở hiện đang có sự mất cân đối. Trong báo cáo gửi Quốc hội mới đây, Bộ Xây dựng chỉ ra thực tế, hiện nay nguồn cung nhà ở trung cao cấp dư thừa trong khi rất thiếu nguồn cung nhà ở xã hội và nhà ở thương mại giá thấp. Nhu cầu nhà ở của người dân thuộc phân khúc trung, cao cấp (giá từ 25 triệu đ/m2 trở lên) chỉ chiếm khoảng từ 20% - 30% thị trường tùy từng địa phương, đô thị cụ thể và tập trung chủ yếu ở các đô thị lớn; nhu cầu phân khúc nhà ở bình dân, giá thấp (dưới 25 triệu đ/m2) chiếm đến 70% - 80% thị trường nhưng nguồn cung hiện nay lại đang thiếu.

Trong khi đó, về giá cả hàng hóa bất động sản, nhất là giá nhà ở, Bộ đánh giá chưa ổn định, không phản ánh đúng giá trị thực của bất động sản, cũng như không phù hợp với khả năng chi trả của số đông người dân (theo cách đánh giá chung hiện nay: giá nhà ở là hợp lý nếu lợi nhuận cho thuê đạt xấp xỉ lãi suất tiền gửi ngân hàng).

Tổng hợp từ 34/63 UBND có báo cáo số liệu, trong quý I/2020 có 71 dự án với 25.734 căn hộ được Sở Xây dựng có văn bản thông báo đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai.

Trong đó, tại Hà Nội có 15 dự án, với tổng số 9.414 căn nhà. Trong đó có 8.878 căn hộ chung cư (bằng 420% cùng kỳ 2019); 536 căn nhà thấp tầng (bằng 83% cùng kỳ 2019). Tại TP.HCM có 10 dự án, với tổng số 2.816 căn nhà; trong đó có 2.736 căn hộ chung cư (bằng 81% cùng kỳ 2019; ); 80 căn nhà thấp tầng (bằng 33% cùng kỳ 2019).

Số lượng bất động sản được Cục Quản lý hoạt động xây dựng thẩm định trong quý I/2020 cụ thể như sau: Nhà ở: 7.264 căn; Căn hộ du lịch: 1.666 căn; Biệt thự du lịch: 0 căn (tương đương Quý IV/2019); Văn phòng kết hợp lưu trú (officetel): 0 căn.

Nhật Minh

Giá bất động sản tăng sốc 200%, nghìn người mua nhà tái mặt

Giá bất động sản tăng sốc 200%, nghìn người mua nhà tái mặt

- Mặt bằng giá bất động sản nói chung đã tăng vọt lên 50%, có nơi cả 100% và thậm chí 200% chỉ trong vòng vài năm trong khi mức tăng trưởng kinh tế khoảng gần 7%/năm, mức tăng thu nhập bình quân đầu người ở mức 7-8%/năm. 

" />

Giao dịch giảm 60% giá nhà vẫn tăng bất chấp dịch Covid

Giải trí 2025-01-26 15:42:01 96

Giá tăng cao nhất 8,ịchgiảmgiánhàvẫntăngbấtchấpdịlich thi đau3%

Số liệu thống kê từ Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) cho thấy, tại Hà Nội giá căn hộ chung cư tăng khoảng 1,02% so với cùng kỳ năm 2019 (trong đó đối với phân khúc căn hộ cao cấp giá giảm khoảng 0,21%, căn hộ trung cấp giá tăng khoảng 1,57%, căn hộ bình dân giá tăng khoảng 2,51%). Đối với nhà ở riêng lẻ giá tăng khoảng 3,82% so với cùng kỳ năm 2019.

Tại TP.HCM giá căn hộ chung cư tăng khoảng 3,50% so với cùng kỳ năm 2019 (trong đó đối với phân khúc căn hộ cao cấp giá tăng khoảng 2,75%, căn hộ trung cấp giá tăng khoảng 3,72%, căn hộ bình dân giá tăng khoảng 3,78%). Với nhà ở riêng lẻ, giá tăng khoảng 8,36% so với cùng kỳ năm 2019.

{ keywords}
Bất chấp lượng giao dịch bất động sản giảm sâu đến 60% nhưng giá bán nhà ở trên thị trường không có xu hướng giảm mà vẫn tăng so với cuối năm 2019.

Với bất động sản công nghiệp, giá vẫn tăng trung bình 6,2%. Giá bất động sản du lịch vẫn không thay đổi so với năm 2019.

Các số liệu cho thấy, giá văn phòng cho thuê trong 3 tháng đầu năm 2020 chưa ghi nhận có điều chỉnh giảm nhiều.

Trong khi đó, với thị trường mặt bằng bán lẻ do ảnh hưởng dịch bệnh, khó khăn trong kinh doanh, nhiều mặt bằng bị trả lại hoặc các bên có sự đàm phán, điều chỉnh giảm khoảng 10-30% so với giá thuê trước đây.

Lượng giao dịch giảm đến 60%

Theo tổng hợp từ 34/63 UBND có báo cáo số liệu, trong quý I/2020 có 13.042 giao dịch bất động sản thành công. Riêng tại Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh, trong quý I/2020: Tại Hà Nội có 1.167 giao dịch thành công (bằng 38% quý IV/2019), tại Tp. Hồ Chí Minh có 2.816 giao dịch thành công (bằng 55% quý IV/2019).

Bộ Xây dựng cho biết, lượng sản phẩm giao dịch thành công trong quý I/2020 chỉ đạt khoảng 14% so với tổng lượng sản phẩm hiện có trên thị trường, thấp nhất trong vòng 4 năm qua và chỉ bằng khoảng 40% so với cùng kỳ năm 2019.

{ keywords}
Theo Bộ Xây dựng, giá cả hàng hóa bất động sản, nhất là giá nhà ở chưa ổn định, không phản ánh đúng giá trị thực của bất động sản, cũng như không phù hợp với khả năng chi trả của số đông người dân.

Tính đến thời điểm tháng 4/2020, các bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng đều ngừng hoạt động, các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng hầu như không có nguồn thu.

Đánh giá về diễn biến trên thị trường hiện nay, nhiều chuyên gia cho rằng, lượng giao dịch trong quý I/2020 giảm mạnh cũng là điều dễ hiểu do vấn đề về dịch bệnh. Bên cạnh đó, do quyết định giãn cách xã hội các sàn giao dịch bất động sản phải tạm dừng hoạt động, các nhà đầu tư ưu tiên giữ tiền để phòng tránh rủi ro.

Trong khi đó, nhu cầu mua nhà của người dân hiện nay là rất lớn, đặc biệt là các phân khúc nhà ở, căn hộ tầm trung dưới 2 tỷ đồng nhưng nguồn cung hiện còn hạn chế nên theo chuyên gia thời gian tới thị trường sẽ sôi động hơn.

Về nguồn cung nhà ở, theo số liệu từ Bộ Xây dựng, quý I/2020 nguồn cung trên thị trường hạn chế, nhiều địa phương trên cả nước có xu hướng nguồn cung nhà ở giảm so với quý trước và cùng kỳ năm 2019. Trong dài hạn, theo Bộ này nguồn cung về nhà ở có xu hướng suy giảm.

Tuy nhiên, nguồn cung nhà ở hiện đang có sự mất cân đối. Trong báo cáo gửi Quốc hội mới đây, Bộ Xây dựng chỉ ra thực tế, hiện nay nguồn cung nhà ở trung cao cấp dư thừa trong khi rất thiếu nguồn cung nhà ở xã hội và nhà ở thương mại giá thấp. Nhu cầu nhà ở của người dân thuộc phân khúc trung, cao cấp (giá từ 25 triệu đ/m2 trở lên) chỉ chiếm khoảng từ 20% - 30% thị trường tùy từng địa phương, đô thị cụ thể và tập trung chủ yếu ở các đô thị lớn; nhu cầu phân khúc nhà ở bình dân, giá thấp (dưới 25 triệu đ/m2) chiếm đến 70% - 80% thị trường nhưng nguồn cung hiện nay lại đang thiếu.

Trong khi đó, về giá cả hàng hóa bất động sản, nhất là giá nhà ở, Bộ đánh giá chưa ổn định, không phản ánh đúng giá trị thực của bất động sản, cũng như không phù hợp với khả năng chi trả của số đông người dân (theo cách đánh giá chung hiện nay: giá nhà ở là hợp lý nếu lợi nhuận cho thuê đạt xấp xỉ lãi suất tiền gửi ngân hàng).

Tổng hợp từ 34/63 UBND có báo cáo số liệu, trong quý I/2020 có 71 dự án với 25.734 căn hộ được Sở Xây dựng có văn bản thông báo đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai.

Trong đó, tại Hà Nội có 15 dự án, với tổng số 9.414 căn nhà. Trong đó có 8.878 căn hộ chung cư (bằng 420% cùng kỳ 2019); 536 căn nhà thấp tầng (bằng 83% cùng kỳ 2019). Tại TP.HCM có 10 dự án, với tổng số 2.816 căn nhà; trong đó có 2.736 căn hộ chung cư (bằng 81% cùng kỳ 2019; ); 80 căn nhà thấp tầng (bằng 33% cùng kỳ 2019).

Số lượng bất động sản được Cục Quản lý hoạt động xây dựng thẩm định trong quý I/2020 cụ thể như sau: Nhà ở: 7.264 căn; Căn hộ du lịch: 1.666 căn; Biệt thự du lịch: 0 căn (tương đương Quý IV/2019); Văn phòng kết hợp lưu trú (officetel): 0 căn.

Nhật Minh

Giá bất động sản tăng sốc 200%, nghìn người mua nhà tái mặt

Giá bất động sản tăng sốc 200%, nghìn người mua nhà tái mặt

- Mặt bằng giá bất động sản nói chung đã tăng vọt lên 50%, có nơi cả 100% và thậm chí 200% chỉ trong vòng vài năm trong khi mức tăng trưởng kinh tế khoảng gần 7%/năm, mức tăng thu nhập bình quân đầu người ở mức 7-8%/năm. 

本文地址:http://play.tour-time.com/html/636d198451.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8

Duy Quang và Yến Xuân.

Khi ấy trong Yến Xuân, Duy Quang là người thú vị, tinh tế và nhẹ nhàng. Ông 'nói giọng Bắc chuẩn nghe ghiền không tưởng tượng được', mỗi lần nói chuyện qua điện thoại chị như bị 'rót mật vào tai'.

Lúc làm quen, ông nhắn mấy trăm tin mỗi ngày cho bạn gái bất kể ngày giờ, tin nào cũng sướt mướt tình cảm. Yến Xuân chưa từng trải qua cảm giác này nên 'đổ gục' trước người đàn ông ngọt ngào hơn mình 25 tuổi này.

Yến Xuân cũng cải thiện giọng hát nhiều nhờ bạn trai. Thời mới quen nhau, ông từng hỏi thẳng: "Em học hát ở đâu mà dở thế?" khiến chị sốc nhưng sau đó lại chỉ bảo bạn gái từng chút một từ kỹ thuật, cách xử lý đến tác phẩm. 

Sau 1 tháng tìm hiểu nhau, Duy Quang mời bố mình đến nhà thăm mẹ Yến Xuân. Chị không ngờ nhạc sĩ Phạm Duy mang theo mâm quả sang hỏi cưới vợ cho con trai. Khi Yến Xuân nhận lời, Phạm Duy liền đăng ảnh Duy Quang hỏi vợ lên website của mình.

img 1710087089318 1710235568783 image repair 1710235604538.jpg
Duy Quang và màn 'cưới vợ liền tay' gây sốt một thời.

Hậu đám cưới, cứ 2 tháng/lần ông lại sắp xếp nội thất hoặc trang trí nhà cửa, biến nhà cũ thành nhà mới. Yến Xuân thường ngồi hàng giờ nghe chồng tỉ mẩn giải thích từng câu chữ trong bài hát của bố Phạm Duy.

Duy Quang mê phim, có thể xem cả ngày không chán. Mỗi sáng dậy, ông nhảy xuống sàn, vừa hát vừa tập những động tác thể dục như con trẻ, sau đó ra cửa sổ đứng hát và diễn như thể đứng trước máy quay. "Đó là một danh ca Duy Quang ít ai nhìn thấy", Yến Xuân kể.

Quãng thời gian nồng nhiệt không lâu, 2 năm sau, Duy Quang và Yến Xuân ly dị vì 'ngộ nhận về nhau rồi làm nhau thất vọng'. Suy nghĩ khác biệt, những mong muốn không được hồi đáp dần tạo ra khoảng cách giữa hai người. Dù vậy, họ chia tay trong hòa bình, không căng thẳng nên vẫn giữ liên lạc.

Đường ai nấy đi, Duy Quang vẫn dõi theo Yến Xuân trên con đường nghệ thuật, vui khi thấy chị hát ngày càng tiến bộ, sang Mỹ biểu diễn được đón nhận. Vài lần, ông âm thầm ngồi bên dưới nghe vợ cũ hát.

Căn bệnh quái ác 

Bạn bè, người thân đều bất ngờ trước tin danh ca Duy Quang - người khỏe mạnh, sống ngăn nắp và điều độ - mắc bệnh ung thư gan. 

Hậu ly hôn, ông đi club uống rượu nhiều hơn. Duy Quang cũng hùn hạp mở quán bar nên thường tiếp khách ở đó.

Khi phát hiện bệnh, Duy Quang nhập viện gần 1 tuần. Lúc đó mẹ Yến Xuân cũng bị ung thư, vừa làm phẫu thuật nên chị ở phải cạnh chăm sóc, gần như không đi đâu.

Hay tin chồng cũ bệnh, ca sĩ gọi hỏi thăm, bên kia đầu dây Duy Quang điềm tĩnh nói: "Anh bị ung thư gan thời kỳ cuối". Yến Xuân sốc nặng nhưng nam danh ca liền trấn an "bên Mỹ có một loại thuốc đắt tiền, tiêm vào sẽ ổn".

Hai người trò chuyện hồi lâu, Yến Xuân động viên chồng cũ yên tâm đi Mỹ, hẹn khi về sẽ chăm sóc ông. Chị còn trêu hỏi: 'Có cô nào vào thăm không?', ông chỉ cười.

vip temp file image repair 1710236201069.jpg
Sau này Duy Quang yếu nên hầu như không lên sân khấu.

Trước ngày sang Mỹ, Duy Quang tổ chức sinh nhật chia tay người thân, bạn bè nhưng không mời Yến Xuân vì tự thấy phong độ chẳng còn như xưa. Chị tôn trọng ý ông nên không đến. 

Những ngày sau đó, một số người quen, trong đó có ca sĩ Thái Thảo - vợ danh ca Tuấn Ngọc, thường báo tin về Duy Quang cho Yến Xuân. Bệnh tình của ông ngày một nặng.

Ngày 19/12/2012, Yến Xuân đang ngồi trong bệnh viện nhận cuộc gọi từ Mỹ. Đúng như linh cảm, chị hay tin ông mất - một trong những kỷ niệm buồn nhất đời mình. Hơn 1 tháng sau, nhạc sĩ Phạm Duy qua đời. 

Năm 2014, chỉ trong 1 tuần, Yến Xuân mất mẹ, bố và bà. Nỗi đau chồng chất khiến chị từng có suy nghĩ tiêu cực, cuối cùng vượt qua nhờ con trai.

362615071 7156908997656479 7200670754535328232 n.jpg
Ca sĩ Yến Xuân trẻ đẹp ở tuổi 49.

Nhiều năm trôi qua, chị vẫn có thể rơi nước mắt khi nhắc đến Duy Quang và quãng thời gian sóng gió không thể quên. Hiện tại, Yến Xuân làm công việc ngoài nghệ thuật, ít khi đi diễn, thỉnh thoảng tham gia chương trình truyền hình.

'Kiếp đam mê' (sáng tác: Duy Quang; thể hiện: Yến Xuân)

Vợ chồng ca sĩ Mỹ Hạnh đôi lúc nhớ Duy Quang. Sinh thời, ông và vợ chồng chị thường tụ tập nói chuyện tầm phào, hiếm khi nói gì cao siêu, triết lý.

Trong chị, cố danh ca 'hài hước khủng khiếp, nói bậy nhất thế giới'. Có năm, vợ chồng Mỹ Hạnh, vợ chồng Tuấn Ngọc và Duy Quang cùng đi du lịch. Cứ Mỹ Hạnh bật đĩa nhạc nào, ông lại lấy ra vứt đi. Kết quả, suốt 450km hành trình, cả xe bị 'tra tấn' bởi đĩa 'liên khúc nhạc chế trong tù' của Duy Quang.

"Lúc ấy, anh Quang mập lắm. Vậy mà tới lúc bệnh, cơ thể anh thu lại như một đứa bé 10 tuổi, lọt thỏm trong bộ áo vest", Mỹ Hạnh nhớ lại.

Sự ra đi của Duy Quang khiến chị tin 'đến cuối cùng rồi ai cũng giống ai'. Một năm ngày giỗ Duy Quang, Mỹ Hạnh thử cố tìm tin tức, một dòng chia sẻ về ông nhưng không thấy.

"Anh Duy Quang rất nổi tiếng, hát rất hay nhưng mất chỉ 1-2 năm thôi, tất cả đã trôi đi. Đôi khi tôi thấy xót xa cho những đồng nghiệp. Chỉ vì là người nổi tiếng, cuộc sống của họ đôi khi không còn là của mình", chị cảm thán.

Yến Xuân nói: "Anh Quang đã có quá nhiều điều hơn người khác. Khi anh mất, người ta có nhớ anh hay không, không quan trọng. Trong lòng tôi, anh vẫn có vị trí như cũ. Trên thế gian này chỉ cần một người còn nhớ anh là đủ rồi".

">

Căn bệnh quái ác và hôn nhân không trọn vẹn của cố danh ca Duy Quang

Hình ảnh trước và sau khi phẫu thuật vẹo cột sống thắt lưng. Ảnh: BVCC.

Cách nhập viện 1 tháng, bệnh nhân đau nhiều vùng thắt lưng, lan xuống và tê bì hai chân, đi lại khó khăn, cúi ngửa đau nhiều, đi được 5-10m phải nghỉ. Lúc này, người bệnh quyết định nhập viện điều trị

Tại Đơn vị Cột sống, Bệnh viện Trưng Vương, kết quả chẩn đoán hình ảnh bao gồm Xquang-EOS toàn thân và MRI cho thấy bệnh nhân bị vẹo cột sống ngực-lưng (từ ngực 1 đến ngực 11) 27 độ, vẹo cột sống thắt lưng (ngực 12 đến thắt lưng 4) là 42 độ, thoái hóa cột sống, còng cột sống, mất ưỡn cột sống thắt lưng, biến dạng phức hợp khung chậu - cột sống, mất thăng bằng nặng toàn bộ cột sống, đường trọng lực đổ ra trước.

Ngoài ra, bà còn bị hẹp ống sống lưng - thắt lưng nhiều tầng, chèn ép ống sống và rễ thần kinh tương ứng, thoái hóa đốt sống dạng thoái hóa mỡ, biến dạng mất độ ưỡn sinh lý cột sống thắt lưng.

Theo bác sĩ Tâm, người bệnh được chẩn đoán thoái hóa nặng cột sống thắt lưng gây biến dạng cột sống, vẹo cột sống ngực - thắt lưng, hẹp ống sống thắt lưng nhiều tầng gây chèn ép rễ thần kinh, mất thăng bằng cột sống.

Các bác sĩ đã tiến hành phẫu thuật giải ép, ghép xương, cắt đĩa đệm hàn xương liên thân đốt cột sống thắt lưng, kết hợp nắn chỉnh đường cong trước sau cột sống thắt lưng. Do đây là trường hợp khó, đòi hỏi phẫu thuật viên phải có nhiều kinh nghiệm về nắn chỉnh mà không làm tổn thương thần kinh như đứt rễ thần kinh, rách màng cứng gây liệt…

Sau ca phẫu thuật kéo dài hơn 7 giờ 30 phút, bệnh nhân cao thêm 8cm. Hiện dáng đi thẳng, người và phần đầu không còn đổ về trước khi đi hay đứng, hết đau tê hoàn toàn chân phải, chân trái còn tê rất ít, sức cơ hoàn toàn bình phục.  

Bác sĩ Tâm cho biết tỷ lệ vẹo cột sống ở người trưởng thành chiếm từ 2-32%. Bệnh thường bắt đầu ở 50 tuổi ở cả nam và nữ. Nhiều báo cáo cũng cho thấy vẹo cột sống do thoái hóa chiếm tỷ lệ 68% ở người trên 60 tuổi và tăng dần khi tuổi cao hơn.

Vẹo cột sống người trưởng thành do thoái hóa đòi hỏi các bác sĩ phải can thiệp vào cấu trúc giải phẫu của cơ thể thông qua phẫu thuật. Không có một loại thuốc nào, đặc biệt là thuốc bắc hay thuốc quảng cáo trên mạng có thể chỉnh sửa được bất thường cấu trúc trong cơ thể.

Người bệnh nên đến cơ sở y tế khi các sinh hoạt hằng ngày gặp khó khăn, hoặc khó khăn khi vận động cúi ngửa cột sống, đau thắt lưng nhiều khi ngồi trên 30 phút, đau lưng lan xuống chân….

Cơn đau cột sống khiến cuộc yêu 'mất lửa'Người bị đau cột sống cũng có thể bị đau trong "cuộc yêu". Nam giới bị bệnh sẽ làm giảm độ sung mãn do tình trạng co rút và cơn đau dữ dội.">

Người phụ nữ cao thêm 8cm sau ca phẫu thuật

Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1

Hội đồng kỉ luật Sở GD-ĐT Hà Nội vừa có quyết định xử lý kỉ luật Hiệu trưởng Trường THPT Phan Đình Phùng.

Sáng ngày 15/2, ông Chử Xuân Dũng, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội, cho biết liên quan đến vụ nữ sinh bị bỏng do nổ cồn trong phòng thực hành Hóa ở Trường THPT Phan Đình Phùng, Hội đồng kỉ luật đã họp và xem xét hình thức kỉ luật với Hiệu trưởng Trường THPT Phan Đình Phùng.

{keywords}

Những vết bỏng trên người nữ sinh D.A

Đối với tập thể Ban giám hiệu nhà trường, Hội đồng kỉ luật có văn bản nhắc nhở, phê bình, rút kinh nghiệm, kiểm điểm sâu sắc trong công tác quản lý, chậm xử lý vụ việc.

Với cá nhân Hiệu trưởng Nguyễn Thị Nhâm Huyền, Sở GD-ĐT Hà Nội đã quyết định xử lý  ở mức độ Khiển trách.

Với các cá nhân khác liên quan trong vụ việc, Hội đồng kỉ luật Sở GD-ĐT Hà Nội thống nhất kết quả xử lý mà nhà trường đã quyết định trong cuộc họp trước đó.

Cụ thể các mức kỷ luật mà Hội đồng kỉ luật Trường THPT Phan Đình Phùng đã quyết định là: Học sinh Nguyễn Đăng Vũ, lớp 12A2, sẽ bị kỷ luật ở mức "Cảnh cáo" trước toàn trường.

Các học sinh Lê Nguyên Thế, Đỗ Quốc Huy, Đỗ Viết Thiện, lớp 12A2, sẽ chịu hình thức là "Khiển trách" trước Hội đồng kỷ luật.

Cô giáo Mai Anh, người trông hộ lớp 12A2 vào ngày xảy ra tai nạn, chịu hình thức kỷ luật “Cảnh cáo” do "thiếu trách nhiệm không tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn trong khi thực hiện nhiệm vụ gây hậu quả nghiêm trọng".

Nhà trường đồng thời gửi lời xin lỗi học sinh Diệp Anh và gia đình, cũng như thừa nhận đã xử lý sự việc chậm trễ.

Trong sáng nay, Sở GD-ĐT Hà Nội cũng đã có văn bản báo cáo kết quả xử lý cuối cùng về trách nhiệm các tổ chức, cá nhân liên quan đến UBND thành phố.

Trước đó, chiều ngày 13/2, Chủ tịch UBND TP Hà Nội đã có văn bản giao Giám đốc Sở GD-ĐT kiểm tra thông tin báo chí đã nêu; tổ chức thăm hỏi, chăm sóc, ổn định tâm lý và phục hồi sức khỏe cho học sinh bị tai nạn; bố trí giáo viên bồi dưỡng kiến thức cho học sinh sau khi phục hồi đảm bảo chương trình học tập.

Chủ tịch UBND TP Hà Nội cũng yêu cầu xử lý nghiêm trách nhiệm các tổ chức, cá nhân liên quan vụ việc trên; kiểm điểm việc chậm xử lý và báo cáo UBND thành phố.

Báo cáo Thành ủy, UBND thành phố kết quả kiểm tra, xử lý trước ngày 15/2, đồng thời thông tin trả lời báo chí theo quy định.

Thanh Hùng - Phương Chi

">

Kỉ luật hiệu trưởng trong vụ nữ sinh bỏng cồn tại phòng thực hành Hóa

 - Một học sinh lớp 6 trong lúc nô đùa đã trèo lên lan can và bất ngờ bị ngã từ tầng 4 xuống đất và tử vong khi đang cấp cứu tại bệnh viện.

Vụ việc xảy ra vào lúc 9h45, ngày 21/2, tại trường THCS Trần Quốc Toản, TP. Hạ Long (Quảng Ninh).

Sở GDĐT tỉnh Quảng Ninh xác nhận, cháu Nguyễn Công Minh là học sinh lớp 6A5, Trường Trần Quốc Toản, trong giờ ra chơi lúc nô đùa đã trèo ra lan can tầng 4 bất ngờ bị ngã xuống đất bất tỉnh.

{keywords}

Cháu Minh tử vong do rơi từ tầng 4 trong giờ ra chơi, trong ảnh là trường THCS Trần Quốc Toản, nơi cháu Minh theo học

Ngay sau đó, cháu Minh được sơ cứu tại trường và được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh. 

Tại bệnh viện, em Nguyễn Công Minh được chẩn đoán bị dập phổi, lá lách. Đến thời điểm 15h, em Minh được tiến hàng phẫu thuật phần lá lách bị dập nát.

17h cùng ngày, ông Trịnh Văn Mạnh, Giám đốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh trao đổi và xác nhận, tuy các y bác sỹ của bệnh viện đã nỗ lực hết sức cứu chữa cháu Nguyễn Công Minh. Nhưng do vết thương quá nặng nên cháu đã không qua khỏi. Gia đình đã nhận cháu và đưa về lúc 16h30.

Theo Ban Giám hiệu Trường THCS Trần Quốc Toản, ngay sau khi xảy ra sự việc, lực lượng Công an, Sở GDĐT đã có mặt tại hiện trường để làm rõ nguyên nhân vụ việc.

  • Phạm Công
">

Mải nô đùa, một học sinh tử vong vì rơi từ tầng 4

{keywords}
Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và quá trình hội nhập đang làm gia tăng tính cạnh tranh về lao động lành nghề trong khu vực và quốc tế. Hội nhập quốc tế đặt ra yêu cầu đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế để chất lượng được nâng lên phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp và xã hội trong giai đoạn hiện nay.

Các cơ sở dạy nghề muốn có thể tự chủ, đứng vững trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt buộc phải phát triển theo hướng mở rộng ra hợp tác với các nước có chương trình đào tạo tốt trong khu vực và trên thế giới. Liên kết đào tạo với các cơ sở đào tạo nghề nghiệp quốc tế vì thế đang trở thành xu hướng của các cơ sở GDNN tại Việt Nam.

Điều này đã mở ra cánh cửa cơ hội rộng lớn và đa dạng hơn rất nhiều cho những học sinh đang đứng trước lựa chọn nghề nghiệp, sự nghiệp của bản thân. Thay vì phải bỏ chi phí quá lớn ra nước ngoài để tiếp cận các cơ sở đào tạo nghề nghiệp hiện đại của các quốc gia tiên tiến, các em có thể thụ hưởng các chương trình chất lượng cao, đáp ứng chuẩn quốc tế ngay tại các trường dạy nghề trên chính đất nước mình.

Nhằm giúp phụ huynh, học sinh có thêm thông tin về cơ hội học tập, nghề nghiệp, triển vọng phát triển khi lựa chọn hình thức “du học nghề tại chỗ”, Báo VietNamNet tổ chức toạ đàm trực tuyến về vấn đề này với sự tham gia của các khách mời:

-          Ông Đỗ Văn Giang, Phó Vụ trưởng Vụ Đào tạo chính quy, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp;

-          Ông Nguyễn Khánh Cường, hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ Quốc tế LILAMA2;

-          PGS.TS. Bùi Thế Dũng, Chuyên gia tư vấn về Giáo dục nghề nghiệp.

Ngay từ bây giờ, bạn đọc có thể gửi câu hỏi đến các khách mời theo địa chỉ email: [email protected]

Ban Giáo dục

 

">

Tọa đàm trực tuyến: 'Cơ hội du học tại chỗ từ giáo dục nghề nghiệp'

友情链接