Chàng trai H’Mông từ bồi bàn thành ông chủ, chinh phục khách Tây
Đó là buổi tối cuối năm 2018,àngtraiHMôngtừbồibànthànhôngchủchinhphụckháchTâtrận đấu inter miami Sùng Mí Phìn có cuộc nói chuyện với người cha trước khi rời thị trấn cao nguyên đá Đồng Văn, Hà Giang để tìm đường đi mới cho bản thân. Khi nghe anh nói sẽ từ bỏ công việc giáo viên ổn định để đi học tiếng Anh về làm du lịch, cha anh phản đối kịch liệt. “Con muốn đi theo con đường con chọn…”, câu nói của anh chưa kịp dứt, cha anh ném cái cốc, vỡ toang. Một cuộc tranh cãi dữ dội khiến mẹ anh phải từ trong nhà lao ra can ngăn. Sáng sớm hôm sau, khi những dải núi đá còn chìm trong sương, mẹ của Sùng Mí Phìn lục đục dậy nấu nồi cám lợn, chàng trai sinh năm 1992 khoác chiếc balo bước ra cửa. Mẹ anh lập cập chạy theo, gọi: “Cầm ít tiền, không lấy gì mà ăn?”. Mặc cho mẹ đuổi theo, anh đi nhanh ra phía cửa. Chàng trai người H’Mông lên đường tìm cách khởi nghiệp với 500 nghìn đồng trong túi… Thầy giáo mơ ước làm du lịch “Sinh ra, lớn lên trong cái nghèo. Tôi nhìn xung quanh, đâu cũng chỉ có đá và đá”, Sùng Mí Phìn nói về tuổi thơ của mình. Cha của anh là một cán bộ xã, em gái anh cũng là giáo viên vì vậy cả gia đình đều mong anh - sẽ có công việc ổn định. Sùng Mí phìn theo học một trường cao đẳng sư phạm tại Hà Nội vào năm 2015. Năm 2018 ra trường, anh theo nghiệp gõ đầu trẻ ở một điểm trường quê nhà. Đi làm 2 tháng, Sùng Mí Phìn cảm thấy cuộc sống gò bó, nhàm chán. Anh nhận thấy mình yêu thích các hoạt động du lịch bởi những năm gần đây, lượng khách du lịch đến Hà Giang rất đông. Sùng Mí Phìn khao khát dựng một homestay theo ý mình nhưng anh hiểu, không có Tiếng Anh thì không thể làm nên chuyện. Cuối 2018, Sùng Mí Phìn quyết định đến SaPa - nơi rất nhiều người H’Mông thành thạo tiếng Anh, để học ngoại ngữ. Biết bố mẹ sẽ phản đối nên đêm trước ngày lên đường, anh mới thông báo. Trong sự giận dữ của gia đình, chàng trai H’Mông vẫn ra đi. 8h tối, anh có mặt ở thị trấn SaPa. Với 500 nghìn trong tay, anh ăn 1 bát phở sau ngày dài nhịn đói. Tối đó, Sùng Mí Phìn tìm nhà nghỉ để ngủ với giá 150 nghìn/đêm. Số tiền còn lại không nhiều, anh phải nhanh chóng tìm lớp học. Qua Youtube, anh biết đến một trung tâm đào tạo tiếng Anh cho người H’Mông có đam mê làm du lịch ở SaPa. Anh liên hệ và may mắn sau khi nghe câu chuyện của anh, người chủ trung tâm đã miễn phí cho anh toàn bộ khóa học. Khi Sùng Mí Phìn vào lớp mới biết những người ở đây đã học tiếng Anh được 1 năm. “Buổi đầu tiên, cô giáo gọi Phìn lên giới thiệu tên tuổi bằng tiếng Anh. Phìn chẳng biết gì, nói vụng về, cả lớp cười nghiêng ngả. Mình từng là giáo viên, cũng lên lớp mà giờ có mỗi tên, tuổi cũng không nói được, Phìn vô cùng tự ái. Buổi thứ 2 cũng không khá hơn là bao”. Anh gặp người quản lý xin nghỉ, định về Hà Giang luôn trong đêm. Nhưng buổi nói chuyện với người quản lý đã thay đổi quyết định của Sùng Mí Phìn. Chị nói: “Ở Hà Giang, du lịch phát triển nhanh quá, người dân bản địa không thích ứng được. Muốn làm du lịch chuyên nghiệp mình phải học từ bây giờ. Em là người trẻ, em phải học để đánh thức tư duy cho cả cộng đồng. Em về quê cũng có thể có công việc nhưng em chỉ như thế thôi. Nếu em ở lại học, em còn có thể giúp được người khác. Điều này quan trọng hơn nhiều”. Sùng Mí Phìn từ bỏ hẳn ý định nghỉ giữa chừng. Vừa học, anh vừa xin đi làm các công việc như bồi bàn, dọn phòng, lễ tân… để có thêm chi phí và hiểu biết về du lịch. Năm 2019, Sùng Mí Phìn tạm biệt SaPa về với cao nguyên đá, bắt tay làm du lịch theo cách anh mong muốn. Homestay ‘lạ’ trên cao nguyên “Thay vì những căn phòng lịch sự, hiện đại theo thiết kế Hàn Quốc, tôi muốn đưa yếu tố bản địa, văn hóa địa phương vào homestay của mình ở xã Sà Phìn, Đồng Văn”. Khi nghe từ “homestay”, cha mẹ anh ngơ ngác. Anh xin cha mẹ gian bếp để làm nhưng mẹ anh lắc đầu. Bà nói: “Bếp phải để đựng ngô”. Anh xây một cái bếp phía ngoài để “bù” cho bà. Căn bếp cũ của gia đình giúp Sùng Mí Phìn đặt được 4 giường cho khách. Anh đăng ký homestay của mình lên mạng. Thời gian này, chưa có khách nên anh phải đi dẫn tour ở ngoài để kiếm thêm thu nhập. Một ngày, đang đi tour, mẹ anh hốt hoảng gọi điện: “Mày đang ở đâu? Bọn Tây cứ tìm đến nhà, bố mẹ biết làm thế nào? Sao nay nhà lại toàn người Tây thế?”. Anh biết mình đã thành công. Sùng Mí Phìn nhờ bạn làm nốt việc, phóng như bay về nhà. Sùng Mí Phìn bắt tay vào nấu cơm đãi khách. Không kịp đi chợ, sẵn rau trong vườn, họ có gì ăn nấy. Anh còn nhờ luôn khách vào bếp cùng mình. “Tôi cứ để họ được tự do, được sống thật như đang ở nhà của mình”, anh nói. Vì vậy, khách Tây đến nhà anh cũng tham gia quét nhà, hái cỏ cho bò, lên các khe đá lấy nước về… “Ban đầu, chỉ vì nhà ít người nên tôi nhờ khách cùng làm với mình không ngờ họ lại thích việc đó. Về thị trấn Đồng Văn, họ kể cho nhau nghe: “Trên xã Sà Phìn có cái homestay lạ lắm”, anh nói thêm. “Đây mới đúng là cuộc sống người H’Mông trên vùng cao nguyên đá - khó khăn nhưng vui vẻ, hạnh phúc”, một vị khách khác nói. Khách đông hơn, mỗi tháng gia đình anh đón khoảng 60 người với giá 250 nghìn/ngày. Bố mẹ anh cũng thôi không còn phản đối con trai. “Ngày trước, mẹ tôi đi cắt cỏ mỗi ngày chỉ được 5 bó. Nay có khách đi cùng, mỗi ngày bà có được 20 bó cỏ lại còn có người mang giúp về tận nhà”, anh kể. Khách đến nhà Sùng Mí Phìn là người Nhật, Trung Quốc, Mỹ… Anh ấn tượng nhất với 2 cô gái Mỹ từng ở lại nhà anh để đón Tết của người H’Mông. Các cô gái cùng vào bếp làm cơm, gói bánh… để đón năm mới. Họ còn tự tay dán miếng vải đỏ lên cửa nhà Sùng Mí Phìn. “Người H’Mông quan niệm, dán miếng vải này phải là những khách xa lạ và ở thật xa càng đem lại may mắn cho gia chủ”, anh nói. Ngoài phát triển homestay, 9X ở Hà Giang cũng muốn người dân quê anh được sống trong môi trường du lịch, có công ăn việc làm. Anh lập các nhóm làm diễn đàn và dựng các video để truyền tải cách làm du lịch chuyên nghiệp cho người dân học hỏi. “Dù làm gì, cách nào, đích đến của tôi vẫn là đem được văn hóa bản địa, cái nét riêng của Hà Giang để giới thiệu cho du khách”, anh khẳng định.Sùng Mí Phìn bên ngôi nhà của mình ở xã Sà Phìn, Đồng Văn Anh chàng (cầm khèn) bên một nhóm khách nước ngoài. Khách du lịch sẽ được lên nương, vào núi lấy nước, ăn cơm, sinh hoạt như một người bản địa Sùng Mí Phìn và Tẩn Thị Su, người sáng lập Dự án SaPa O'Châu. Tẩn Thị Su cũng là người giúp Phìn học tiếng Anh miễn phí. Anh quay video, tạo các diễn đàn... để chia sẻ kinh nghiệm làm du lịch với người dân địa phương, giúp họ có công việc, thu nhập từ việc khai thác vẻ đẹp tự nhiên, văn hóa của đất và người Hà Giang.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Mohun Bagan vs Bengaluru FC, 21h00 ngày 27/1: Tin vào cửa trên
-
Cơ sở hạ tầng phát triển vượt trội phía tây Thủ đô Đây cũng là một trong những khu vực có sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ nhất Thủ đô trong những năm gần đây. Từ một vùng đất hoang sơ, phía tây nay trở thành trung tâm hiện đại và đáng sống bậc nhất Thủ đô với hạ tầng giao thông hoàn chỉnh và nhiều khu đô thị mới, không chỉ mang lại không gian sống thoải mái và tiện nghi mà còn tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh và việc làm cho người dân.
Nhiều chuyên gia đánh giá, theo hướng phát triển trong thời gian tới, thị trường BĐS tại khu vực này sẽ tiếp tục phát triển khi các tuyến hạ tầng đắt giá mới như vành đai 3,5 và vành đai 4 đang được đẩy mạnh thi công. Đặc biệt, “tam giác vàng” metro số 5, 6, 7 hình thành ở Tây Mỗ, Đại Mỗ đã trở thành “mảnh ghép” quan trọng tạo nên sự phát triển đột phá cho cả khu vực, thu hút nhiều dự án đầu tư lớn trong và ngoài nước.
Tiềm năng bất động sản bùng nổ
Nhìn lại thị trường bất động sản Hà Nội trong những năm gần đây, khu vực phía Tây luôn nổi bật và là một trong những động lực tăng trưởng chính của thành phố. Theo báo cáo của Savills trong Quý I/2023, khu vực phía Tây dẫn đầu về nguồn cầu và số lượng giao dịch, nổi bật là quận Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm và Cầu Giấy chiếm 46% nguồn cung sơ cấp và 51% số căn bán được trong quý. Dự báo của Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, cũng cho biết, giá trị bất động sản ở phía tây Thủ đô sẽ tăng từ 10% đến 15% trong năm 2023 nửa đầu 2024, cao hơn so với mức tăng trưởng trung bình của cả thành phố.
Trong bối cảnh “cầu nhiều - cung ít”, khu vực này trở thành lựa chọn hàng đầu của khách hàng và nhà đầu tư, với các khu đô thị mới. Đặc biệt thu hút là đại đô thị thông minh đầu tiên tại Việt Nam Vinhomes Smart City. Khu đô thị sở hữu những dự án được mệnh danh là “thành phố trong thành phố”, đơn cử như phân khu The Canopy Residences sắp ra mắt, hứa hẹn mang đến trải nghiệm sống thanh lịch, thời thượng cho cộng đồng cư dân văn minh.
The Canopy Residences được thiết kế bởi ADDP, công ty kiến trúc đứng sau hàng loạt các công trình nổi bật tại Singapore như Avenue South Residences, Treehouse Residential hay Changi Business Park,... Đây cũng là đơn vị được công nhận toàn cầu bởi những giải pháp thiết kế sáng tạo và bền vững, kết hợp hài hòa giữ bối cảnh và xu hướng toàn cầu. Với triết lý đưa tinh thần Singapore phát triển bền vững, ADDP đã mang tới The Canopy Residences một phong cách thiết kế tinh tế thời thượng, giúp cư dân chạm đến trải nghiệm sống đẳng cấp nhất.
Nằm trong lòng thành phố Quốc tế Vinhomes Smart City, thừa hưởng hệ tiện ích đẳng cấp và hệ sinh thái của Vingroup từ TTTM Vincom nổi quy mô lớn nhất, hệ thống 4 trường Vinschool từ mầm non tới THPT, bệnh viện đẳng cấp 5 sao Vinmec, hệ thống VinBus nội - ngoại khu, hệ thống trạm sạc xe điện VinFast trải khắp,… The Canopy Residences mang tinh thần của Singapore thu nhỏ với mật độ không gian xanh lớn nhất Vinhomes Smart City, đem tới cuộc sống thông minh, sinh thái và năng động cho cư dân theo chuẩn thành phố của tương lai.
Với hệ tiện ích nội khu hoàn hảo cùng hơn 23 tiện ích sống, làm việc, tận hưởng đầy riêng tư, sang trọng, The Canopy Residences mang đến không gian gắn kết gia đình như khu vui chơi, thư viện, phòng thưởng lãm, khu vực co-working chuyên biệt với thiết kế vừa khoáng đạt, vừa độc đáo, tạo nên không gian làm việc phóng khoáng, đầy cảm hứng cùng đa dạng các tiện ích vui chơi thể thao, giải trí mới mẻ, từ phòng gym, yoga đến boxing, billard,...
Theo đánh giá của các nhà đầu tư lâu năm, The Canopy Residences là quỹ căn hộ cao cấp, đáp ứng mọi chuẩn sống khắt khe của tệp khách hàng ở thực, đồng thời là cơ hội vàng cho các nhà đầu tư muốn gia tăng lợi nhuận cao và an toàn tại phía tây Thủ đô.
Thế Định
" alt="Bất động sản Hà Nội: khu vực phía tây ngày một khởi sắc">Bất động sản Hà Nội: khu vực phía tây ngày một khởi sắc
-
Căn bệnh ung thư ập đến với bé Hoàn từ lúc mới 1 tuổi Bệnh ung thư đến với bé Đỗ Việt Hoàn (SN 2018), con trai của chị Thuý ngay từ khi con mới bước qua sinh nhật đầu tiên trong đời. Tháng 11/2020, trong 1 lần tình cờ xoa chân cho con, chị phát hiện một cục u nhỏ, cứng ở gan bàn chân. Do con không kêu đau nên chị vẫn nghĩ là hạch lành tính.
Tuy nhiên, khối hạch ấy cứ lớn dần lên mỗi ngày khiến chị Thuý vô cùng lo lắng. Chị đưa con đến một bệnh viện ở tuyến trung ương thăm khám. Bản thân người mẹ vẫn lạc quan tin rằng khối u lành vì chưa một lần thấy con kêu đau đớn. Thế nhưng, kết quả sinh thiết và giải phẫu bệnh sau đó như một cú sốc quá lớn đối với chị Thuý.
Các bác sĩ chẩn đoán bé Hoàn mắc bệnh ung thư phần mềm thể sarcoma cơ vân. Đáng nói hơn, đây là một loại ung thư rất hiếm. Cũng kể từ thời điểm ấy, người mẹ chìm trong nỗi tuyệt vọng.
"Ngày bác sĩ báo tin con mắc ung thư, tôi đau như muốn chết đi. Tôi lên mạng tìm kiếm thông tin, nguyên nhân nhưng không có một câu trả lời thoả đáng. Đó là những ngày đau khổ nhất cuộc đời", chị Thuý nghẹn ngào.
Vẫn không tin nổi con trai mắc bệnh hiểm nghèo, chị đưa con sang Bệnh viện K Tân Triều xét nghiệm lại lần nữa, thầm mong kết quả chỉ là sự nhầm lần. Sau 15 ngày trải qua không biết bao nhiêu lần gây mê để chụp MRI, chụp CT, chọc tuỷ.., kết quả trả về vẫn không có gì thay đổi. Chị càng thêm suy sụp.
Để duy trì sự sống, bé Hoàn phải trải những đợt điều trị lâu dài và đau đớn Không còn cách nào khác, chị Thuý buộc lòng chấp nhận sự thật phũ phàng. Những ngày đầu theo con đến khoa Nhi điều trị bệnh, chị vô cùng sợ hãi.
“Lần đầu tiên bước chân vào đó, một nơi khác hẳn với cuộc sống ngoài kia, những ánh mắt thơ ngây, những tiếng cười đùa trẻ thơ sao lại đau lòng đến vậy. Bạn nào cũng trọc lóc, dây dợ chằng chịt, những vết sẹo dài trên đầu, những bạn ngồi xe lăn, những bạn có khối u to ở tay… tôi lại khóc nức lên vì nghĩ con trai mình rồi cũng sẽ giống các bạn vậy".
Gia đình đã kiệt quệ
Ngày 03/05/2021, chị Thuý chứng kiến con bước vào đợt hóa chất đầu tiên. Cơ thể nhỏ bé không chịu được, đêm hôm đó Việt Hoàn sốt đến 40 độ và viêm phổi nặng. Bác sĩ chỉ định dừng truyền và chuyển phòng cách ly.
Sau đó 2 ngày, con được đưa khỏi phòng cách ly thì Bệnh viện K phát lệnh phong toả do có nhiều ca nhiễm Covid-19. Mọi hoạt động trong khoa đều bị đóng băng. 34 ngày cách ly trong viện, khối u ở chân của con phát triển không ngừng.
Tóm tắt bệnh án của bé Đỗ Việt Hoàn Cuối tháng 6 Bệnh viện K nhận lại bệnh nhân, con được truyền đợt hoá chất đầu tiên. 7 ngày truyền là 7 ngày con nằm vật vã, không ăn uống gì, nôn mửa và đi ngoài. Phác đồ điều trị thế giới có 7 loại hóa chất chữa Sarcoma cơ vân thì Việt Hoàn đã được truyền tới 6 hóa chất cực nặng. Chị Thuý lo lắng khi nghĩ đến 39 đợt truyền tiếp theo con sẽ phải chống đỡ thế nào.
Bên cạnh nỗi lo bệnh tật của con, chị Thuý đứng trước nỗi khổ tâm rất lớn khi đến thời điểm hiện tại, nhà chị đã gánh số nợ hơn 100 triệu đồng vay mượn lo cho con.
Trung bình mỗi tháng, chi phí điều trị, sinh hoạt, viện phí, mua hoá chất ngoài bảo hiểm của Việt Hoàn lên đến gần 20 triệu đồng. Trong khi đó, bản thân chị Thuý chỉ làm lao động tự do, hiện phải nghỉ ở nhà để chăm con. Vợ chồng chị cũng không có nhà cửa gì, nay đưa con về nhà nội, mai lại đưa con về ngoại. Ông bà nội ngoại hai bên cũng đã già cả, chẳng còn ai đủ khả năng lao động được nữa.
Đứng trước tình cảnh đầy khó khăn, giờ đây chị Thuý càng thêm tuyệt vọng. Nước mắt người mẹ ấy vẫn cứ chảy hoài khi nghĩ đến tương lai mịt mù.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Chị Ngô Thị Thuý, ở Thôn Lê Lác 2, xã An Hồng, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng. Số điện thoại: 034 3697203.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.018 (bé Đỗ Việt Hoàn)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Mẹ tuyệt vọng khi con trai 3 tuổi mắc bệnh ung thư hiếm gặp">Mẹ tuyệt vọng khi con trai 3 tuổi mắc bệnh ung thư hiếm gặp
-
Clip chàng trai bị mủn răng vì uống nước tăng lực Chàng trai 21 tuổi, Vinnie Pyner, 21 tuổi (Anh) đang phải trải qua những tháng ngày đau đớn điều trị nha khoa sau khi bị mục gãy hết răng do uống quá nhiều nước tăng lực.
Pyner kể, từ tháng 9/2017, khi bước vào năm thứ 2 ngành công nghệ thông tin tại ĐH East Kent, anh bắt đầu uống 3 lon nước tăng lực Monster Energy mỗi ngày vào các bữa sáng, trưa, tối để tăng thêm sự tập trung và tỉnh táo trong việc học.
Càng ngày, Pyner càng nghiện loại nước ngọt chứa nhiều đường và caffein này, đến nỗi nếu không uống, anh luôn cảm thấy đau đầu, đau cơ và bứt rứt không thể làm được gì.
Hình ảnh hàm răng đều đặn của Pyner trước đây
Để tiết kiệm chi phí, tháng 10/2017, Pyner bắt đầu tích trữ nhiều thùng nước tăng lực trong nhà vì mua số lượng lớn có giá rẻ hơn, nhưng chàng trai trẻ không ngờ, cuộc sống của mình trở nên tồi tệ từ đây.Bà Tare, mẹ Pyner không khỏi lo lắng khi thấy con trai thường xuyên về nhà với dấu hiện nghiện ngập, mệt mỏi nhưng chưa bao giờ nghĩ điều tồi tệ sẽ đến. Hễ về đến nhà, Pyner liền vào phòng đóng chặt cửa, uống liền 1 lon nước tăng lực.
Đến tháng 12/2017, Pyner bắt đầu sử dụng “tăng liều”, lên 6 lon nước tăng lực mỗi ngày, thậm chí 45 lon/tuần. Mặc dù vẫn duy trì đánh răng đều đặn ngày 2 lần nhưng Pyner thường xuyên thấy đau răng, ê buốt khi ăn hay chỉ uống nước đơn thuần nên ăn uống với anh dần trở thành ác mộng.
Dù biết đây là những hậu quả do uống nước ngọt quá nhiều song Pyner không thể ngừng lại.
Đỉnh điểm vào tháng 3/2018, khi vừa cắn quả táo, Pyner bất ngờ nghe tiếng “rắc” trong miệng và có vật cứng trôi vào cổ họng nhưng không mảy may để ý cho đến khi soi gương và phát hiện 4 chiếc răng cửa đã gãy sát chân răng.
“Tôi đã rất sốc và hoang mang, thấy mình trong gương thật khủng khiếp. Nhưng tôi không thể nói với mẹ vì sợ, mỗi khi gặp mẹ, tôi cô gắng không mở miệng quá to”, Pyner kể.
Tuy nhiên hành động lạ của cậu con trai không qua được mắt bà Tara. Sau vài ngày, bà yêu cầu Pyner há miệng kiểm tra răng và không khỏi sốc khi thấy 4 chiếc răng cửa của con trai gãy trụi, hở lợi.
Hàm răng Pyner mục nát sau 7 tháng uống nước tăng lực liên tục
Bà Tara ngay sau đó đã đưa con đến gặp bác sĩ nha khoa. Bác sĩ kết luận, tất cả 24 răng của Pyner đã bị mục nát, cách khắc phục tạm thời là phải trám lại răng, riêng 4 răng cửa phải cắm răng giả. Tổng chi phí cho toàn bộ 2 hàm răng hết hơn 2.000 bảng.“Nha sĩ cũng sốc khi thấy răng của tôi. Cô ấy nói rằng, đây là trường hợp sâu răng hư hại nặng nhất mà cô ấy từng thấy”, Pyner chia sẻ.
Chàng trai trẻ nuôi ước mơ trở thành nhà thiết kế trò chơi, viết các phần mềm game nhưng sau khi răng bị gãy mủn, Pyner đã đã xin tạm nghỉ học tại trường cũng như không dám đi dâu xin việc vì cảm rất tự ti, không dám mở miệng nói chuyện.
Từ tháng 9/2018, Pyner bắt đầu điều trị nha khoa, tuy nhiên do quá trình điều trị chưa hoàn tất nên anh vẫn ở nhà, rất ít khi ra ngoài.
Mỗi lon nước tăng lực 500ml chứa tới 54 gam đường, trong khi cơ quan sức khoẻ của Anh khuyến cáo, mỗi người không nên tiêu thụ quá 30g đường/ngày.
Ngoài ra, mỗi lon nước cũng chứa tới 160mg caffein. Do đó trên nhãn lon luôn khuyến cáo không được uống quá 1,36 lít/ngày.
Theo Hiệp hội nước giải khát của Anh, trong 10 năm qua, người dân tiêu thu nước giải khát chứa caffein tăng đột biến, từ 200 triệu lít/năm lên 679 triệu lít vào năm 2017, tương đương 2 tỉ bảng Anh/năm.
Các chuyên gia sức khoẻ cảnh báo, nước tăng lực chứa caffein có thể làm tăng rối loạn nhịp tim, một trong những kẻ thù giết người nhiều nhất ở Anh. Chỉ cần 1 ly nước tăng lực mỗi ngày, đã có thể gây ra chứng loạn nhịp tim bất thường, làm tăng nguy cơ đột quỵ gấp 5 lần.
Minh Anh (Theo NY Post, Dailymail)
Cô gái 28 tuổi rụng răng, móm mém như cụ bà 80 vì thói quen xấu
Một cô gái 28 tuổi lại có bộ răng móm mém, lỏng lẻo như một bà cụ, mất toàn bộ chức năng nhai thức ăn.
" alt="Nghiện nước tăng lực, nam sinh 21 tuổi mục gãy hết răng">Nghiện nước tăng lực, nam sinh 21 tuổi mục gãy hết răng
-
Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1: Những vị khách khó chịu
-
Giá nhà ở xã hội đang ở mức rất cao so với thu nhập người lao động, trung bình trên 15 triệu đồng/m2, có nơi 21 - 25 triệu/m2 (Ảnh minh hoạ: Hoàng Hà) Bởi lẽ, theo HoREA không phải dự án nhà ở thương mại nào cũng phù hợp để xây dựng NƠXH trong cùng dự án, nhất là tại các dự án nhà ở cao cấp, dự án nhà ở trung cấp.
“Nếu xây dựng NƠXH trong các dự án trên thì chi phí tạo lập quỹ đất rất cao (dù được miễn tiền sử dụng đất) và chi phí đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng của dự án phân bổ cho diện tích đất NƠXH cũng rất cao dẫn đến giá thành, giá bán NƠXH sẽ rất cao (theo tính toán thì giá bán có thể lên đến trên dưới 40 triệu đồng/m2). Con số này sẽ vượt quá khả năng tài chính của đối tượng thụ hưởng NƠXH và sau này thì người mua NƠXH tại đây còn phải chịu chi phí quản lý, dịch vụ cao hàng tháng do cùng sinh sống trong khu vực nhà ở cao cấp, trung cấp” – Hiệp hội nêu ý kiến.
Liên quan đến quỹ đất 20%, Bộ Xây dựng cho biết, Bộ Xây dựng đã được Chính phủ giao chủ trì nghiên cứu, sửa đổi Luật Nhà ở năm 2014 (trong đó có nội dung về quỹ đất phát triển NƠXH nhằm xử lý triệt để những bất cập liên quan đến quỹ đất 20% để phát triển NƠXH trong các dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị), dự kiến trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến vào Kỳ họp thứ 5 (tháng 5/2023) và thông qua tại Kỳ họp thứ 6 (tháng 10/2023).
“Bộ Xây dựng đã đề xuất các phương án sửa đổi, bổ sung quy định về quỹ đất dành để phát triển NƠXH. Một trong những phương án đưa ra theo hướng bỏ quy định yêu cầu bắt buộc chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị phải dành 20% quỹ đất để đầu tư xây dựng. Thay vào đó, bổ sung quy định việc bố trí quỹ đất phát triển NƠXH là trách nhiệm của UBND cấp tỉnh;
Khi lập, phê duyệt quy hoạch tỉnh, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch đô thị, quy hoạch chi tiết xây dựng, quy hoạch phát triển khu công nghiệp, quy hoạch xây dựng các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trường, lớp dành cho người khuyết tật, yêu cầu bắt buộc UBND cấp tỉnh căn cứ vào chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở của địa phương trong từng thời kỳ phải bố trí quỹ đất dành để phát triển NƠXH” – Bộ Xây dựng thông tin.
Giá nhà ở xã hội đang rất cao
Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, tính đến nay trên cả nước đã hoàn thành 301 dự án NƠXH ở khu vực đô thị và nhà ở công nhân khu công nghiệp, quy mô xây dựng khoảng 155.800 căn, với tổng diện tích hơn 7.790.000m2. Đang tiếp tục triển khai 401 dự án, với quy mô xây dựng khoảng 454.360 căn, với tổng diện tích khoảng 22.718.000m2; trong đó có 245 dự án với quy mô 300.000 căn hộ đang thực hiện thủ tục đầu tư và có 156 dự án với quy mô 156.700 căn hộ đang đầu tư xây dựng.
Tuy nhiên, Bộ cũng thừa nhận, mặc dù việc phát triển NƠXH đã đạt được một số kết quả quan trọng, tuy nhiên việc triển khai chưa đạt mục tiêu đề ra, thiếu nguồn cung dẫn đến nhiều đối tượng còn khó khăn trong việc tiếp cận NƠXH.
Thực tế, tại TP.HCM, cả năm 2022, chỉ có 1 dự án NƠXH được hoàn thành và đưa vào sử dụng là dự án Khu nhà ở xã hội Bình Trưng Đông tại TP Thủ Đức.
Trước đó, tại phiên trả lời chất vấn Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị tháng 11/2022, đại biểu (ĐB) Tô Văn Tám cho biết, mục tiêu về NƠXH là hướng tới người có thu nhập thấp và hướng tới nhà ở giá rẻ nhưng đến nay khó thực hiện khi giá NƠXH đang ở mức rất cao so với thu nhập người lao động, trung bình trên 15 triệu đồng/m2, có nơi 21 - 25 triệu/m2.
Trả lời câu hỏi này, Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị thừa nhận giá nhà ở xã hội cũng đang ở mức cao. Nguyên nhân là chưa đảm bảo được nguồn cung; quỹ đất dành cho phát triển nhà ở xã hội cũng còn hạn chế; nguồn vốn chưa được đảm bảo; chính sách ưu đãi, khuyến khích chưa thật sự thu hút và khả thi; khâu tổ chức thực hiện còn nhiều phức tạp…
Trao đổi tại cuộc họp báo cuối năm của Bộ Xây dựng mới đây, trả lời câu hỏi về việc Đề án xây dựng 1 triệu căn NƠXH được hoàn thành có giảm được giá thành hay không khi hiện nay giá NƠXH đang có xu hướng tiệm cận với giá nhà ở thương mại, Thứ trưởng Nguyễn Văn Sinh cho biết, giá nhà còn xác định dựa trên quy luật cung cầu. Tuy nhiên với những chính sách ưu đãi, khi giảm bớt các thủ tục, giảm chi phí lãi vay…, giá NƠXH sẽ phù hợp với người lao động.
Giá nhà ở Việt Nam cao gấp 20 lần thu nhậpĐánh giá về thị trường bất động sản thời gian qua, HoREA cho biết, thị trường đang rất thiếu nguồn cung nhà ở, nhất là loại nhà ở thương mại bình dân (nhà ở giá vừa túi tiền) và nhà ở xã hội. Do “thiếu cung” trong khi tổng “cầu” rất lớn dẫn đến tình trạng giá nhà đất tăng liên tục trong hơn 5 năm qua. Biểu hiện qua chỉ số giá nhà ở của nước ta cao gấp hơn 20 lần so với thu nhập trung bình của xã hội làm cho nhiều hộ gia đình và cá nhân khó tạo lập được nhà ở (so với các nước công nghiệp phát triển thì chỉ số giá nhà chỉ cao gấp 6 - 7 lần thu nhập).
Với một lao động ở độ tuổi 30 trở xuống có mức thu nhập trung bình khoảng 15 triệu đồng/tháng, trừ khoản sinh hoạt phí ở những đô thị lớn như TP.HCM hay Hà Nội còn dư lại khoảng 6 triệu đồng thì cần ít nhất 20 năm mới tích cóp được 1,5 tỷ đồng; còn với mức thu nhập 20-30 triệu đồng/tháng, muốn mua được một căn hộ 1,5 tỷ đồng phải tích cóp trong 10-15 năm...
" alt="Lo ngại nhà ở xã hội giá 40 triệu/m2, vượt mặt nhiều dự án thương mại">Lo ngại nhà ở xã hội giá 40 triệu/m2, vượt mặt nhiều dự án thương mại
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Gresik United vs Persibo, 15h00 ngày 28/1: Khách thất thế
- Xe hot 7 chỗ Mitsubishi Xpander có thêm bản hybrid, dự báo giá không rẻ
- Bạn đọc VietNamNet hỗ trợ gia đình anh Cao Thành Dũng
- Nhà đầu tư căn hộ ‘mắc cạn’, làn sóng rao bán nhà đất lan rộng
- Nhận định, soi kèo Porto vs Santa Clara, 1h00 ngày 27/1: Khủng hoảng
- 7 lưu ý khi sử dụng xe điện trong mùa đông lạnh giá
- Được bạn thân cho mượn xe về quê ăn Tết Nguyên Đán, tôi vẫn phân vân
- Bộ Xây dựng vạch lý do khiến hồ sơ dự án nhà ở ách tắc, đi lòng vòng
- Nhận định, soi kèo Persikas vs Persipa Pati, 15h00 ngày 28/1: Tin vào chủ nhà
- 4 ngày nghỉ lễ, hơn 15.000 người dân TP.HCM đi tiêm vắc xin Covid
- 随机阅读
-
- Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01
- Tưởng mụn ở ngực, cô gái Sơn La nặn ra con sán lá gan ngoe nguẩy
- Khơi thông tín dụng: Cả người mua và bên bán nhà cùng chờ
- Xe cào tuyết điên cuồng tấn công ô tô cảnh sát
- Nhận định, soi kèo Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1: Ưu thế sân nhà
- 4 mục tiêu chiến lược vắc xin Covid
- Trao hơn 32 triệu đồng cho bé Trần Minh Hoài bị ung thư
- Nguyên nhân động cơ tăng áp không phổ biến trên xe máy
- Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Safa, 20h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
- Cơ hội tạo lợi nhuận từ căn hộ dịch vụ phía tây Hà Nội
- Nga chính thức phát hành kho ứng dụng nội địa, đáp trả Google
- Lý do Trung Quốc thần tốc áp dụng tự động hóa
- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tigres UANL, 08h05 ngày 26/1: Duy trì mạch thắng và dẫn đầu
- TP.HCM khẩn cấp áp dụng bài học Covid
- Bắt nguyên Chủ tịch HĐTV Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1
- Gia đình nghèo kiệt quệ vì 2 mẹ con đều mắc ung thư
- Soi kèo phạt góc Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- Đổi mới cách làm để huy động xã hội cùng thúc đẩy chuyển đổi số
- Khai Sơn City ưu đãi đặc biệt dịp lễ Vu Lan
- Đón đầu cơ hội đầu tư hấp dẫn ở trung tâm mới phía đông Thủ đô
- 搜索
-
- 友情链接
-