Người đàn ông không tay bổ củi bằng cằm
D.T(theo Newsflare)
Clip nghi phạm xoay người nã đạn khi bị cảnh sát tông ngã nóng nhất MXH
Thiếu nữ bất ngờ rơi từ tầng 3 chung cư; Nghi phạm xoay người nã đạn sau khi bị cảnh sát tông ngã; Cậu bé bị cướp siết cổ giật smartphone giữa đường;... là những clip nóng nhất mạng xã hội tuần qua.
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al
- Thấy vợ đi làm về, tôi vội vã chạy ra đón, dắt xe cho cô ấy vào nhà, treo túi xách của vợ lên rồi giục cô ấy đi tắm rửa, ăn cơm. Hôm nay chỉ có hai vợ chồng ở nhà, lúc chiều mẹ tôi đã sang chơi và đón hai đứa con của tôi về bên đó rồi.
Từ đầu đến cuối vợ im lặng không nói lời nào, cũng chẳng cười với chồng lấy một cái. Cô ấy lặng lẽ cầm quần áo vào nhà tắm. Xong xuôi đi ra thì thấy tôi ân cần bưng lên mâm cơm tươm tất, vợ bất ngờ lao đến giằng mâm cơm trên tay tôi rồi ném bay ra sân.
Tôi khổ tâm vô cùng, nhìn cô ấy khóc mà lòng tôi đau như cắt. (Ảnh minh họa). Tôi ôm chặt vợ vào lòng, thẫn thờ không biết đáp lại thế nào. Tôi đang bị ung thư giai đoạn cuối rồi, tôi không muốn chữa trị gì cả, chỉ muốn sống nốt những ngày còn lại bên vợ con, chăm sóc cho 3 mẹ con cô ấy chu đáo nhất có thể. Tôi cũng không còn đủ sức khỏe để đi làm, hàng ngày chỉ biết nấu cơm, giặt giũ, dọn dẹp cho vợ.
Vợ chồng tôi chẳng có tiền tiết kiệm, bố mẹ hai bên cũng nghèo khó lắm. Bây giờ mà tôi đi chữa bệnh, chẳng biết sống thêm được mấy ngày nhưng chắc chắn khi tôi qua đời thì vợ sẽ phải cõng trên lưng một khoản nợ lớn. Cô ấy còn 2 đứa con phải chăm sóc, tôi đã chẳng làm được gì cho vợ, sao đành lòng nhìn cô ấy gánh nợ chữa bệnh cho chồng?
Đó là lý do tôi kiên quyết từ chối việc điều trị. Và vợ tôi không đồng ý, cô ấy muốn tôi cố gắng đến hơi sức cuối cùng dẫu phải nợ nần cũng được. Thấy tôi suốt ngày ở nhà cơm nước, nội trợ, cô ấy giận lắm. Nói mãi tôi không nghe nên cô ấy mới tức nước vỡ bờ như vậy.
Tôi khổ tâm vô cùng, nhìn cô ấy khóc mà lòng tôi đau như cắt. Tôi phải làm thế nào bây giờ? Thực lòng tôi không muốn nghe theo lời vợ chút nào cả…
Con dâu bị đuổi ra khỏi nhà, mẹ chồng hớt hải chạy theo
Tôi đang chờ taxi đến đón thì giật mình khi thấy mẹ chồng hớt hải chạy theo. Nhìn bộ dạng của bà mà tôi không thể tin nổi.
" alt="Thấy chồng bưng mâm cơm, vợ lao đến giật, ném ra ngoài sân" /> - Những việc làm của họ phần nào giúp người dân vùng rốn lũ ổn định cuộc sống.
Các thành viên đội Thanh niên xung kích tỉnh Trà Vinh và người dân vùng lũ tỉnh Quảng Trị. Trở về sau 10 ngày cùng ăn, cùng ở với bà con vùng lũ Quảng Trị, anh Trần Huỳnh Hoài Phong (33 tuổi, ngụ tỉnh Trà Vinh) cùng các đồng đội của mình vẫn vẹn nguyên niềm hạnh phúc được giúp đỡ bà con nơi rốn lũ.
Anh Phong cho biết, ngày 21/10 vừa qua, đội Thanh niên xung kích tỉnh Trà Vinh do anh làm đội trưởng đã phối hợp cùng CLB Công tác xã hội Hóc Môn chở gần 30 tấn hàng hóa ra hỗ trợ bà con vùng lũ của tỉnh Quảng Trị. Số hàng trên là do bà con miền Tây đóng góp.
“Đợt lũ trước bão số 9, bà con ở tỉnh Quảng Trị bị ảnh hưởng rất nặng nề nên đội vận động người dân đóng góp nhu yếu phẩm cho bà con vùng lũ. Đội không nhận tiền ủng hộ mà chỉ nhận nhu yếu phẩm. Ai đóng góp gì, đội nhận đấy miễn là không phải tiền mặt”, anh Phong nói.
Chỉ trong ít ngày, đội của Phong đã nhận một số lượng lớn hàng hóa gồm: quần áo, gạo, dầu gió, thuốc men… Trong số này, người dân còn gói hơn 1.000 đòn bánh tét Trà Cuôn, 1.000 cái bánh ú nhờ đội chở ra Quảng Trị.
Không thể để bà con vùng lũ đợi lâu hơn nữa, Phong nhanh chóng thành lập đội để chuyển 30 tấn hàng nói trên ra miền Trung. Tuy nhiên, đường xa vạn dặm, có thể gặp nguy hiểm bất cứ lúc nào. Phong phải tìm những thành viên có đủ các tiêu chí nhất định để thực hiện chuyến đi.
Anh Phong kể: “Phương châm của đội từ trước đến giờ là đói tự ăn, xăng tự đổ, khổ tự chịu. Thế nên, lần đi cứu trợ này, tôi phải tuyển chọn thành viên. Yêu cầu đầu tiên là thành viên nhất định phải biết bơi, sức khỏe tốt. Cuối cùng, người đó phải chấp nhận đi mà không hẹn ngày về”.
Bởi, theo tính toán của Phong, sau khi thực hiện công tác cứu trợ xong, đội sẽ chuyển sang cứu hộ cứu nạn, hỗ trợ người dân tại đây ứng phó bão số 9. Với sự chuyển đổi này, Phong không dám nói trước ngày nào đội sẽ trở về.
Anh Phong cùng đồng đội trong một chuyến đi hỗ trợ người dân tại vùng lũ. Đúng như dự liệu của Phong, sau khi đã tiếp tế lương thực cho các vùng bị ngập, bão số 9 ầm ào đổ bộ vào miền Trung. Ngay lập tức, đội cứu trợ của Phong kết hợp người dân, thanh niên tình nguyện địa phương thành lập đội SOS Hải Lăng tại huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
Mới thành lập, SOS Hải Lăng đã nhận ngay nhiệm vụ tìm, ứng cứu một ông cụ đi lạc. Anh Phong kể: “Lúc tâm bão vào đất liền, mưa gió ghê lắm, chúng tôi nhận được thông báo có một ông cụ tinh thần không ổn định đi lang thang ngoài đường”.
“Hai chân ông bị hoại tử nặng, người dân đã đưa ông vào trạm y tế xã nhưng không có xe cứu thương để đưa lên bệnh viện huyện. Đội quyết định xuất xe cứu thương đến trạm y tế xã để đưa cụ đi. Thế nhưng khi đến nơi, ông cụ đã bỏ đi đâu không rõ”, anh Phong kể thêm.
Không để cụ già một mình ngoài mưa gió, anh Phong cùng đồng đội đội mưa đi tìm. Sau gần 1 giờ đồng hồ tìm kiếm, cả nhóm gần như tuyệt vọng, định bỏ cuộc thì anh thấy ông lão đi lang thang ngoài Quốc lộ 1A.
Nếu đội của anh Phong không gặp được ông, có lẽ người này đã không qua khỏi. Bởi, lúc phát hiện, ông lão gần như suy kiệt vì đói và lạnh, các vết thương ở chân lở loét, rướm máu… Sau này, người thân ông cụ cho biết, ông đi lạc đã 5 tháng nay. Người nhà đăng tin tìm kiếm ông trên đài truyền hình nhưng vẫn không có kết quả.
Bán xe mua xuồng hơi cứu dân
Chiếc xuồng hơi anh Phong mua từ tiền bán chiếc xe mô tô phân khối lớn của mình. Dù chuẩn bị tinh thần và lường trước những nguy hiểm nhưng anh Phong và đồng đội vẫn nhiều lần thót tim. Anh kể, lần đầu ra xứ lạ quê người trong điều kiện đặc biệt lại không thể nắm rõ địa hình nên cả đội luôn đi trong tâm trạng lo lắng.
Phong nói, cả nhóm phải vào những nơi sâu nhất như: xã A Vao (huyện Đakrông), một số bản vùng sâu, nơi từng bị chia cắt vừa thông xe được 2 ngày… Mỗi khi phải di chuyển trong điều kiện mưa bão, anh em lúc nào cũng lo liệu có gặp sạt lở, lũ quét, lũ ống… hay không.
“Những lúc di chuyển qua vùng bị sạt lở, ai cũng nín thở vì sợ. Vậy mà có lần, đang đi thì có một tảng đá to bằng 2 người ôm lao ầm ầm từ trên núi xuống. Tảng đá đâm sượt qua đầu xe của đội. Mãi một lúc sau, anh em mới biết mình còn sống”, anh Phong kể.
Xe đi qua vùng sạt lở đã khó, việc vận chuyển nhu yếu phẩm đến cho bà con ở vùng ngập lụt càng khó khăn hơn. Rất may, điều này đã nằm trong dự liệu, tính toán của Phong.
Không để bất kỳ loại địa hình nào ngăn cản việc cứu trợ, anh cắn răng bán chiếc mô tô từng là niềm đam mê, bạn đường của mình để mua một chiếc xuồng hơi. Gặp khu vực ngập nước, đội vận chuyển hàng hóa xuống xuồng, nổ máy chạy đến tận nhà dân trao quà.
Phong thật thà chia sẻ, nói bán chiếc xe không tiếc là nói dối. Bởi, chiếc xe này là niềm đam mê của Phong. Nó gắn bó với anh trên những cung đường dẫn đoàn, nhiều lần cùng anh hỗ trợ, cứu giúp người dân gặp tai nạn.
Tuy nhiên, khi biết tiền từ chiếc xe yêu quý của mình có thể mua về chiếc xuồng hơi để giúp đỡ được nhiều người hơn, anh lại thấy xứng đáng và không hối tiếc. Phong nói, anh có ý định tặng lại chiếc xuồng này cho đội SOS Hải Lăng nếu đội này hoạt động hiệu quả.
Thành viên đội Thanh niên xung kích tỉnh Trà Vinh đưa ông già đi lạc trong bão đến bệnh viện sau khi tìm thấy người này lang thang ngoài Quốc lộ 1A. Cuối cùng, sau 10 ngày cùng ăn, cùng ngủ với người dân vùng lũ, đội Thanh niên xung kích tỉnh Trà Vinh, CLB Công tác xã hội Hóc Môn đã phân phát hết gần 30 tấn hàng hóa.
Phong nói, điều khiến anh và đồng đội vui nhất là đã trao tận tay những phần quà theo nhu cầu của người dân từng địa phương cụ thể. Khi được nhận quà như thế, người dân rất mừng vì họ nhận được đúng thứ họ cần.
“Ví dụ vùng bị cô lập, người dân cần thức ăn, dầu gió và thuốc… Vùng cao, thường xuyên bị mất điện, đội hỗ trợ đèn pin, áo mưa… Vùng ngập sâu, đội tặng áo phao, đèn pin… Tùy nhu cầu của từng vùng mà đội sẽ có những phần quà phù hợp chứ không phải nơi nào cũng nhận một loại quà như nhau”, anh Phong chia sẻ.
Anh nói, những hình ảnh bà con vùng lũ vui mừng, nở nụ cười, rơi nước mắt khi nhận những món quà hay ăn chiếc bánh tét, bánh ú mà tấm tắc khen ngon khiến anh và đồng đội vô cùng hạnh phúc. “Chỉ cần như thế, mọi mệt nhọc của anh em như tan biến. Chuyến đi lần này đã thành công tốt đẹp”, anh Phong bộc bạch.
Một cậu bé tỏ ra vui mừng, hạnh phúc khi nhận được quà tặng từ đội Thanh niên xung kích tỉnh Trà Vinh. Người đàn ông 30 ngày lái xe tải dọc miền Trung cứu trợ vùng lũ
Cụ già ngoài tuổi 80 ngồi co ro trên nóc nhà, tay ôm con chó nhỏ, suốt 3 ngày phải nhịn đói vì nước lũ cô lập. Nhận thùng mì tôm từ tay anh Dũng, bà khóc. Anh cũng khóc.
" alt="8X miền Tây bán xe mua xuồng cứu dân và chuyến đi 'thót tim' ở Quảng Trị" /> - Top legislator receives Chairwoman of Cambodia-Việt Nam Friendship AssociationNovember 23, 2024 - 15:05
- " alt="Mắt thần mới thấy bóng dáng con mèo ở đâu?" />
- - Noel đến rồi, chúc bạn một mùa Giáng sinh an lành, hạnh phúc. Merry Christmas!
- Thời tiết lạnh quá, lễ Giáng sinh đến rồi, chúc bạn có ngày lễ thật ấm áp, hạnh phúc bên người bạn yêu thương.
- Giáng Sinh đã cận kề, tớ chẳng biết làm gì hơn ngoài gửi tới bạn những lời chúc thân thương nhất. Chúc cho người bạn xinh đẹp của tớ luôn vui vẻ, hạnh phúc, gặp nhiều may mắn trong công việc cũng như cuộc sống.
Ảnh: Zing - Một mùa Giáng Sinh nữa lại về rồi! Chúc cho ai đó đã có một nửa yêu đương sẽ hạnh phúc bên nhau, chúc ai đó đang cô đơn sẽ sớm tìm được bờ vai ấm áp. Merry Christmas!
- Nếu bạn nhận được tin nhắn này, có nghĩa là luôn có một người mong bạn vui vẻ, hạnh phúc, may mắn và yêu đời. Chúc mừng Giáng sinh an lành và ấm áp.
- Noel này chúng ta lại ở xa nhau. Dù ở bất cứ nơi đâu trên trái đất này, mình vẫn muốn dành cho bạn những lời chúc tốt đẹp nhất.
- Merry Christmas! Nhân dịp Noel, con chúc bố mẹ những điều tốt đẹp nhất, chúc bố mẹ và cả gia đình ta có một mùa giáng sinh ấm áp, hạnh phúc, tràn ngập niềm vui.
- Bạn có biết tại sao Giáng sinh lại thường rơi vào những ngày lạnh giá không? Bởi nó là cơ hội giúp chúng ta xích lại gần bên nhau hơn đấy. Chúc bạn Giáng sinh an lành!
- Một mùa Giáng sinh nữa lại đến. Chúc cho ngôi nhà của bạn, tôi và tất cả mọi người luôn tràn ngập tiếng cười và nhiều yêu thương, hạnh phúc. Trái Đất này sẽ tuyệt vời hơn nếu chúng ta luôn phủ nó bằng sự sẻ chia và yêu thương.
Những lời chúc Giáng sinh hay, ý nghĩa gửi người thân, bạn bè
Một lời chúc hay, ý nghĩa trong ngày Noel là món quà tinh thần vô cùng đặc biệt dành tặng gia đình, người thân và bạn bè.
" alt="Lời chúc Giáng sinh và Noel 2020 ngắn gọn, ý nghĩa nhất" /> - 3 khách mời đặc biệt của Dược phẩm Tâm Bình
13/12/2020 là một ngày đáng nhớ với anh Bùi Xuân Trước, khi trở thành khách mời trong sự kiện 10 năm thành lập Dược phẩm Tâm Bình. Nhìn dáng đi xiêu vẹo, ai cũng xúc động khi biết người đàn ông ấy có hai chục năm bị liệt do biến chứng của bệnh xương khớp.
Nhớ lại những năm tháng căn bệnh hoại tử xương chỏm hành hạ, anh Trước kể: “Mọi sinh hoạt của tôi phụ thuộc hoàn toàn vào mẹ, từ ăn cơm, uống nước hay vệ sinh cá nhân mẹ cũng phải giúp. Trái gió trở trời, khớp chân tay đau nhức hành hạ, tôi khổ sở, bế tắc vô cùng. Xem tivi biết dược sỹ Lê Thị Bình thường tổ chức chương trình chữa bệnh miễn phí cho người nghèo, tôi đã viết thư cầu cứu chị”.
Lá thư với những dòng chữ nguệch ngoạc đến tay dược sỹ Bình năm đó không ngờ đã thay đổi hoàn toàn cuộc đời anh. Từ chỗ chân tay quắp lại, anh dần cầm được thìa cháo, xúc được cơm ăn. Bệnh tình ổn định, dược sỹ Bình chu cấp toàn bộ chi phí để anh đi từ Bắc Ninh xuống Hà Nội học nghề sửa chữa điện.
“Tôi có đồng ra đồng vào rau cháo đỡ đần mẹ như ngày hôm nay cũng nhờ dược sỹ Bình cả”, anh Trước nói trong xúc động. Học tập gương làm từ thiện của dược sỹ Bình, anh nhận sửa chữa miễn phí đồ điện cho người già nghèo khó trong làng.
TGĐ Lê Thị Bình cùng 3 khách mời đặc biệt trong ngày thành lập công ty. “Trong hàng chục lá thư tôi gửi đi khắp nơi nhờ cậy, chỉ duy nhất chị Bình hồi âm, gửi thuốc, đến thăm và giúp tôi chữa bệnh miễn phí. Nếu có người sinh ra tôi lần thứ hai, đó chính là dược sỹ Lê Thị Bình”, anh Trước nghẹn ngào bày tỏ. Nhân kỷ niệm 10 năm thành lập Dược phẩm Tâm Bình, anh Trước gửi lời cảm ơn sâu sắc đến dược sỹ - Tổng giám đốc Lê Thị Bình cùng toàn thể cán bộ công nhân viên, anh mong công ty ngày càng lớn mạnh và vươn xa.
“Thao thức suốt đêm không ngủ được” là tâm trạng của anh Nguyễn Ngọc Thông (Phú Thọ) khi nhận được điện mời của Tổng giám đốc Tâm Bình. Không nén được xúc động, anh chia sẻ: “Tôi từ một người kiến cắn, muỗi đốt sưng mặt đau đớn không nhấc nổi tay lên mà gãi, giờ đây đã nấu được cơm, nhặt rau thái thịt và còn tự tay điều khiển xe lăn đi làm kiếm sống. Cảm ơn cuộc đời và số phận đã cho tôi găp được dược sỹ Bình”.
Khi đang học lớp 5, anh Thông bị nhức bên đầu gối. Ngôi nhà nhỏ nơi quê nghèo Phú Thọ “dìu” anh lớn lên với nỗi đau các khớp chân cứ teo lại, không cử động được. Xem báo biết dược sĩ Bình hay làm thiện nguyện, anh Thông mạnh dạn gửi thư khẩn cầu và được Tổng giám đốc Tâm Bình giúp điều trị miễn phí.
Dược sỹ - TGĐ Lê Thị Bình xúc động nhớ lại hành trình chữa bệnh của anh Thông cách đây 10 năm. Dược sỹ Bình còn là cầu nối cho những cảnh đời kém may mắn xích lại gần nhau. Đó là trường hợp của anh Bùi Minh Duyển ở Thái Bình. Gặp nhau trong lễ kỷ niệm 10 năm Tâm Bình nhưng anh Duyển và anh Thông đã là “bạn tâm giao” từ nhiều năm trước. Biết anh Thông được dược sỹ Bình giúp chữa miễn phí qua báo chí, anh Duyển viết thư xin anh Thông địa chỉ của chị Bình. “Nhìn Duyển tôi thương lắm, anh ấy là hình ảnh của tôi ngày xưa đấy", anh Thông tâm sự.
Được dược sỹ Bình hết lòng giúp đỡ, anh Duyển giờ đã hết đau đớn, “các khớp ngón tay cử động tốt, cầm được cả chuột máy tính và tôi còn ước mơ bán hàng online để đỡ đần cho mẹ già” anh Duyển hồ hởi chia sẻ.
“Bông hồng vàng” nhân ái
Dược sỹ Lê Thị Bình sinh trưởng trong gia đình nhiều đời làm thuốc, chữa bệnh cứu người. Chị tâm sự: “10 năm qua, tất cả những trường hợp nhận chữa miễn phí cho người nghèo, tôi đều làm hết mình, vì tôi thương họ lắm”.
Người Tâm Bình cùng các bệnh nhân được TGĐ Lê Thị Bình giúp chữa bệnh miễn phí. Trái tim yêu thương luôn muốn sẻ chia thật nhiều, không chỉ giúp chữa bệnh miễn phí cho những mảnh đời kém may mắn, Tổng giám đốc Lê Thị Bình vẫn luôn miệt mài thiện nguyện vì cộng đồng: 10 năm với gần 200 chuyến từ thiện khắp dải đất nước, từ xây cầu cho bà con bản Chiềng (Thanh Hóa) đến tặng quà cho người già, trẻ mồ côi không nơi nương tựa…
Nghĩa cử cao đẹp đó của Tổng giám đốc Lê Thị Bình đã truyền cảm hứng cho mọi thành viên trong công ty. Phong trào “Ủng hộ đồng bào lũ lụt”, quyên góp xây nhà tình nghĩa, “Hiến máu nhân đạo” trở thành hoạt động thường niên, làm nên nét văn hóa doanh nghiệp không thể trộn lẫn.
Cột mốc 10 năm khẳng định vị thế vững chắc của công ty Tâm Bình trên thị trường dược phẩm Việt với những sản phẩm chất lượng, giá hợp lý, được nhiều người lựa chọn như: Viên khớp Tâm Bình, Đại tràng Tâm Bình, Viên gout Tâm Bình… Song song với đó, dược sỹ - Tổng giám đốc Lê Thị Bình không ít lần được vinh danh: 5 lần tôn vinh “Bông hồng vàng” - Doanh nhân xuất sắc, Bảng vàng "Trái tim nhân ái tỏa sáng" do Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam trao tặng… cùng hàng trăm bằng khen đến từ Bộ Y tế, Hội Chữ thập đỏ, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam…
Hồng Nhung
" alt="CEO Tâm Bình" />
- ·Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
- ·Bạn thân khó chịu khi tôi đòi nợ 10 triệu suốt 5 năm
- ·Doanh số sedan cỡ C tiếp tục lập đỉnh
- ·Ớn lạnh khám phá đảo 'ma ám' bị bỏ hoang hàng thập kỷ ở Italia
- ·Nhận định, soi kèo Đồng Nai vs Trẻ TPHCM, 16h00 ngày 23/1: Tiếp tục chìm sâu
- ·Phát hiện mình là kẻ 'đổ vỏ', chàng trai khiến mẹ, vợ tương lai tái mặt
- ·Thiên đường săn mây ở Sìn Hồ
- ·Mì Janchi Guksu
- ·Nhận định, soi kèo Đồng Tháp vs Bình Phước, 16h00 ngày 24/1: Tin vào khách
- ·Bún sườn chua ấm nóng cho ngày đầu đông
- Tình yêu sét đánh
Từ nhỏ, cô gái Vũ Thị Thúy, thường gọi là Thúy Vũ (SN 1993) gắn bó với vườn điều, vườn cà phê và công việc nhà nông ở Đắk Lắk.
Thúy chưa bao giờ mơ đến một ngày sang nước ngoài sinh sống nhưng cuộc gặp với kỹ sư người Phần Lan đã thay đổi cuộc đời cô gái nghèo.
Vợ chồng Thúy yêu nhau sau 2 lần gặp gỡ. Cuối năm 2017, Thúy vào một app hẹn hò và nhận được lời kết bạn của Jyri Tapio (SN 1989). Khi trò chuyện cả hai đã cảm mến nhau. Họ quyết định gặp nhau ngoài đời thực. Sau đó một tuần, Jyri Tapio chính thức ngỏ lời yêu Thúy. Chàng trai 8X thổ lộ, anh đã độc thân 4 năm trước khi gặp cô.
Một năm yêu xa, Jyri Tapio thấy không thể sống thiếu cô bạn gái Việt Nam nên quyết định cầu hôn, để được sống cùng Thúy. Jyri Tapio đã mời cô sang thăm nhà mình. Thúy tâm sự với mẹ, bà ngần ngừ không muốn con đi vì sợ Thúy bị lừa như bao câu chuyện đau lòng đã xảy ra.
“Bố tôi mất sớm, cả đời mẹ tần tảo nuôi các con ăn học, chỉ mong có cuộc sống yên bình", Thúy chia sẻ.
Khi biết mẹ người yêu không đồng ý, Jyri Tapio về thăm mẹ Thúy, tìm cách thuyết phục bà.
Mẹ Thúy chứng kiến Jyri Tapio làm mọi điều vì con gái mình, mới bắt đầu mở lòng. Chuyến đi đầu tiên của Thúy sang Phần Lan kéo dài một tháng. "Gia đình Jyri Tapio rất thân thiện và Jyri Tapio là người chi trả toàn bộ chi phí cho chuyến đi này", Thúy nói.
Lễ đăng ký kết hôn của Thúy và Jyri Tapio. Sau đó, họ gắn bó với nhau bằng tờ giấy đăng ký kết hôn, dự định hè 2020 sẽ tổ chức hôn lễ nhưng dịch bệnh Covid-19 đã khiến kế hoạch phải trì hoãn.
Mỗi lần sinh con được ‘thưởng’ tiền
Vợ chồng Thúy sống riêng, cách nhà bố mẹ chồng 5km. Sau khi làm thủ tục nhập cư, cô tham gia khóa học tiếng Phần Lan miễn phí 3 năm do nhà nước tổ chức và được trợ cấp thêm 23 triệu đồng. Các cư dân nhập cư học tiếng xong sẽ được hỗ trợ học nghề mình thích.
Ngày mới nhập học, Jyri Tapio sợ vợ tủi thân nên xin cô giáo cho ngồi học cùng, đưa đón vợ sau khi tan học.
“Tôi mới học 4 tháng thì nghỉ sinh em bé. Giờ ở nhà chăm con, khi nào em bé được 1,5 tuổi tôi sẽ đi học tiếp”, Thúy nói.
Thúy hòa nhập với cuộc sống mới bên Phần Lan. Thời gian ở nhà chăm sóc con, Thúy ít ra ngoài nên gia đình chồng khuyên cô thử làm kênh Youtube khám phá cuộc sống Bắc Âu cho đỡ buồn. Từ ngày làm Youtube, Thúy quen và kết nối với mọi người nhiều hơn.
Cô gái Đắk Lắk chia sẻ thêm, tại Phần Lan có hệ thống chăm sóc, theo dõi sức khoẻ cho bà mẹ và trẻ em.
Nếu ai có thai sẽ gọi điện cho hệ thống để đặt lịch. Từ tuần thai thứ 8 trở đi sẽ bắt đầu lịch khám. Thai phụ sẽ được theo dõi, kiểm tra, xét nghiệm máu... 1 lần/tháng hoặc 2 lần/tháng, tùy vào tình trạng sức khỏe.
Mỗi người sẽ có một y tá chăm sóc, theo dõi suốt hành trình mang thai, sinh nở và chăm con trong 3 năm đầu đời. Tất cả đều được miễn phí.
Người mẹ bị trầm cảm hoặc có dấu hiệu trầm cảm thì y tá sẽ đến chăm sóc em bé 3 lần/tuần, để mẹ có thời gian hồi phục sức khỏe sau sinh, lấy lại tinh thần. Trường hợp y tá, bác sĩ khiến bệnh nhân không hài lòng, người đó có thể làm đơn đổi người khác.
Ngoài chế độ sinh đẻ miễn phí, các bà mẹ mang thai sẽ được Chính phủ hỗ trợ tiền chi tiêu hàng tháng, như Thúy, được hỗ trợ khoảng 16 triệu/tháng.
Khi sinh nở, Thúy được chồng hỗ trợ việc chăm con. Chính phủ Phần Lan còn có chính sách khuyến khích sinh đẻ. Phụ nữ sinh càng nhiều con, càng nhận được nhiều tiền.
“Trong 17 năm, gia đình sinh con đầu sẽ nhận 540 triệu, con thứ hai nhận 598 triệu, đứa thứ ba nhận 765 triệu, con thứ tư nhận 932 triệu và con thứ năm nhận hơn 1 tỷ. Ước tính, gia đình nào sinh 5 con sẽ nhận gần 4 tỷ đồng”, Thúy giải thích.
Mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu của Thúy khá tốt. Mặc dù người cao tuổi Phần Lan ít giao tiếp bằng tiếng Anh, chủ yếu nói bằng ngôn ngữ của họ nhưng mẹ chồng luôn sử dụng tiếng Anh để Thúy hiểu.
“Mẹ chồng tôi là người tâm lý, bà đi đâu thấy gì hay, đẹp, dễ thương là mua cho con dâu. Việc gì liên quan đến em bé, bao giờ mẹ chồng cũng lịch sự hỏi: “Mẹ cho William ăn được không? Mẹ cho William đi chơi được không?...”, Thúy nhớ lại.
Thời điểm cô mới sinh em bé được 1 tháng, hai vợ chồng sang nhà ông bà nội chơi một tuần. Ông nội quý cháu nhưng không dám bế, chỉ quanh quẩn bên nôi của em bé.
“Ông giải thích, ở Phần Lan muốn bế em bé, phải xin phép người mẹ nhưng ông sợ phiền con dâu nên không dám bế nhiều. Tôi cảm động, bảo ông có thể bế cháu lúc nào thích. Từ đó, ông bế William liên tục, cháu ngủ mới đặt xuống”, Thúy vui vẻ kể.
Trái ngọt hôn nhân của vợ chồng Thúy là bé William. Thúy khẳng định, chưa bao giờ cô nuối tiếc khi theo chồng sang đây. Cuộc sống hôn nhân của cô khá ngọt ngào. Buổi sáng, Jyri Tapio thường dậy sớm cho con ăn để Thúy được ngủ thêm. Khi nào đến giờ đi làm, anh mới bế bé vào và đánh thức vợ.
“Chồng tôi không có thói quen tụ tập bạn bè vì anh không thích để vợ một mình. Mỗi mùa hè, anh đưa 2 mẹ con đi nghỉ dưỡng 2 tuần. Cả nhà cùng chèo thuyền, câu cá, bơi để thư giãn”, Thúy cho hay.
Chuyện tình của chàng trai Thái Nguyên và người phụ nữ hơn 11 tuổi
Vượt qua định kiến, Giáp Nhật kết hôn với người phụ nữ hơn mình 11 tuổi và gây dựng được cơ ngơi khang trang.
" alt="Chuyện tình 'sét đánh' của cô gái Đắk Lắk, sang Phần Lan làm dâu" /> Thấy cô con gái rượu khóc vì hoảng sợ sau khi suýt bị ngã do anh ngáng chân, chồng tôi đã xông vào tát vào má và mắng con trai. Hai hàng nước mắt của thằng bé cứ thế chảy ra, nó lén nhìn bố mong một sự động viên khuyên nhủ; rồi chợt ngẩng lên đầy hy vọng khi nghe thấy tiếng cửa mở và giọng mẹ gọi như mọi ngày "Mẹ đã về rồi các con ơi"; như được giải tỏa sự tủi thân đang bị kìm nén, thằng bé khóc òa, chạy ra ôm mẹ.
Bản thân tôi rất dị ứng với việc dùng cái tát để dạy con nên giận chồng vô cùng và đã có một cuộc tranh luận gay gắt với anh ấy trong việc dùng vũ lực để dạy con.
Sau đó anh ấy cũng đã nhận ra và trò chuyện, phân tích cho con trai vì sao không nên làm vậy, cũng xin lỗi con vì đã tát con; bản thân anh ấy cũng rất hối hận và suy nghĩ mất mấy ngày vì đã đánh con vào mặt.
Truyền thông Trung Quốc đã từng đưa tin về trường hợp một bé gái tên Linh Linh, 8 tuổi, do vừa xem tivi vừa học nên đã làm sai rất nhiều bài tập về nhà. Việc này khiến người mẹ vô cùng tức giận và tát một cái rất mạnh vào sau gáy Linh Linh.
Linh Linh sau đó khóc rất nhiều. Để vỗ về, người mẹ đưa cho Linh Linh một túi đồ ăn vặt. Linh Linh nín khóc và ăn vặt bình thường nhưng người mẹ chẳng ngờ rằng một lúc sau bi kịch đã xảy ra.
Linh Linh bắt đầu chóng mặt, buồn nôn và được gia đình đưa đi cấp cứu nhưng tất cả đã quá muộn.
Bác sĩ phụ trách ca cấp cứu giải thích: Bản thân não của trẻ rất dễ bị tổn thương, đặc biệt là khi chịu những tác động khiến não bị rung lắc mạnh. Cái tát của người mẹ khiến cháu bé bị vỡ mạch máu não. Dù "cái tát" không phải là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tử vong nhưng chính là yếu tố kích hoạt.
Người mẹ này không bao giờ ngờ rằng thói quen dạy con đó lại có thể giết chết con mình, tuy nhiên không ít bậc cha mẹ như cô thường mắc phải sai lầm đó.
Hay trường hợp cậu bé tên Zhang tới từ thành phố Vũ Hán, Trung Quốc đã nhảy từ tầng cao trên một tòa nhà của trường và tử vong sau khi bị mẹ tát.
Được biết, Zhang là học sinh lớp 9 ở Trường Trung học số 1, khu vực Jiangxia. Hôm đó, mẹ cậu được mời lên gặp hiệu trưởng vì cậu bị bắt gặp chơi bài ở trường. Sau đó, camera an ninh đặt ở hành lang cho thấy, bà mẹ ra khỏi phòng họp và tát con trai 2 cái vào mặt, rồi bỏ về nhà.
Zhang đứng im lặng ở hành lang trong vòng 3 phút. Sau đó, cậu leo lên lan can tầng 5 và nhảy xuống đất. Những học sinh đi qua lại hành lang đã cố gắng ngăn cậu lại nhưng không kịp.
Mới đây nhất, một ông bố sống tại huyện Phúc Điền, thành phố Thâm Quyến, Trung Quốc được phen sợ hết hồn vì sự nóng nảy của mình. Khi đang kèm con học, vì quá bực nên anh Trần đã vung tay tát con trai một cái mạnh. Cú tát khiến cậu bé lảo đảo, một bên tai không nghe thấy gì. Ngay lập tức, cậu bé được đưa đến bệnh viện Nhi Thâm Quyến, khoa Tai - Mũi - Họng.
Tại đây, bác sĩ dùng ống soi tai và thấy một lỗ thủng ở màng nhĩ, gây chảy máu tai. Sau một tháng theo dõi, rất may màng nhĩ của cậu bé đã tự lành. Câu chuyện sau đó được bác sĩ chia sẻ với phóng viên. Vị bác sĩ điều trị cho con anh Trần cũng cho biết, hàng năm có vài vụ trẻ bị bố mẹ gây tai nạn làm thủng màng nhĩ và phải điều trị.
Với tôi cái tát, hay nói rộng hơn là dùng bạo lực với con trẻ thể hiện sự bất lực của bố mẹ trong việc dạy dỗ con, khi không thể dùng từ ngữ để giải thích, khuyên nhủ rằng con đang sai ở chỗ nào, vì sao không nên làm như vậy…
Ngoài ra, nó còn thể hiện sự yếu kém trong việc kìm nén cảm xúc của bản thân, bạn giận giữ nên bạn trút nó sang đứa con còn non nớt cần sự chỉ bảo, hướng dẫn của cha mẹ. Đánh con cũng là bạn đang dạy con cách giải quyết vấn đề bằng bạo lực khi cảm thấy tức giận và bực tức.
Thử nghĩ xem, ở môi trường công sở ắt hẳn bạn đã từng có rất nhiều chuyện bực mình với đồng nghiệp; hay trong môi trường làm ăn, giao tiếp ngoài xã hội cũng vậy. Tất nhiên, bạn sẽ luôn phải nhẫn nhịn, nuốt giận vào trong chứ không thể đánh "đối tượng" khiến mình điên tiết được. Vậy tại sao khi cáu giận con, bạn không thể "nhịn" chúng như nhịn người ngoài, mà lại trút giận lên đứa con bé bỏng đáng yêu không có khả năng chống đỡ và phản kháng lại mình?
Đừng để xảy ra "sự đã rồi" mới ân hận tiếc nuối!
Bạn đã bao giờ tát/đánh con mà sau đó cảm thấy ân hận, day dứt chưa? Bạn có đồng tình với nội dung bài viết trên không? Hãy gửi ý kiến của mình vào khung bình luận bên dưới nhé!
" alt="Dạy con bằng roi vọt: Sự ngụy biện của bậc cha mẹ kém cỏi!" />- " alt="Tỉnh nào tên sông nhưng địa hình toàn núi?" />
- "Một CLB đã đến gặp tôi để ký hợp đồng với Lamine với giá 270 triệu USD và tôi đã nói không", Chủ tịch Barca, Joan Laporta nói trên kênh Barca TVhôm qua 17/10. "Chúng tôi biết mình đang làm gì trên thị trường chuyển nhượng. Chúng tôi muốn giữ lại những người giỏi nhất và những người muốn ở lại".
Laporta không tiết lộ danh tính của CLB muốn mua Yamal. Nhưng báo chí Tây Ban Nha từng đồn đoán đó có thể là PSG. Hiện, kỷ lục chuyển nhượng thế giới vẫn thuộc về vụ PSG mua đứt Neymar từ Barca năm 2017 với giá 263 triệu USD.
- ·Nhận định, soi kèo Famalicao vs Estrela, 22h30 ngày 25/1: Đạp đáy vươn lên
- ·Bầu cử tổng thống Mỹ 2024: Bà Harris dẫn trước ông Trump ở các bang chiến trường
- ·Tôi muốn ly hôn vì sợ sống với mẹ chồng
- ·Lợi ích của thực phẩm giàu vitamin C với người tiểu đường
- ·Soi kèo góc Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
- ·Cách làm thiệp Giáng sinh handmade đơn giản, độc đáo 2020
- ·Khai mạc LPBank V
- ·Tùng Lâm ra album mới: Thăng hoa cùng 'Gọi em...'
- ·Soi kèo góc Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1
- ·Người cha đi học đại học ở tuổi 36 để chấm dứt vòng luẩn quẩn của cái nghèo