您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Chưa có bằng tốt nghiệp cấp 3 có được cấp bằng cử nhân, tiến sĩ?
NEWS2025-02-01 21:26:10【Bóng đá】4人已围观
简介Trường hợp ông Vương Tấn Việt (tức Thượng tọa Thích Chân Quang) không có tên trong danh sách cấp bằnkết quả c1 đêm quakết quả c1 đêm qua、、
Trường hợp ông Vương Tấn Việt (tức Thượng tọa Thích Chân Quang) không có tên trong danh sách cấp bằng tốt nghiệp cấp 3 nhưng được cấp bằng cử nhân và tiến sĩ gây xôn xao dư luận. Vậy,ưacóbằngtốtnghiệpcấpcóđượccấpbằngcửnhântiếnsĩkết quả c1 đêm qua những trường hợp chưa có bằng tốt nghiệp cấp 3 liệu có được cấp bằng cử nhân, tiến sĩ?
Theo quy chế tuyển sinh đại học, đối tượng và điều kiện tham gia tuyển sinh đại học là người đã được công nhận tốt nghiệp THPT của Việt Nam hoặc có bằng tốt nghiệp của nước ngoài được công nhận trình độ tương đương.
Ngoài ra, những người đã có bằng tốt nghiệp trung cấp ngành nghề thuộc cùng nhóm ngành dự tuyển và đã hoàn thành đủ yêu cầu khối lượng kiến thức văn hóa cấp THPT theo quy định của pháp luật cũng được tham gia dự tuyển.
Như vậy, trường hợp học sinh chưa hoàn thành chương trình học phổ thông, chưa có bằng tốt nghiệp cấp 3 sẽ không đủ điều kiện tham gia xét tuyển vào các trường đại học và cao đẳng.
Với những trường hợp chưa có bằng cấp 3 nhưng lại được cấp bằng cử nhân, tiến sĩ sẽ xử lý theo quy định. Cụ thể, tại khoản 3, điều 20, thông tư 08/2021/TT-BGDĐTban hành quy chế đào tạo trình độ đại học quy định: “Người học sử dụng hồ sơ, văn bằng, chứng chỉ giả làm điều kiện trúng tuyển hoặc điều kiện tốt nghiệp sẽ bị buộc thôi học; văn bằng tốt nghiệp nếu đã được cấp sẽ bị thu hồi, hủy bỏ”.
Đối với bằng tiến sĩ, theo khoản 5, điều 21, thông tư 18/2021/TT-BGDĐTban hành quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ quy định: “Nếu nghiên cứu sinh đã được cấp bằng tiến sĩ, việc thu hồi bằng được thực hiện theo quy định hiện hành và trong trường hợp hồ sơ quá trình đào tạo được xác nhận có vi phạm, sai sót nghiêm trọng dẫn đến người được cấp bằng không còn bảo đảm đáp ứng đủ điều kiện dự tuyển, công nhận nghiên cứu sinh và duy trì các điều kiện bảo đảm chất lượng trong quá trình học tập và nghiên cứu tại cơ sở đào tạo”.
Về trách nhiệm thu hồi, hủy bỏ văn bằng, chứng chỉ, tại điều 25, thông tư 21/2019/TT-BGDĐTQuy chế quản lý văn bằng và chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân, trách nhiệm này thuộc về cơ quan có thẩm quyền cấp văn bằng, chứng chỉ.
Cụ thể, bằng tốt nghiệp THPT do giám đốc Sở GD-ĐT cấp; văn bằng giáo dục đại học do giám đốc đại học, hiệu trưởng trường đại học, giám đốc học viện, viện trưởng viện nghiên cứu khoa học được phép đào tạo và cấp văn bằng ở trình độ tương ứng cấp.
Trường hợp cơ quan có thẩm quyền cấp văn bằng, chứng chỉ đã sáp nhập, chia, tách, giải thể thì cơ quan có thẩm quyền thu hồi, hủy bỏ văn bằng, chứng chỉ là cơ quan đang quản lý sổ gốc cấp văn bằng, chứng chỉ.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT quyết định việc thu hồi, hủy bỏ văn bằng, chứng chỉ hoặc yêu cầu cơ quan có thẩm quyền thu hồi, hủy bỏ văn bằng, chứng chỉ trong các trường hợp khác.
Trước đó, như VietNamNet đã đưa tin, Sở GD-ĐT TPHCM đã có công văn gửi Ban Tôn giáo Chính phủ về việc xác minh văn bằng tốt nghiệp cấp 3 bổ túc văn hóa của ông Vương Tấn Việt (thượng tọa Thích Chân Quang). Lãnh đạo Sở GD-ĐT TPHCM khẳng định, ông Vương Tấn Việt không có tên trong danh sách dự thi và bảng tên ghi điểm tốt nghiệp bổ túc văn hoá cấp 3.
Với trường hợp của ông Vương Tấn Việt, Bộ GD-ĐT đang tiến hành rà soát, kiểm tra, xác minh làm rõ thông tin.
Về nghi vấn bằng tốt nghiệp cấp ba bổ túc văn hóa của ông Vương Tấn Việt, theo Bộ GD-ĐT, hiện nay, dư luận đang căn cứ vào văn bản của Sở GD-ĐT TPHCM trả lời Ban Tôn giáo Chính phủ để cho rằng ông Vương Tấn Việt không có bằng tốt nghiệp cấp ba bổ túc văn hóa hoặc chưa tốt nghiệp cấp ba.
Tuy nhiên, điểm trọng yếu cần làm rõ là liệu thông tin văn bằng Sở GD-ĐT TPHCM đã xác minh có đúng là thông tin trên văn bằng của ông Vương Tấn Việt sở hữu hay không.
“Bộ GD-ĐT đã bước đầu xác minh được nghi vấn về giá trị của tấm bằng này là có căn cứ. Bộ GD-ĐT vẫn cần tiếp tục phối hợp với cơ quan chức năng và cơ quan an ninh để điều tra, làm rõ hơn những thông tin quan trọng khác.
Cụ thể, xác minh đó có đúng là văn bằng của ông Vương Tấn Việt với các thông tin như vậy hay không. Nếu thông tin văn bằng nói trên không trùng với thông tin văn bằng do ông Vương Tấn Việt sở hữu, cần tiếp tục làm rõ theo các kênh khác”, đại diện Bộ GD-ĐT nói.
Trường ĐH Hà Nội không còn lưu bằng tốt nghiệp cấp 3 của ông Vương Tấn Việt
Đại diện Trường ĐH Hà Nội cho biết hiện trường không còn lưu hồ sơ tuyển sinh, trong đó có bằng tốt nghiệp cấp 3, của ông Vương Tấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang).很赞哦!(84)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1
- Món nấm xào đơn giản dễ làm
- Chàng trai H’Mông từ bồi bàn thành ông chủ, chinh phục khách Tây
- Yamal được định giá cao nhất lứa U21
- Nhận định, soi kèo Lecce vs Inter Milan, 0h00 ngày 27/1: Chiến thắng nhọc nhằn
- Cánh tay robot nhận diện hình ảnh bằng AI giá 1 triệu đồng của sinh viên
- HLV Barca: 'Yamal không cần nghỉ ngơi'
- Quyết định trong di chúc của mẹ chồng làm gia đình tôi chao đảo
- Nhận định, soi kèo Punjab vs Jamshedpur, 21h00 ngày 28/1: Khó cho khách
- Biến tấu món thịt ba chỉ luộc rim ngon khó cưỡng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al
- Bộ Nội vụ Anh hồi đầu tháng cho biết sẽ rà soát các chương trình visa làm việc sau tốt nghiệp của du học sinh (Graduate Route). Hiện, loại visa này cho phép sinh viên quốc tế ở lại làm việc 2-3 năm.
Ngoài ra, sinh viên quốc tế phải kiếm được 38.700 bảng (hơn 49.000 USD), thay vì 26.200 để xin visa lao động tay nghề cao (được ở lại 5 năm), bắt đầu từ mùa xuân 2024. Hồi tháng 5, nước này đã hạn chế du học sinh đưa người thân nhập cảnh và không cho phép chuyển từ visa sinh viên sang visa làm việc trước khi tốt nghiệp.
Australia hôm 11/12 cũng công bố chiến lược nhập cư mới. Theo đó, từ đầu năm tới, visa làm việc sau tốt nghiệp cho sinh viên quốc tế (visa 485) chỉ còn 2-3 năm, thay vì 2-6 năm như chính sách hồi tháng 7. Ngoài ra, độ tuổi để xin thị thực này giảm từ 50 xuống còn dưới 35 tuổi.
Các chính sách được đưa ra nhằm giảm số người nhập cư ròng, trong bối cảnh sinh viên quốc tế đến Australia, Anh sau đại dịch Covid-19 tăng kỷ lục.
Đây là hai trong 6 điểm du học được người Việt chuộng nhất. Bộ Giáo dục Australia cho biết gần 29.700 sinh viên Việt đang ở nước này, đứng thứ 6 về số sinh viên quốc tế. Còn ở Anh có khoảng 12.000 du học sinh, theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2020.
Các quy định mới nhằm giảm nhập cư và nâng cao chất lượng giáo dục đại học, có thể khiến việc xin giấy phép du học Anh và Australia khó khăn hơn, du học sinh cũng giảm thời gian trải nghiệm và cơ hội định cư sau tốt nghiệp.
- Vợ chồng tôi cưới nhau hơn 10 năm. Cuộc sống không giàu có nhưng ổn định. Tôi làm công việc nghiên cứu khoa học, cô ấy làm kế toán.
Biết tính mình hơi khô khan, vợ lại là người ưa lãng mạn nên quá trình chung sống, tôi cũng cố gắng tạo ra những khoảnh khắc ý nghĩa tặng vợ, cho tình yêu được thăng hoa.
Ảnh: B.N Hôn nhân có những lúc mâu thuẫn, bát đũa xô. Tuy vậy, tôi thường chủ động làm hòa.
Công việc của tôi khá bận, nhiều hôm phải ở phòng thí nghiệm đến 9 - 10h tối mới về. Do bận như vậy nên cuối tuần tôi thường dành thời gian cho gia đình.
Chuyện đời sống “riêng tư” tôi tự nhận mình là người phong độ, tinh tế, chưa bao giờ khiến vợ phải phàn nàn.
Ngày xưa, so với những chàng trai đến tỏ tình vợ, tôi là người có ngoại hình nổi bật nhất, học ở nước ngoài về nên càng chiếm được ưu thế. Bố mẹ vợ khi ấy còn ủng hộ, tác thành cho tôi.
Mọi thứ êm đềm trôi qua cho đến ngày vợ tôi thay lòng, đổi dạ. Trái tim và trí óc cô ấy dành cho người đàn ông khác, thua kém tôi về mọi mặt.
Tình địch của tôi là Tú - bán thịt lợn sạch. Tú hay giao thịt đến nhà, thân thiết với cả hai vợ chồng tôi.
Tôi không biết hai người nảy sinh tình ý từ lúc nào mà vợ tôi nằng nặc đòi ly hôn, để lại hai con cho chồng nuôi dưỡng. Cô ấy muốn dọn đến chung sống với Tú.
Vợ tôi nói, Tú mới là tình yêu đích thực mình tìm kiếm. “Không hiểu sao ngày xưa em lại lấy anh. Ở bên anh, em không có cảm xúc gì, khô khan như khúc gỗ. Tú mới mang lại cho em sự ấm áp”.
Mỗi lời nói của vợ như mũi dao đâm thấu tim. Tôi uất hận thì ít mà bàng hoàng, đau đớn thì nhiều. Bao nhiêu năm ở bên nhau, xây đắp tổ ấm, chưa bao giờ tôi nghĩ đến cảnh chia ly.
Tú mới học hết cấp II, làm lao động chân tay, ăn nói bỗ bã. Mặt anh ta lúc nào cũng bóng nhẫy mồ hôi, quần áo mặc luộm thuộm. Tại sao người yêu cái đẹp, kỹ tính như vợ tôi lại phải lòng Tú?
Tôi tìm cách níu kéo, cho các con có gia đình đầy đủ. Hơn nữa, tôi vẫn còn yêu vợ rất nhiều. Tôi hi vọng, vợ chỉ bị say nắng và khi cơn say qua đi, cô ấy sẽ quay về bên ba bố con.
Thế nhưng, mọi nỗ lực của tôi bằng số 0, cô ấy quyết dứt tình ra đi. Hai đứa nhỏ khóc lóc gào thét, mẹ chúng vẫn dửng dưng.
Tôi xin nghỉ phép năm, chăm sóc các con. Những ngày thiếu vắng bàn tay phụ nữ, tôi thấy lúng túng và mệt mỏi.
Hàng trăm công việc không tên. Sáng tôi dậy từ 5h, chuẩn bị quần áo, nấu nướng cho lũ trẻ. Bảy giờ, ba bố con vội vàng rời nhà đến trường.
Sau đó, tôi về dọn dẹp nhà cửa, đi chợ… Năm giờ chiều phóng xe thật nhanh đến đón con. Hôm nào tôi cũng quay cuồng, 12h đêm mới được ngả lưng.
Ngày xưa, mỗi lần vợ kêu mệt mỏi, nhờ chồng hỗ trợ, tôi vẫn nói với vợ: “Mấy việc vặt em cũng kêu ca". Cô ấy nghe xong lại lủi thủi tự đi làm.
Mười ngày, tôi trông thảm hại, râu ria không cạo, quần áo nhàu nhĩ. Trước đây, vợ luôn chuẩn bị trang phục tươm tất cho chồng, tiễn tôi đi làm. Tối về, nhà cửa đã tinh tươm, tôi chỉ việc tắm rửa, ăn uống rồi nghỉ ngơi.
Tôi chợt nhận ra, không phải tự nhiên mà nhà cửa sạch sẽ, không tự nhiên con cái ngoan ngoãn, việc nhà cũng không hề đơn giản…
Một ngày có 24 tiếng nhưng vợ tôi phải gồng mình gấp nhiều lần mới có thể chu toàn gia đình.
Có lẽ sự vô tâm của tôi khiến vợ nguội lạnh tình cảm. Tú đã xuất hiện trong lúc cô ấy yếu đuối, buồn bã.
Tôi thực sự ân hận. Giờ tôi phải làm gì để vợ quay lại bên gia đình?
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Mê đắm tình trẻ, vợ tôi muốn bỏ chồng
Vợ tôi muốn bỏ chồng con, đến chung sống với đồng nghiệp kém 8 tuổi.
">Chồng đẹp trai, phong độ vợ vẫn ngoại tình với anh bán thịt lợn
Sự chênh lệch về thời gian giữa Trái Đất và Mặt Trăng rất quan trọng đối với các sứ mệnh không gian yêu cầu độ chính xác cao (Ảnh: Getty).
Sử dụng thuyết tương đối rộng của Einstein, các nhà vật lý phát hiện ra rằng, thời gian trên Mặt Trăng chạy nhanh hơn 56 micro giây so với Trái Đất. Điều đó có nghĩa là, trung bình cứ 100.000 ngày (tương đương 274 năm), một người sống trên Mặt Trăng sẽ già hơn 5,6 giây so với người sống trên Trái Đất.
Theo nhà vật lý lý thuyết Bijunath Patla, Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia (NIST) tại Mỹ, sở dĩ xảy ra điều này là bởi chuyển động của Mặt Trăng so với chuyển động của chúng ta khiến đồng hồ chạy chậm hơn so với tiêu chuẩn của Trái Đất.
Tuy nhiên, lực hấp dẫn thấp hơn của Mặt Trăng khiến đồng hồ chạy nhanh hơn. "Đây là 2 hiệu ứng xung khắc, và kết quả là sự chênh lệch khoảng 56 micro giây mỗi ngày", Patla cho biết.
Mặc dù sự khác biệt 56 micro giây là vô cùng nhỏ theo tiêu chuẩn của con người, nhưng nó lại rất quan trọng đối với các sứ mệnh không gian yêu cầu độ chính xác cao, cũng như đảm bảo liên lạc giữa Trái Đất và Mặt Trăng.
"Khi nói đến điều hướng, sự chậm trễ 56 micro giây trong một ngày giữa một chiếc đồng hồ ở Mặt Trăng và một chiếc trên Trái Đất là một sự khác biệt lớn", Cheryl Gramling, kỹ sư hệ thống tại NASA chia sẻ.
Sẽ còn mất nhiều năm hoặc nhiều thập kỷ trước khi Mặt Trăng có đủ người và robot để cần đến mức độ chính xác của phép đo này. Dẫu vậy, các nhà khoa học và kỹ sư đã sớm nhận ra tầm quan trọng của việc thiết lập một khung giờ chuẩn của Mặt Trăng.
Được biết, khả năng định vị chính xác tại thời điểm hiện nay dựa vào việc đồng bộ hóa thời gian, bao gồm sự kết hợp sử dụng sóng vô tuyến, truyền đi với tốc độ ánh sáng.
Gramling lưu ý rằng ánh sáng truyền đi với quãng đường 30 cm trong 1 nano giây (0,001 micro giây). Đây là khoảng thời gian cực ngắn theo tiêu chuẩn của con người.
Do đó, nếu không tính đến sự khác biệt 56 micro giây, chúng ta hoàn toàn có khả năng gây ra lỗi định vị lên tới 17 km mỗi ngày.
">Thời gian trên Mặt Trăng trôi qua nhanh hơn ở Trái Đất
Nhận định, soi kèo Prachuap vs Chiangrai United, 18h00 ngày 26/1: Thất vọng cửa dưới
Ảnh: L.G Tôi và chồng kết hôn được 4 năm. Vì sức khỏe yếu nên từ khi mang thai và sinh đôi con trai, tôi ở nhà chăm sóc con cái, lo nội trợ. Kinh tế gia đình phụ thuộc hoàn toàn vào chồng.
Nhà chồng tôi khá giả nên bố mẹ thường hỗ trợ chúng tôi về kinh tế. Nhưng cũng vì thế, họ coi thường tôi ra mặt. Mẹ chồng lúc nào cũng nói, chồng tôi ăn phải "bùa mê thuốc lú" nên mới lấy một cô gái quê mùa, kém sắc, kém tài và kém cả sức khỏe như tôi.
Thấy tôi không được nhà chồng coi trọng, mẹ đẻ khuyên tôi nên lo cho bản thân, học thêm kiến thức để có thể tự kiếm tiền.
Hai năm vừa qua, vì 2 con còn nhỏ nên tôi chưa thể đi học, đi làm. Tuy vậy, tôi vẫn giấu chồng tập tành kiếm tiền online. Số tiền kiếm được, tôi nghe lời mẹ đẻ, cứ 2 tháng lại mua 1 chỉ vàng. Để chồng không phát hiện ra, tôi bỏ vàng vào trong ruột gối cũ, vứt sâu trong góc tủ.
Chồng tôi ít khi làm việc nhà, càng hiếm khi thu dọn đồ đạc cũ nên chiếc gối vẫn luôn an toàn.
Đợt vừa rồi, tôi và các con về quê ngoại. Chuyến đi kéo dài 1 tuần nên chồng tôi nhờ mẹ đến nấu cơm, dọn nhà cho anh. Sau đó, có lẽ vì cao hứng, bà thu dọn tất cả những đồ đạc cũ và những đồ bà cho là không cần thiết trong nhà tôi rồi ném ra thùng rác.Chiếc tủ đựng chăn gối của vợ chồng tôi được bà thu dọn gọn gàng. Nhưng cũng vì thế mà chiếc gối cũ bị ném đi không thương tiếc.
Về đến nhà, không thấy nó, tôi bị hoảng loạn nên gào lên, khóc lóc rồi thẫn thờ như người mất hồn.Chồng tôi thấy thái độ khác lạ đó còn trách móc. Anh bảo, mẹ đã mất công dọn dẹp nhà cửa, tôi không cảm kích còn tỏ vẻ không vui. Như vậy là phụ công bà. Anh còn bảo, sau này tôi phải học mẹ cách sắp xếp đồ đạc cho khoa học hơn. Căn nhà của hai vợ chồng vốn không rộng rãi nên mấy đồ cũ nát phải thường xuyên loại bỏ...
Những lời nói của anh càng khiến lòng dạ tôi như có kiến bò. Tôi không biết có nên nói với chồng và hỏi thẳng mẹ chồng về số vàng trong chiếc gối cũ đó không?Biết đâu trước khi vứt đi, bà đã kiểm tra và phát hiện ra nhưng không cho chồng tôi biết? Hoặc bà đã nói với chồng nhưng chồng tôi đang thử lòng tôi, xem tôi có thật thà khai nhận hay không?
Trường hợp bà và chồng tôi không tìm ra số vàng đó thì khi tôi hỏi, họ biết chuyện sẽ nghĩ xấu về tôi. Cả nhà chồng sẽ bảo, tôi không đóng góp kinh tế cho gia đình mà lại âm thầm tích trữ "quỹ đen". Như vậy, tôi sẽ càng mất điểm với gia đình chồng.
Tôi nên làm gì lúc này, mong mọi người cho tôi lời khuyên.'Nếu em sống vì hiện tại đã không có ngày mai đầy hối tiếc'
Tôi ngoại tình. Chỉ cần dữ kiện này thôi tôi đã nhận đủ gạch đá để xây nhà. Tôi biết tôi sai hoàn toàn khi tự mình phá hỏng cuộc hôn nhân gần 10 năm. Nhưng...
">Hành động của mẹ chồng khiến nàng dâu hoảng loạn ngày cuối năm
Chánh Tín khi chưa gặp tai nạn. Lúc đó, dù học về xây dựng nhưng Tín nhận ra mình thích kinh doanh. Anh quyết định trích số tiền kiếm được từ công việc làm thêm để học các khoá học về kinh doanh, marketing. Thời điểm năm 2009 là lúc anh thực sự có sự bứt phá về thu nhập nhờ nhiều công việc khác nhau.
Tín đi đến một quyết định bước ngoặt: bảo lưu kết quả đại học để cùng gây dựng lại một doanh nghiệp công nghệ đang trên bờ vực phá sản.
Công ty chuyên buôn bán điện thoại, máy tính - những sản phẩm mà vào thời điểm đó nếu ai sở hữu đã được gọi là khá giả. Nhờ sự nhạy bén cộng với thị trường nhiều tiềm năng, công việc của Tín ngày một phát triển.
Lúc ấy, mỗi ngày anh chỉ ngủ 4-5 tiếng, lao vào làm việc như một cái máy. Bạn bè gọi anh là “cỗ máy kiếm tiền”, nhìn đâu cũng ra lợi nhuận. Khi bạn bè còn đang đi thực tập thì anh đã kiếm được thu nhập không nhỏ cho bản thân và tạo thu nhập cho người khác.
Nhưng khi trồng cây đã đến ngày ăn trái thì cuộc đời lại muốn thử thách anh nhiều hơn. Vào một đêm cuối tháng 10/2010, sau khi chở đồng nghiệp về nhà an toàn bằng xe máy, anh gặp tai nạn giao thông. Xe của anh va vào rào chắn ở môt đoạn đường đang thi công.
Lúc mở mắt tỉnh dậy trong bệnh viện, bạn anh đã có mặt bên giường bệnh. Nhưng cả hai đều nghĩ rằng anh chỉ bị xây xước nhẹ.
Cảm giác đầu tiên của Tín khi mở mắt là không cử động được cổ, không có cảm giác gì toàn bộ cơ thể, trừ 2 cánh tay. Rất nhanh sau đó, anh cảm thấy khó thở. Sau khi được thăm khám và chẩn đoán, anh nghe các bác sĩ nói: “Ca này phải chuyển lên Chợ Rẫy”. Lúc ấy, anh mới lờ mờ nhận ra rằng hậu quả của vụ tai nạn không đơn giản như anh nghĩ.
Lên đến Bệnh viện Chợ Rẫy, anh được đặt ống thở. Ban đầu, đau đớn khiến cơ thể anh không hợp tác. Chỉ đến khi nghe bác sĩ nói: “Cố lên, nếu không đặt được ống thở thì Tín không thể thở được”, anh mới nhận ra rằng mình không còn lựa chọn nào khác.
Thời điểm ấy, máy thở còn rất hiếm nên trong suốt 10 ngày đặt ống, người thân phải ngồi cạnh bóp bóng thở cho Tín 24/24. Mỗi người chỉ ngồi bóp bóng chừng 2 tiếng đồng hồ là đã mệt. Người thân, bạn bè đổ vào bệnh viện thay phiên nhau giúp anh duy trì sự sống.
Trong những ngày nguy kịch ấy, Tín đã tắt thở vài lần. Lần căng thẳng nhất, Tín vẫn nhớ, những hình ảnh trong cuộc đời anh từ khi còn nhỏ cứ lần lượt trôi qua trong tiềm thức như những thước phim. Khi “đoạn phim” kết thúc cũng là lúc Tín mở mắt choàng tỉnh. Tín nghe các bác sĩ đứng cạnh giường bệnh nói với nhau: “Qua cơn nguy kịch rồi”.
Phòng Tín nằm có 10 người được đưa vào thì 5 người được đắp mền đưa ra. Anh may mắn nằm trong số 5 người còn lại. Năm ấy, Tín mới 23 tuổi.
Tín và bạn bè trong bệnh viện. Hai mươi ngày sau đó, anh vẫn nằm bất động ở Bệnh viện Chợ Rẫy, thức ăn được đưa trực tiếp vào dạ dày, mũi miệng đầy ống và dây. Chỉ duy nhất đôi mắt anh là cử động được.
“Nhìn sang, tôi thấy mẹ đang gục trên giường. Tôi tự hỏi mình đang làm gì ở đây, tại sao lại là tôi và tại sao lại là lúc này”.
“Mẹ bảo tôi: ‘Con ráng lên, vài ngày nữa con sẽ khỏe lại. Công việc, cuộc sống đang đợi con ở phía trước”.
Năm ngày cuối, anh được tháo hết ống dẫn trên mặt, nhưng lúc này anh bị tắt tiếng, không thể nói được. Anh bắt đầu thấy sợ, sợ những ngày đã qua, sợ những ngày phía trước… Nhưng anh không dám khóc vì sợ bố mẹ và những người xung quanh buồn. Anh chỉ lặng lẽ khóc một mình khi đêm xuống.
Sau cơn nguy kịch, Tín được đưa qua Bệnh viện Phục hồi chức năng TP.HCM. Lúc này, anh lại nhen nhóm hi vọng mình sẽ khoẻ lại. Nhưng khi nghe bác sĩ nói “bệnh của em không tính bằng ngày tháng mà tính bằng năm”, Tín như chết lặng. “Nó còn đau còn hơn lúc tôi không thở được. Lúc ấy, tôi lại ước gì mình được trở lại Bệnh viện Chợ Rẫy và đi ra ngõ sau”.
Sau 2 tháng tập luyện không có chuyển biến gì, Tín được thông báo “em hết cơ hội rồi, cho em xuất viện về. Khi nào có thêm chuyển biến thì lại vào tập tiếp”.
Đúng 3 tháng sau tai nạn, Tín được nhìn thấy đường phố, được hoà mình vào dòng người đông đúc. Nhưng bỗng dưng Tín cảm thấy mình không còn thuộc về nó, không còn thuộc về không gian quanh mình.
Cái Tết đầu tiên trên xe lăn, anh ngồi nhìn mọi người đi chúc Tết. Bạn bè đến thăm anh nhiều, nghe mọi người nói chuyện, hẹn hò nhau, anh cười nói đó nhưng thấy trong lòng trống trải.
Khi chỉ còn một mình, anh ước gì mình có thể đứng bật dậy khỏi chiếc xe lăn. Anh cố hết sức để di chuyển cơ thể nhưng bất thành.
Không còn lựa chọn nào khác, anh dần học cách chấp nhận thực tại. Lúc này, anh phải về quê với bố mẹ, không còn thu nhập, lại đang nợ ngân hàng tiền vay sinh viên, tiền chữa bệnh cũng đã cạn kiệt.
Toàn bộ cơ thể của anh không cử động được, trừ hai cánh tay. Hai bàn tay của anh cũng mềm rũ, không làm chủ được các đầu ngón tay. Những ngày đầu, anh không biết mình sẽ làm gì, tương lai sẽ đi về đâu. Anh chỉ biết làm một việc duy nhất: Không bỏ cuộc.
Chánh Tín mô tả cách sử dụng máy tính bảng bằng đôi tay không cử động được.
Tận dụng hết những kiến thức đã được học và kinh nghiệm làm việc sau nhiều năm lăn lộn kinh doanh, anh chọn công việc mua bán điện thoại đúng lúc thị trường này đang sôi động.
Anh bắt đầu khi trong tay không có bất cứ đồng vốn nào. “Tôi liên hệ với đầu mối nhờ họ bỏ hàng, rồi chuyển sang cho người bán lẻ. Tôi bắt đầu kiếm được khoản chênh lệch. Cứ thế phát triển dần dần, đến cuối năm 2011, tôi nhờ một cậu em chỉ giúp cách dùng Facebook”.
Ngoài việc kinh doanh điện thoại, anh lên mạng bán đặc sản Bình Định. Công việc dần sáng sủa, anh bắt đầu có thu nhập, trả xong món nợ tiền vay sinh viên.
Không ít lần, bạn bè nói "sao không live stream bán hàng, nhiều người khuyết tật làm vậy được mua hàng nhiều lắm". Nhưng anh nhất mực giữ nguyên quan điểm, không bán hàng dựa vào lòng thương hại của người khác dành cho mình.
Những người theo dõi Facebook anh thời điểm đó gần như không biết anh là một người khuyết tật. Anh không chia sẻ bất hạnh của mình lên mạng xã hội. Anh để hình đại diện là một bức ảnh chụp nửa người đang ngồi trên ghế xe hơi, được bạn đưa đi chơi sau khi đã bị tai nạn nhưng ngoại hình trông vẫn còn rất "bảnh". Anh bảo, anh thích bức hình đó.
Nhưng một lần nữa cuộc đời lại thử thách anh. Một đêm năm 2012, nhà anh bị trộm vào lấy đi toàn bộ tài sản, gồm cả tủ điện thoại, máy tính, ví tiền… Tất cả trị giá 50 triệu đồng - có thể là số tiền không lớn với ai đó nhưng là cả gia tài với anh.
Hàng xóm nghe tin nhà anh mất trộm, tự gom góp tiền mua tặng anh cái laptop cũ để kiếm cơm. Anh xúc động và tự nhủ phải bước tiếp để không phụ lòng những người yêu thương mình.
Một lần nữa, anh lại bắt đầu từ vạch xuất phát. Nhưng lần này, anh tìm đến bạn bè để làm chung. Công việc tiến triển tốt đẹp cho đến năm 2014, một lần nữa cuộc đời lại chơi trò sinh tử với anh.
Một đêm tháng 10, anh thấy mệt, lên tiếng gọi mẹ. Lúc ấy khoảng 1h sáng, mẹ anh ra bật điện, thấy máu chảy khắp người anh, ướt hết cả chiếc đệm. Anh không biết chuyện gì xảy ra, chỉ có cảm giác là cái chết đang đến gần. Anh hốt hoảng nói: “Mẹ ơi, chẳng lẽ hôm nay con phải chết. Mẹ gọi taxi nhanh lên, con chưa muốn chết”.
Đến bệnh viện, các bác sĩ xác định anh bị hoại tử vùng mông vì ngồi làm việc quá nhiều. Phần bị hoại tử được cắt bỏ để cứu mạng anh. Anh mất 2 tháng nằm viện điều trị và mất thêm 2 năm nữa để vùng mông lành hẳn. Đó cũng là lúc anh hầu như không ngồi được nữa, mà phải nằm là chủ yếu.
Việc kinh doanh điện thoại bị gián đoạn. Anh lại mày mò tìm công việc khác phù hợp với tình trạng sức khoẻ của mình hơn. Anh chọn việc bán hàng qua mạng, cố gắng tạo nhiều nguồn thu nhập khác nhau để tự nuôi sống mình, trang trải tiền thuốc men.
Đến năm 2015, anh quyết định chuyển sang bán hàng tạp hoá. Ban đầu, mọi người ai cũng phản đối và không tin anh làm được một công việc đòi hỏi sự nhanh nhẹn này. Nhưng nói là làm, anh tìm nhà cung cấp để giao hàng tận nơi cho mình. Sau 1 tuần, anh đã có cửa hàng tạp hoá riêng mang tên Tín Nguyễn.
Cửa hàng của anh hoạt động không giống ai. Khách hàng đến với anh đều phải tự phục vụ - tự chọn món hàng mình cần, sau đó anh báo giá, tính tiền, rồi mọi người tự bỏ tiền vào hộp, tự lấy tiền thừa cho mình. Cứ thế, tính đến nay, tiệm tạp hoá của anh đã tồn tại được 5 năm.
Tiệm tạp hoá kết hợp bán điện thoại di động mang tên Tín Nguyễn. Tín trông coi tiệm tạp hoá "có một không hai" của mình. Khách tới mua tự lấy hàng, đặt tiền vào chiếc giỏ cạnh chủ tiệm. Mười năm kể từ ngày tai nạn xảy ra, từ một chàng trai đang hừng hực sức sống, Tín bỗng dưng trở thành một người tàn tật. Thân xác anh bị giam trong 4 bức tường, nhưng tinh thần anh đã vượt qua mọi rào cản. Anh kết nối với thế giới bên ngoài bằng mạng xã hội. Bây giờ, với anh, đằng sau mỗi rào cản của cuộc đời là những cách giải quyết thú vị.
Cách đây 4 tháng, Tín đã gói ghém hành lý từ Bình Định lên Sài Gòn sau 10 năm chỉ ngồi một chỗ trong căn nhà nhỏ của mình. Anh nghĩ, đã đến lúc mình cần một sự thay đổi.
Tín đang trên đường thực hiện ước mơ trở thành một diễn giả truyền cảm hứng. Bằng câu chuyện của mình, trước hết anh muốn truyền động lực sống cho những người có hoàn cảnh giống như anh, sau nữa là cho những người đang gặp khó khăn trong cuộc sống.
Kế hoạch viết một cuốn sách kể về câu chuyện cuộc đời mình cũng sẽ sớm được Tín hoàn thành trong thời gian tới.
“Tôi đã nếm trải đủ thứ mùi vị trong cuộc sống. Đắng cay có, hạnh phúc có, vui buồn có. Tôi học được thêm nhiều bài học trong cuộc sống. Tôi tận dụng triệt để những gì mình đang có và chưa bao giờ đầu hàng số phận”.
Tín chia sẻ, anh chưa thể thành công như ước nguyện của mình, nhưng anh tự hào vì những gì mình đã, đang và sẽ làm.
Chánh Tín trong một buổi chia sẻ câu chuyện của mình đến với mọi người. Cô gái một chân tốt nghiệp bằng giỏi, tự tin mình đẹp theo cách riêng
Mất một chân vì tai nạn ngày nhỏ, cô gái có cái tên rất buồn quyết không oán trách số phận. Thay vào đó, em sống tích cực và vui vẻ mỗi ngày.
">Người đàn ông tắt thở, sống lại và tiệm tạp hóa đặc biệt ở Bình Định
Nhiều người thắc mắc rằng, tại sao món sườn xào chua ngọt mình làm chẳng bao giờ ngon như ngoài quán. Đó có thể là do bước pha nước sốt không chuẩn, nên vị món ăn sẽ rất khác nhau. Sau đây là tỷ lệ pha nước sốt được nhiều bà nội trợ Trung Quốc thuộc lòng: “1 thìa rượu nấu ăn, 2 thìa nước tương, 3 thìa đường, 4 thìa dấm”.
Nguyên liệu:
550 gam sườn, 3 lát gừng, 1 thìa rượu nấu chua ngọt, 2 thìa nước tương, 3 thìa đường, 4 thìa dấm, lượng dầu ăn vừa phải.
Cách thực hiện:
Chặt sườn thành từng khúc, cho vào nước lạnh, đun sôi để loại bỏ bớt tiết đông và chất bẩn trong sườn. Không cần chần quá lâu, sườn chuyển sang màu trắng, vớt ra rửa sạch lại lần nữa.
Trộn 4 loại gia vị làm nước sốt lại với nhau.
Cho một lượng dầu vừa đủ vào nồi, đổ sườn và gừng thái sợi vào xào, lưu ý không xào quá lâu, nếu không thịt sẽ bị dai.
Đổ nước sốt chua ngọt vào xào với sườn.
Sau đó một lượng nước sôi vừa phải vào nồi (nước dùng để hầm sườn nên đun sôi), đậy nắp, đun trên lửa lớn rồi chuyển sang lửa nhỏ đun khoảng 30 phút.
Đun nhỏ lửa cho đến khi thịt mềm và sánh lại, chuyển sang lửa lớn chắt lấy nước cốt, rắc vừng trắng rang lên là đã có ngay món sườn xào chua ngọt.
Thành phẩm.
Cách làm kim chi Hàn Quốc ngon đúng chuẩn, ăn là mê
Gần giống với món dưa muối ở Việt Nam, Kim chi được làm từ rau lên men có vị chua dịu hoà quyện với vị cay nồng của ớt chắc chắn sẽ khiến bạn mê mẩn khi thưởng thức.
">Cách làm sườn xào chua ngọt thơm ngon như ngoài quán