- Gần 200 đại biểu đến từ nhiều trường ĐH trong và ngoài nước đã tham dự hội thảo cải cách giáo dục đại học do nhóm đối thoại giáo dục phối hợp với Lãnh sự quán Hoa Kỳ tổ chức sáng nay,ôBảoChâucùngcộngsựđốithoạigiáodụlịch thi đấu mu hôm nay 31/7.
- Gần 200 đại biểu đến từ nhiều trường ĐH trong và ngoài nước đã tham dự hội thảo cải cách giáo dục đại học do nhóm đối thoại giáo dục phối hợp với Lãnh sự quán Hoa Kỳ tổ chức sáng nay,ôBảoChâucùngcộngsựđốithoạigiáodụlịch thi đấu mu hôm nay 31/7.
Những kỹ năng sống trẻ em Nhật được nuôi dạy
Giúp cha mẹ hiểu nội tâm con qua hoạt động vẽ tranh
7 nguyên tắc vàng trong dạy kỹ năng sống
Gia đình là cái nôi giáo dục nhân cách cho trẻ, nơi dạy trẻ kinh nghiệm sống. Tuy nhiên, với quan niệm và kinh nghiệm sống khác nhau, những phương pháp nuôi dạy trẻ không giống nhau của ông bà, bố mẹ, nên khi được áp dụng cùng lúc sẽ dễ dẫn đến những mâu thuẫn trong giáo dục trẻ. Nhiều cặp vợ chồng thường xuyên cãi nhau chỉ vì không thể tìm được tiếng nói chung trong cách dạy dỗ, nuông chiều con cái. Chẳng hạn, người chồng rất chiều cô con gái, hễ con đòi gì là cho nấy, còn người mẹ luôn muốn nghiêm khắc, dạy con có nền nếp, khuôn phép. Khi lớn, người chồng không muốn con phải làm gì, kể cả những việc đơn giản nhất như xúc cơm, mặc quần áo. Người vợ không chịu quan điểm dạy chon như vậy. Sau mỗi lần lời qua tiếng lại như vậy, vợ chồng lại giận nhau. Vì con, mối quan hệ giữa hai người ngày càng căng thẳng.
Đó là trường hợp của nhiều gia đình. Bất đồng quan điểm dẫn đến việc vợ chồng liên tục cãi nhau to ngay trước mặt con, còn bản thân đứa trẻ cũng không biết phải nên thế nào. Thực tế, nếu trống đánh xuôi, kèn thổi ngược, đứa trẻ sẽ mất phương hướng, không biết đâu là đúng, đâu là sai, thậm chí còn biết "lợi dụng" sự bất hòa của người lớn để đạt được ý muốn của mình. Chúng cũng có thể dễ dàng nhận ra những sơ hở của bố mẹ trong việc định hướng hành động cho chúng và thường lợi dụng việc này để dựa dẫm, "phá bĩnh" mọi nỗ lực giáo dục của bố mẹ.
Theo kinh nghiệm của nhiều người, mâu thuẫn trong cách dạy con là điều rất bình thường và dễ hiểu. Mỗi người đều có hoàn cảnh sống và được giáo dục theo cách khác nhau nên tất nhiên sẽ có quan điểm riêng về cách dạy dỗ thế hệ sau. Chính vì vậy, cha mẹ không nên coi điều này là chuyện gì ghê gớm và muốn mau chóng bắt người kia phải nghe theo ý kiến của mình.
Để giải quyết vấn đề này, phải xác định việc nào là quan trọng: hiệu quả giáo dục con trẻ hay cách dạy trẻ của ai thắng thế? Nếu lấy hiệu quả giáo dục làm trọng thì bản thân mỗi thành viên trong gia đình phải bình tĩnh rà soát lại tính khoa học, tìm ra phương pháp nuôi dạy trẻ tối ưu để vận dụng phù hợp với thể trạng, sức khỏe, tính cách của trẻ.
Sự tôn trọng và kiềm chế giữa các thành viên trong gia đình để tránh tranh cãi gay gắt trước mặt trẻ về câu chuyện dạy trẻ cũng là một bài học về cách ứng xử đối với trẻ. Không nên quá quyết liệt ngăn cản, phản bác cách dạy trẻ trước mắt chúng. Điều này vừa làm “mất mặt” nhau, vừa phản tác dụng giáo dục với trẻ.
Dù dạy trẻ theo phương pháp nào thì tất cả đều mong muốn cho con cái trở thành người tài giỏi, giúp ích cho xã hội. Chính vì vậy, sự khác biệt quan điểm trong việc giáo dục con cái hoàn toàn là chuyện có thể giải quyết được giữa hai vợ chồng trên cơ sở vì mục đích cao nhất. Điều quan trọng nhất chính là hai vợ chồng cần thống nhất cách giáo dục và nghiêm khắc với con ngay khi trẻ phạm sai lầm.
Sự dung hòa hai lối sống khác nhau để tạo thành một cách thức nuôi dạy con cái kỹ năng sống sẽ giúp có được những đứa con đa năng hơn và kết hợp tinh hoa từ cả bố lẫn mẹ.
Những điều khác biệt trong cách dạy kỹ năng sống cho con của người Nhật dưới đây sẽ khiến bạn không khỏi ngạc nhiên.
" alt=""/>Kỹ năng sống: Dung hòa quan điểm khi dạy conTra cứu điểm thiTẠI ĐÂY.
Ảnh Lê Anh Dũng |
Trong lĩnh vực thương mại điện tử, địa phương kỳ vọng đưa tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt lên mức 50%. Từ 80% người dân từ 15 tuổi trở lên có tài khoản giao dịch tại ngân hàng. Tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ thanh toán của người dân; tăng số lượng điểm chấp nhận thanh toán không dùng tiền mặt lên trên 7.500 điểm.
Tốc độ tăng trưởng bình quân về số lượng và giá trị giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt đạt 10 - 15%/năm. Tỷ lệ cá nhân, tổ chức sử dụng phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt qua các kênh thanh toán điện tử đạt 40%.
Trong lĩnh vực giáo dục, tỉnh này cũng đưa con số mục tiêu có tới trên 60% các cơ sở khám, chữa bệnh trên địa bàn đô thị chấp nhận thanh toán dịch vụ y tế bằng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt. Trên 50% số người hưởng lương hưu, trợ cấp hàng tháng được chi trả thông qua các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt. Ngoài ra, trên 90% số người nhận trợ cấp thất nghiệp được chi trả thông qua các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt.
Để đạt được các mục tiêu, Lào Cai triển khai nhiều nhiệm vụ, trong đó tập trung vào cơ chế chính sách; phát triển hạ tầng thanh toán hiện đại, hoạt động an toàn, hiệu quả và có khả năng kết nối, tích hợp với các hệ thống khác. Triển khai các dịch vụ thanh toán hiện đại, ứng dụng thành tựu công nghệ; Phát triển thanh toán điện tử trong thương mại điện tử.
Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa; Đẩy mạnh thanh toán điện tử trong dịch vụ hành chính công; Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát, đảm bảo an ninh, an toàn và áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế trong hoạt động thanh toán; Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn và bảo vệ người tiêu dùng trong thanh toán không dùng tiền mặt; Tăng cường phối hợp thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt.
Phát triển thanh toán điện tử trong thương mại điện tử, tăng cường kết nối, tích hợp giữa hạ tầng thanh toán điện tử của tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, trung gian thanh toán với hạ tầng của các đơn vị chấp nhận thanh toán, đáp ứng tốt hơn yêu cầu thanh toán điện tử trong thương mại điện tử, tại các điểm bán lẻ và thanh toán hóa đơn hàng hóa, dịch vụ trực tuyến. Triển khai thực hiện các chính sách thúc đẩy, phát triển, khuyến khích người dân, doanh nghiệp, tổ chức liên quan sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt trong hoạt động thương mại điện tử; chú trọng phát triển các tiện ích thanh toán trên thiết bị di động để thúc đẩy thương mại điện tử phát triển.
Khuyến khích phát triển các sản phẩm, dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt phù hợp với hành vi tiêu dùng ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa… Triển khai từng bước hoạt động đại lý thanh toán; chú trọng các tổ chức không phải ngân hàng triển khai hoạt động đại lý thanh toán ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa theo quy định….
Việc phối hợp, hợp tác giữa các sở, ngành liên quan để đẩy mạnh phát triển thanh toán không dùng tiền mặt, nhất là trong việc thu, nộp ngân sách nhà nước. Khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và công nghệ thanh toán.
" alt=""/>Lào Cai muốn tăng tỷ lệ trường học chấp nhận thanh toán không tiền mặt