Model này sẽ xuất hiện trên các hệ thống cửa hàng tại Việt Nam trong tuần tới, máy có giá 7,9 triệu đồng, đắt hơn các mẫu Android giá thấp như HTC Wildfire, Sony Ericsson Xperia X10 Mini và rẻ hơn các model cùng nền tảng như HTC Hero, Acer Liquid E.

" />

Chiếc Android thứ ba của Motorola sắp về VN

Ngoại Hạng Anh 2025-02-07 18:38:22 5
1.jpg.jpg

Model này sẽ xuất hiện trên các hệ thống cửa hàng tại Việt Nam trong tuần tới,ếcAndroidthứbacủaMotorolasắpvềtottenham máy có giá 7,9 triệu đồng, đắt hơn các mẫu Android giá thấp như HTC Wildfire, Sony Ericsson Xperia X10 Mini và rẻ hơn các model cùng nền tảng như HTC Hero, Acer Liquid E.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/63c699877.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2

{keywords}Nhóm tình nguyện viên phân loại thực phẩm để gửi đến cho người dân khó khăn tại Quận Gò Vấp.

“Góp gạo thổi cơm mùa Covid-19”

Chuông điện thoại reo, Nguyễn Nguyễn Trí Ngân (sinh viên năm cuối trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM) bắt máy. Anh trả lời đầu dây bên kia bằng chất giọng của người đang bị cảm mạo.

Ngân nói, anh bị cảm sau khi cùng các thành viên nhóm thiện nguyện Điều ước ban mai dầm mưa đi gửi quà cho người dân khó khăn đang cách ly tại Quận Gò Vấp (TP.HCM). Đây là lần thứ tư Ngân kêu gọi cộng đồng quyên góp nhu yếu phẩm để hỗ trợ người nghèo bị ảnh hưởng bởi đại dịch.

“Ba lần trước, tôi thực hiện ở quê nhà Vĩnh Long. Ban đầu, tôi cũng không có dự định sẽ tiếp tục thực hiện lần thứ tư này. Tuy nhiên, khi biết tin Quận Gò Vấp bị giãn cách theo Chỉ thị 16, tôi lại tiếp tục kêu gọi, thực hiện chương trình Góp gạo thổi cơm mùa Covid-19”, Trí Nhân kể.

{keywords}
Các phần quà gồm có: 5kg gạo, 5kg khoai, 1 thùng mì tôm, 20 quả trứng, 10 hộp cá và rau củ quả các loại.

Nam sinh viên cho biết, do đang thuê trọ tại Quận Gò Vấp nên Ngân biết rõ nơi đây có nhiều gia đình, hoàn cảnh khó khăn. Trong thời điểm dịch bệnh trở nên phức tạp, Gò Vấp bị phong tỏa, những gia đình, số phận này càng thêm khó khăn, thắt ngặt.

Để có nhu yếu phẩm cho bà con, Ngân vận động quyên góp trên Facebook cá nhân và fanpage Điều ước ban mai. Ngân nói: “Mỗi phần quà gồm có 5kg gạo, 5kg khoai, 1 thùng mì tôm, 20 quả trứng, 10 hộp cá và rau củ quả các loại. Tôi cố gắng làm sao để mỗi phần quà có thể giải quyết nhu cầu thực phẩm cho 2-3 người trong vòng một tuần mà không phải đi ra ngoài”.

Đặc biệt, số khoai lang Ngân gửi tặng trong các phần quà được anh dùng kinh phí của các nhà hảo tâm ủng hộ để mua giúp nông dân trồng khoai tại Vĩnh Long đang lao đao vì đại dịch. Đến thời điểm này, Ngân và nhóm đã nhận về hơn 2 tấn gạo, 4 tấn khoai lang cùng một số nhu yếu phẩm khác.

{keywords}
Sau khi phân loại, nhóm thiện nguyện dùng xe ô tô, ba gác, xe máy, thậm chí đi bộ đem quà đến gửi cho người cần.

Số thực phẩm trên được Ngân và các thành viên trong nhóm tập kết tại Quận Gò Vấp rồi cùng nhau thức khuya, dậy sớm cật lực phân thành từng phần quà đều nhau. Ngân tạm tính, đến thời điểm này, nhóm đã kêu gọi được trên 400 phần quà.

Tuy nhiên, ngay sau đó, vấn đề gửi quà đến cho người dân cũng khiến chàng sinh viên năm cuối “đau đầu”. Ngân nhiều lần lên ý tưởng rồi lại gạt bỏ. Cuối cùng, anh quyết định cùng các thành viên trong nhóm tự lập danh sách các hộ gia đình cần được hỗ trợ.

Ngân kể: “Đối tượng nhóm hướng đến để trao quà là dân nhập cư, ở trọ, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nên chúng tôi nhờ cơ quan chức năng địa phương hỗ trợ. Tuy nhiên, khi tình hình dịch bệnh trở nên phức tạp, lực lượng này có quá nhiều việc để giải quyết nên không thể nhờ và chờ họ được”.

{keywords}
NNhóm tình nguyện đi từng ngõ, gõ cửa từng nhà để trao quà.

“Cuối cùng, chúng tôi tạo đường link đăng ký nhận quà. Mọi người truyền tay nhau, lan tỏa đường link này. Nếu hoàn cảnh nào đang cần thực phẩm, cần hỗ trợ sẽ nhắn tin về chương trình. Các thành viên sẽ gửi link đăng ký cho những người này. Chúng tôi sẽ lấy thông tin của người cần hỗ trợ để các đội vệ tinh của nhóm đi xác minh. Nếu đúng như họ nói thì các bạn trong đội sẽ trực tiếp đem quà đến tận nơi để gửi tặng”, Trí Ngân nói thêm.

Đội nắng, dầm mưa đi từng ngõ, gõ cửa từng nhà

Trí Ngân nói, đối với những hoàn cảnh không tiếp cận được công nghệ thì có thể thông báo qua điện thoại của nhóm. Ngay sau đó, các thành viên của nhóm sẽ đến xác minh, đem quà đến trao. Tuy mất thời gian và cực nhọc nhưng công việc này đã được Ngân và nhóm tình nguyện viên của mình duy trì suốt 3 ngày nay.

Từ ngày 6/6, Ngân và các thành viên trong nhóm thiện nguyện của mình bắt đầu chiến dịch “đi từng ngõ, gõ cửa từng nhà” để gửi quà cho người dân đang cách ly tại Quận Gò Vấp. Do số lượng quà khá lớn, Ngân thuê một chiếc xe ô tô để chở đến nơi cần trao.

{keywords}
Gửi quà cho người dân ở điểm cách ly tạm thời.

Ngoài ra, những người chạy ba gác cũng hỗ trợ chở quà đến điểm cần gửi tặng. Đến các hẻm nhỏ, xe ô tô, xe ba gác không thể vào, nhóm thiện nguyện dùng xe máy chở hoặc từng người ôm quà vào gõ cửa nhà, gửi cho người dân.

Ngân nói, do các thành viên đi gửi quà khắp các phường của Quận Gò Vấp nên nhóm luôn đề cao việc tuân thủ nguyên tắc 5K, các chỉ thị của Chính phủ về phòng, chống dịch bệnh. Mỗi khi đi gửi quà, nhóm thiện nguyện không tập trung đông người mà chia nhỏ thành các nhóm khoảng 3-4 bạn.

Suốt trong 3 ngày qua, người dân sinh sống tại các con hẻm nhỏ trên địa bàn Quận Gò Vấp đã quen thuộc với hình ảnh nhóm 3-4 thanh niên tay ôm thùng mì tôm, bọc rau, vỉ trứng, bao gạo, túi khoai lang… đến gõ cửa từng nhà.

{keywords}
Dầm mưa gửi quà đến tận tay người dân khó khăn.

Bất kể nắng cháy da hay mưa dầm ướt áo, nhóm thanh niên vẫn tất bật vận chuyển, gửi quà cho người dân đang thực sự gặp khó khăn. Ngân nói, anh cảm thấy rất may mắn và hạnh phúc khi có được sự giúp sức nhiệt tình của các bạn thành viên nhóm Điều ước ban mai, tình nguyện viên.

Trí Ngân chia sẻ: “Chiều 7/6, trời mưa tầm tã, các bạn cũng đội mưa đi gửi quà. Các bạn ấy nói, cố gửi cho xong, bỏ lại thì người dân sẽ không có thực phẩm để sử dụng. Hơn nữa, nếu không gửi, rau củ để lâu trong túi niion cũng sẽ hư hỏng, gây lãng phí”.

“Hôm ấy, các bạn đi gửi quà từ sáng đến 21h đêm mới về đến điểm tập kết. Sau khi ăn vội chén cơm, chúng tôi họp lại để rút kinh nghiệm cho những lần gửi quà kế tiếp. Họp xong thì đã quá nửa đêm. Mệt thì có mệt nhưng ai ai cũng vui và hạnh phúc vì làm được gì đó cho người dân”, anh nói thêm.

 

Nam sinh viên chia sẻ rằng mình làm thiện nguyện từ mới 14 tuổi. Tuy nhiên, cảm xúc sau mỗi lần hỗ trợ người khó khăn vẫn tươi mới như lần đầu. Ngân vẫn xúc động, thậm chí khóc cùng niềm hạnh phúc của người người dân khi nhận quà.

Anh nói, anh và nhóm vẫn sẽ nhận sự hỗ trợ từ mạnh thường quân và tiếp tục gửi quà đến cho bà con khó khăn vì dịch bệnh. “Còn có mạnh thường quân, nhà hảo tâm ủng hộ, gửi nhu yếu phẩm thì chúng tôi còn tiếp tục đi gửi, chuyển đến tận tay người cần”, Trí Ngân chia sẻ.

Xem thêm video: Thức đêm làm 1.000 hộp muối mè tặng bác sĩ chống dịch ở Bắc Giang

Nguyễn Sơn

Ảnh nhân vật cung cấp

Gõ cửa từng nhà tặng khẩu trang, chung tay phát cơm 0 đồng

Gõ cửa từng nhà tặng khẩu trang, chung tay phát cơm 0 đồng

Chung tay hỗ trợ người nghèo bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhiều cá nhân, tổ chức tại TP.HCM liên tục thực hiện các hoạt động tặng khẩu trang, dung dịch sát khuẩn, phát cơm, sữa 0 đồng…

">

Nhóm bạn trẻ dầm mưa, đội nắng trao quà cho người dân Gò Vấp

Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà

van dong vien Olympic dan len anh 1

Hình ảnh Tom Daley ngồi đan len trên khán đài được chia sẻ. Ảnh chụp màn hình.

"Tom hơi bất lịch sự và thiếu tôn trọng khi ngồi đan len trong lúc đồng đội đang thi đấu. Tôi chắc rằng một số đồng đội khác cũng cổ vũ Tom khi tới lượt anh thi đấu. Nếu không muốn xem, anh hãy ở lại khách sạn mà đan lát", tài khoản Steven Torrance viết.

Tuy nhiên, dưới bài viết này, phần lớn ý kiến đều bênh vực Tom Daley, cho rằng việc đan len của anh không có gì đáng lên án.

"Anh ấy đã ở đó thi đấu và xem đồng đội cả ngày dài. Trong thời gian nghỉ, thay vì dán mắt vào điện thoại thì anh ấy đan len thôi", một người phản bác.

Sau đó trên story Instagram cá nhân, Tom cũng chia sẻ lại khoảnh khắc mình ngồi cặm cụi trên khán đài và chia sẻ: "Cho những ai thắc mắc tôi đang làm gì ở đó. Tôi đan một chiếc áo cho cún cưng của mình".

Tại Thế vận hội Tokyo 2020, Tom Daley là vận động viên nhận được nhiều sự chú ý với sở thích đan len và vẻ ngoài điển trai.

van dong vien Olympic dan len anh 2
van dong vien Olympic dan len anh 3

Vận động viên Olympic có sở thích đan lát. Ảnh: Tom Daley.

Ngày 26/7, anh và đồng đội Matty Lee giành huy chương vàng nội dung nhảy đôi cầu cứng 10m nam. Để kỷ niệm, Tom tự đan một chiếc túi len với hình ảnh cờ nước Anh ở mặt trước và quốc kỳ Nhật Bản mặt còn lại để đựng tấm huy chương quý giá.

Nam vận động viên chia sẻ sở thích đan lát giúp ích cho anh rất nhiều trong cuộc sống, đặc biệt là giảm căng thẳng trước ngày thi đấu. Anh cũng lập một trang cá nhân chuyên đăng tải hình ảnh những tác phẩm đan móc len, từ áo, váy, túi đến mũ.

Ngoài ra, chuyện tình với bạn đời đồng giới tên Dustin Lance Black của Tom cũng nhận được nhiều sự ngưỡng mộ. Hai người kết hôn năm 2017 và có một cậu con trai 3 tuổi nhờ mang thai hộ.

Theo Zing

Vợ Nhật đưa hai con đi biệt tích, chồng Pháp tuyệt thực đòi công bằng

Vợ Nhật đưa hai con đi biệt tích, chồng Pháp tuyệt thực đòi công bằng

Một người đàn ông Pháp đã ngồi tuyệt thực ở gần Sân vận động Olympic mới của Tokyo, Nhật Bản để phản đối việc 2 con của anh ta đã bị bà mẹ người Nhật của chúng bắt đi biệt tích.  

">

VĐV Olympic nổi tiếng với tài đan len bất ngờ bị chỉ trích

Khi Lele muốn mặc váy đến trường học ở Bắc Kinh, bố mẹ cậu đã ủng hộ nhưng cũng không quên cảnh báo: "Con sẽ nhận được rất nhiều sự chú ý đấy".

Quả thật, bạn bè của Lele đã chế nhạo cậu, thậm chí nhiều em còn kéo váy của Lele. Trong khi đó, các giáo viên đổ lỗi cho cậu bé vì đã mặc “quần áo không phù hợp”.

“Tại sao Lele lại mặc váy đến trường? Các học sinh khác đang nói về em ấy”, giáo viên nhắn với phụ huynh của Lele.

Cha của cậu bé, người đàn ông họ Tang, chia sẻ hai vợ chồng đã ngồi xuống với Lele sau khi cậu kể lại những gì đã xảy ra ở trường. Người cha cho biết cậu bé đã khóc khi kể lại câu chuyện. “Thầy giáo có ý kiến ​​khác. Chúng ta cũng nên tôn trọng thầy”, Tang nói với Lele.

Tang lần đầu tiên chia sẻ trải nghiệm của Lele trên mạng xã hội vào cuối tuần qua. Ông bố này đăng hình ảnh Lele đang mặc thử chiếc váy màu xanh lam tại trung tâm mua sắm và ảnh cậu mặc nó đến trường với một chiếc ba lô trên vai.

“Là một người cha, tôi thực sự có nhiều cảm xúc lẫn lộn khi xem con trai mình chọn váy. Nhưng tôi không có lý do gì để phản đối”, Tang chia sẻ trong một bài viết thu hút hàng nghìn lượt xem trên mạng xã hội.

Bài đăng của Tang đã dấy lên làn sóng bình luận về việc nuôi dạy con cái. Trong khi nhiều người ủng hộ cách chọn quần áo của Lele, một số người lại cho rằng cha mẹ đã khiến con trai họ bị bắt nạt một cách không cần thiết - một vấn đề phổ biến ở các trường học ở Trung Quốc.

{keywords}
Lele thử váy ở trung tâm thương mại (trái) và mặc đến trường (phải).

“Đứa trẻ không biết về các nguy hiểm nó có thể mang lại cho mình. Liệu cậu bé có đủ sức chống chọi với áp lực bên ngoài đó không?”, một người bình luận.

“Đặt đứa trẻ vào một vị trí cực kỳ dễ bị tổn thương mà không hiểu về nguy cơ tiềm ẩn thật là vô trách nhiệm”, một người khác nói thêm.

Tuy nhiên, các chuyên gia về giới tính và tình dục như Se-A, người sáng lập nhóm vận động giáo dục giới tính MayLove, tin rằng người lớn không nên áp đặt những định kiến ​​về giới lên trẻ em, bao gồm tất cả mọi thứ từ việc chúng chọn mặc gì cho đến những công việc gia đình mà cha mẹ yêu cầu chúng thực hiện.

Se-A nói: “Chúng ta không nên sử dụng giới tính để áp đặt những gì trẻ có thể và không được làm. Phụ huynh nên cho trẻ tự do khám phá khả năng của chính mình hơn”. Trong những năm gần đây, nhiều quan điểm về giới tính và tình dục trong giới trẻ Trung Quốc đang dần thay đổi.

Nhiều người nổi tiếng là nam đang ngày càng xóa nhòa ranh giới khi bác bỏ niềm tin truyền thống về thế nào là đàn ông, đến nỗi họ được gọi là “tiểu thịt tươi” - những chàng trai có vẻ ngoài, đường nét thanh tú và nhiều nữ tính.

Trong khi đó, các nghiên cứu cho thấy những người không phải là người nổi tiếng cũng đang ngày càng đón nhận các xu hướng thời trang không phân biệt giới tính. Ngày càng có nhiều phụ nữ chọn mặc vest - thường được coi là trang phục nam - trong khi nam giới lại mua các sản phẩm làm đẹp và mỹ phẩm.
 
Tuy nhiên, trong bối cảnh một số bộ phận xã hội Trung Quốc còn bảo thủ, điều này lại dấy lên lo ngại. Cơ quan giáo dục hàng đầu của Trung Quốc đã đề xuất đưa thêm nhiều lớp thể dục vào chương trình giảng dạy để xây dựng sự nam tính cho nam sinh. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo điều này sẽ chỉ càng củng cố định kiến và khuyến khích bắt nạt.

“Bị bắt nạt vì khác biệt không phải là lỗi của cá nhân đó. Điều chúng ta nên làm là can thiệp khi xảy ra bắt nạt và quan tâm chăm sóc, thay vì ngăn cấm sự khác biệt”, Se-A nói.
 
Trong khi đó, Tang quyết tâm nuôi dạy con trai mình hiểu được sự đa dạng của thế giới xung quanh. Anh có kế hoạch dạy Lele trở nên đồng cảm hơn với người khác và ủng hộ con mặc bất cứ thứ gì cậu bé muốn. Tang nói: “Tôi chỉ hy vọng chúng ta có thể cởi mở hơn với con cái của mình, bất kể đó có liên quan đến vấn đề giới tính hay không”.

Đối với anh ấy, Lele đã là “một chiến binh”.

Ngọc Trang(Theo Sixthtone)

Thầy giáo đồng loạt mặc váy đến trường để bênh vực học sinh

Thầy giáo đồng loạt mặc váy đến trường để bênh vực học sinh

Các giáo viên nam ở Tây Ban Nha đã mặc váy đến trường trong khuôn khổ một chiến dịch nhằm phá vỡ các chuẩn mực giới tính.

">

Bức ảnh cậu bé mặc váy đến trường gây tranh cãi dữ dội

友情链接