Soi kèo góc Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
G701
G701 là máy tính xách tay chơi game đầu tiên trên thế giới sử dụng màn hình góc rộng có tần số quét 120Hz, hỗ trợ công công nghệ NVIDIA G-Sync đảm bảo hình ảnh mượt mà. Máy được trang bị card đồ hoạ NVIDIA GeForce GTX 1080 cùng công nghệ VR-Ready dùng cho thực tế ảo. Bộ nhớ NVMe lên đến 1TB giúp tăng tốc các tác vụ đến mức cực đại, được cho là hoàn toàn không có độ trễ trong bất kì tác vụ nào.
GL702
" alt="Asus ROG công bố loạt máy chơi game dùng card đồ họa Pascal tại Việt Nam" />- Màn biểu diễn thọc tay vào miệng cá sấu khiến người xem kinh hãi khi con cá sấu ngoạm chặt tay người huấn luyện viên và vặn mình như khi nó săn mồi ở đầm lầy.
Play" alt="Cá sấu 'khủng' xé nát tay huấn luyện viên xiếc" /> Trong một đoạn video mới chia sẻ trên Instagram, Jay Brewer, người sáng lập Prehistoric Pets, một cửa hàng chuyên doanh trăn, rắn, thằn lằn và các loài bò sát khác, đã có màn trổ tài khiến người xem thót tim. Vì mục đích gây giống khỏe mạnh, anh Brewer phải di dời ổ trứng trăn khỏi mẹ của chúng và cho vào một thùng ấp riêng. Song, đây là công việc nguy hiểm, đòi hỏi người thực hiện phải rất khéo léo, công phu trước sự dè chừng và chống trả hung hãn của trăn mẹ.
Play" alt="Xem quý ông trổ tài trộm ổ trứng của rắn mẹ" />- Vốn được sinh ra để giúp các cuộc họp qua video call trở nên dễ dàng hơn, camera trước của điện thoại lại trở thành công cụ cho một trào lưu "bất diệt" với mọi lứa tuổi: chụp ảnh tự sướng (selfie).
Năm 2003, Sony đã giới thiệu một chiếc điện thoại nắp gập nhỏ nhắn, thứ chắc chắn sẽ bị lãng quên nếu như nó không có một máy ảnh 0,3 megapixel hướng về phía mặt của người gọi: Chiếc Ericsson Z1010 là chiếc điện thoại di động đầu tiên có camera trước. Các nhà thiết kế đã không hề lường trước được rằng một tính năng tưởng chừng đơn giản, sinh ra với mục đích cải thiện chất lượng của các cuộc họp kinh doanh, lại mở ra một kỷ nguyên của selfie.
Các nền tảng mạng xã hội và các ứng dụng chia sẻ ảnh như Instagram biến selfie trở thành một "ngôn ngữ chung" trong giới trẻ. Nó là một thứ hoàn hảo cho thế hệ của những con người hiện đại, am hiểu công nghệ và sở hữu điện thoại di động. Bằng cách hướng máy ảnh về phía bản thân, người dùng có thể trở thành người mẫu, nhiếp ảnh gia, giám đốc nghệ thuật, người chỉnh sửa và xuất bản hình ảnh của chính họ. Việc tự chụp ảnh chân dung – thỉnh thoảng được hỗ trợ bằng một chiếc gậy dài – đã trở nên quá gắn bó với cuộc sống thường ngày, và từ điển Oxford đã vinh danh "selfie" là từ của năm (word of the year) vào năm 2013.
Các con số có thể khác nhau, nhưng chúng đều quá lớn để có thể bỏ qua. Google ước tính trong năm 2014 có tới 93 triệu bức ảnh selfie được chụp bằng các thiết bị Android và trong cuốn sách Je Selfie Donc Je Suis (tạm dịch: Tôi selfie nên tôi tồn tại) của mình, nhà nghiên cứu tâm lý học Elsa Godart ước tính rằng trung bình một thanh niên sẽ chụp khoảng 25.700 tấm selfie trong suốt cuộc đời của họ. Trước khi chế độ selfie được phát minh, mọi người rất hiếm khi chụp ảnh chân dung.
Nhưng những chiếc camera trước trên điện thoại chưa bao giờ được sinh ra để phục vụ cho những sự "phù phiếm" ấy. Ví dụ, các nhà thiết kế điện thoại di động của Sony đã nghĩ rằng tính năng lật camera sẽ được dùng trong các cuộc hội nghị qua video để người dùng không còn phải phụ thuộc vào máy tính để bàn hay máy tính xách tay để thực hiện các cuộc gọi qua Skype.
Khi Steve Jobs ra mắt chiếc iPhone 4 vào năm 2010, ông đã trình diễn mục đích mới của camera trước bằng cách thực hiện cuộc gọi FaceTime đầu tiên với Jony Ive, giám đốc thiết kế của Apple. Jobs đã rất hào hứng: "Tôi lớn lên tại Mỹ với The Jetson và Star Trek và các cơ cấu truyền tin, và chỉ dám mơ về điều này – mơ về video call – và giờ nó đã trở thành sự thật".
Wifi đã khiến cuộc gọi mang tính lịch sử ấy bị gián đoạn. Khi đó, Ive, mỉm cười trước một bức tranh nghệ thuật đương đại, về cơ bản đã cho chúng ta thấy máy ảnh của iPhone khi chụp selfie sẽ tuyệt vời như thế nào.
Đến năm 2015, Apple đã chính thức thừa nhận sự phổ biến của ảnh tự sướng bằng việc tạo ra một thư mục dành riêng cho các bức ảnh selfie trong Photos. Lần đầu tiên, sự "phù phiếm" của những người yêu selfie được định lượng và gắn thẻ. Nhưng thế giới lại chưa sẵn sàng với một tấm gương trung thực đến như vậy. Một trong số những truy vấn về iOS 9 được dùng nhiều nhất trên Google là "làm thế nào để xóa thư mục selfie" (How do I delete the selfie folder).
3 thủ thuật ‘phù phép’ ảnh đẹp với camera kép
Ngoài sự trợ giúp từ ống kính, người dùng còn phải quan tâm đến khoảng cách, phông nền và cả chủ thể nếu muốn có được bức ảnh đẹp với camera kép.
" alt="Mục đích ra đời của camera trước smartphone có phải là 'Selfie'?" /> - " alt="'Nổi gai ốc' khi người chơi đụng phải kẻ ăn thịt người trong GTA" />
Được ưu đãi thuế, phân khúc ôtô sang cỡ nhỏ với những dòng có dung tích xi lanh dưới 2.000 cm3 sẽ nóng hơn bao giờ hết Với thuế tiêu thụ đặc biệt được giữ nguyên mức 45% hiện nay và sau đó giảm xuống còn 40% vào 1/1/2018, giá xe bán ra sẽ giữ ổn định, không tăng. Lexus cho biết thời gian tới sẽ đẩy mạnh tung ra những sản phẩm xe sang có dung tích xi lanh từ 2.500cm3 trở xuống để cạnh tranh.
Ông Laurent Genet, Tổng giám đốc Công ty Liên Á, nhà nhập khẩu chính thức Audi tại Việt Nam cũng cho biết, tùy thuộc vào quyết định về mức thuế tiêu thụ đặc biệt của Quốc hội, chúng tôi sẽ cân nhắc việc giới thiệu phiên bản động cơ nhỏ gọn và tiết kiệm hơn.
Chẳng hạn như Audi Q7 2.0, doanh số của dòng xe nhỏ sẽ còn tiến xa hơn, nếu mức thuế ưu đãi dành cho động cơ dưới 2.000cm3 được thông qua.
Với BMW và Mercedes, hiện tại các dòng xe có dung tích xi lanh dưới 2.000 cm3 chiếm đa số. Những dòng xe như BMW Seri 3, Seri 5, X1, X3; Mercedes A Class, C Class, E Class, GLA... chiếm khoảng 80% tổng doanh số bán.
" alt="Chơi ôtô sang cỡ nhỏ: Dân giàu sành điệu né thuế" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
- ·WCA 2016 gọi tên Việt Nam: Freedom Gaming giành hạng ba chung cuộc
- ·Lo ngại robot sát thủ bùng phát
- ·Không để cạnh tranh cước viễn thông ảnh hưởng đến chỉ tiêu Chính phủ giao
- ·Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- ·[LMHT] KaKAO: “Tôi muốn ngôi Quán quân tại LCS”
- ·iPhone X: Trò tạo bom ma mãnh của Apple
- ·Broadcom muốn thôn tính Qualcomm bằng thương vụ “khủng” nhất làng công nghệ?
- ·Nhận định, soi kèo Samaxi vs Zira, 17h00 ngày 24/1: Khó tin cửa dưới
- ·Sử dụng Chrome khi không có mạng Internet
Sau nhiều năm thử nghiệm, Google mới tung ra một loạt các thiết bị thông minh như 2 điện thoại Pixel, tai nghe không dây, máy tính Chromebook đầy hấp dẫn, Jumboo, các phiên bản mini của loa thông minh Google Home, camera giống với GoPro và phiên bản tai nghe thực tế ảo. Việc "lấn sân" của Google làm cho người dùng liên tưởng đến các "ông hoàng công nghệ" như Apple hoặc Samsung chứ không phải là Người khổng lồ tìm kiếm nữa.
Bỗng nhiên, Google đang bắt đầu giống như một công ty sản xuất phần cứng.
Google đã tham gia vào lĩnh vực phần cứng trước đây nhưng vẫn không thu được thành công và có vẻ như bây giờ người khổng lồ này đã hành động một cách nghiêm túc để trở thành một doanh nghiệp thực sự. Năm ngoái, công ty đưa Rick Osterloh, Cựu chủ tịch của hãng sản xuất điện thoại di động Motorola về phụ trách mảng phần cứng. Gần đây nhất, công ty thậm chí còn đầu tư hẳn hơn 1 tỷ USD mua lại HTC để hỗ trợ về mảng này.
Đây có phải là một thay đổi đúng đắn?
Đến bây giờ vẫn không thế lý giải vì sao Google lại lấn sân sang sản xuất phần cứng khi mảng quảng cáo vẫn rất ăn nên làm ra. Cố đưa Pixel vào cạnh tranh tại thị trường điện thoại cao cấp nhưng rồi nó cũng sẽ bão hòa và Google có ít hy vọng để vượt qua được điều này.
Một minh chứng rõ ràng là năm ngoái, khi lần đầu tiên cho ra mắt dòng điện thoại Pixel, theo một ước tính Google còn chưa bán được ra 1 triệu chiếc, trong khi đó Apple bán được 1 triệu iPhone chỉ trong có vài ngày. Với doanh thu này thì những nỗ lực về phần cứng cũng không tăng thêm lợi nhuận cho Google là bao.
AI mới là cuộc cách mạng Google đang triển khai
Nhưng có phải cố gắng này là vô nghĩa không?
Google đã ám chỉ trong các sự kiện báo chí vào đầu tháng vừa rồi lý do tại sao nỗ lực rất nhiều vào phần cứng khi giới thiệu Pixel 2 và 2 XL cũng như các sản phẩm sắp ra mắt khác. Chủ đề cơ bản trong các sự kiện chính là trợ lý ảo Google Assistant - cạnh tranh trực tiếp với Alexa của Amazon và Siri của Apple.
Công nghệ giọng nói nói riêng và AI (Trí tuệ nhân tạo) nói chung chính là tương lai của Google. AI trực tiếp hỗ trợ cho 2 thế mạnh của chính Google là công nghệ tìm kiếm và hệ điều hành Android. Những phần cứng đã gián tiếp đưa công nghệ AI vào từng ngõ ngách của ngôi nhà cũng như trong cuộc sống thông minh của người tiêu dùng.
" alt="Google bắt đầu trở thành công ty sản xuất phần cứng" />PDA là giải thưởng thiết kế danh giá nhất của Singapore nhằm vinh danh những nhà thiết kế, sản phẩm có thiết kế sáng tạo trên tất cả các lĩnh vực, đã có 39 giải ‘Nhà thiết kế của năm’ và 99 giải ‘Thiết kế của năm’ được trao kể từ khi được tổ chức vào năm 2006.
" alt="Máy giặt Samsung AddWash được trưng bày tại nơi ở của Tổng thống Singapore" />- Hội thảo với chủ đề “Quản lý Cạnh tranh và Giá cước viễn thông” do Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) chủ trì tổ chức nhằm hiểu sâu sắc hơn kinh nghiệm và thực tiễn quản lý viễn thông của các nước... sẽ diễn ra trong 3 ngày 30, 31/10 và 01/11.
Hội thảo “Quản lý Cạnh tranh và Giá cước viễn thông” khai mạc sáng 30/10. Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, thị trường viễn thông Việt Nam trong 10 năm gần đây đã phát triển với tốc độ rất nhanh và được mở cửa hoàn toàn.
Toàn thị trường hiện có 70 doanh nghiệp viễn thông đang hoạt động, trong đó có 37 doanh nghiệp được cấp phép thiết lập hạ tầng mạng, 33 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông. Tính tới hết tháng 6 năm 2017, mật độ thuê bao di động đạt 124 thuê bao/100 dân; mật độ thuê bao băng rộng di động là 50 thuê bao/100 dân, mật độ thuê bao băng rộng cố định là11 thuê bao/100 hộ gia đình.
Trong vòng một thập kỷ qua, cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ viễn thông diễn ra rất sôi động, nhờ đó chất lượng dịch vụ viễn thông ngày càng được cải thiện, giá cước dịch vụ liên tục giảm nhưng doanh thu viễn thông vẫn giữ mức tăng trưởng ổn định.Đồng thời, trên thị trường đã có những doanh nghiệp phát triển đủ lớn, không những đáp ứng tốt nhu cầu trong nước mà còn đang mở rộng kinh doanh ra thị trường quốc tế theo xu hướng hội tụ đa dịch vụ và xóa bỏ giới hạn về địa lý.
Cạnh tranh có vai trò ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của thị trường, là yếu tố giúp cân bằng lợi ích giữa doanh nghiệp, người tiêu dùng và sự ổn định của cả nền kinh tế, nhưng cũng có thể tạo ra các mầm mống gây đổ vỡ thị trường.
Thị trường dịch vụ viễn thông Việt Nam đang ở vào thời điểm khó thu hút, phát triển thêm thuê bao mới, dẫn tới cạnh tranh giữa các doanh nghiệp viễn thông nhằm tăng doanh thu và thị phần ngày càng khốc liệt, đặc biệt là cạnh tranh về giá cước dưới nhiều hình thức khác nhau như cung cấp dịch vụ dưới giá thành, khuyến mại giảm giá liên tục. Nếu cách thức cạnh tranh đó tiếp diễn thì các doanh nghiệp sẽ dần đi tới phá sản, gây tác động không nhỏ tới hoạt động của các ngành kinh tế-xã hội khác.
Trong giai đoạn thị trường biến động, vai trò quản lý và điều tiết thị trường của Nhà nước có vai trò hết sức quan trọng, đặc biệt trong các ngành công nghiệp mũi nhọn, phát triển nóng và đặc thù như ngành viễn thông. Tốc độ phát triển và ứng dụng công nghệ mới trong viễn thông tạo ra thành quả và lợi ích lớn cho xã hội, vì thế cũng đòi hỏi sựthích nghi cao từ phía các chủ thể tham gia thị trường, cả cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp.
Được sự đồng ý của Bộ Thông tin và Truyền thông, trong ba ngày 30, 31/10 và 01/11 Cục Viễn thông chủ trì tổ chức Hội thảo với chủ đề “Quản lý Cạnh tranh và giá cước viễn thông” nhằm hiểu sâu sắc hơn kinh nghiệm và thực tiễn quản lý viễn thông của các nước, mô hình và phương pháp thực hành quản lý cạnh tranh và giá cước, các công cụ quản lý, các biện pháp cụ thể đã được áp dụng thành công, từ đó xác định các chính sách điều tiết thích hợp nhằm bảo đảm cân đối giữa sự phát triển của các doanh nghiệp với lợi ích tổng thể dài hạn của xã hội.
Hội thảo có sự tham dự của đại diện các bộ, ngành, các doanh nghiệp viễn thông và đặc biệt là sự tham gia của các diễn giả đến từ Liên minh Viễn thông quốc tế, Uỷ ban Truyền thông Brazil, Uỷ ban Thông tin và Truyền thông Malaysia, Uỷ ban Truyền thông Mỹ, Bộ Tư pháp Mỹ, Uỷ ban Phát thanh truyền hình và Viễn thông Thái Lan.
Đây được xem là diễn đàn để các nhà quản lý viễn thông quốc tế chia sẻ, trao đổi và thảo luận với các cơ quan quản lý và doanh nghiệp viễn thông Việt Nam kinh nghiệm và các bài học trong quản lý cạnh tranh và giá cước trên thế giới, đặc biệt là về các nội dung: Phân loại thị trường liên quan trong viễn thông; Tiêu chí xác định doanh nghiệp thống lĩnh thị trường và các biện pháp quản lý; Điều tiết thị trường viễn thông trong môi trường cạnh tranh; Phương pháp xác định giá thành và quản lý giá cước dịch vụ viễn thông; Hạch toán riêng các dịch vụ viễn thông.
H.P.
" alt="Hội thảo quốc tế “Quản lý Cạnh tranh và Giá cước viễn thông”" /> Tuần vừa qua, Netpoleon Việt Nam đã tổ chức thành công hai hội thảo giới thiệu giải pháp IAM của hãng bảo mật One Identity vào ngày 24/10 tại khách sạn Daewoo (Hà Nội) và ngày 26/10 tại khách sạn Pullman Sài Gòn (TP. Hồ Chí Minh). Buổi hội thảo đã thu hút được sự quan tâm của các lãnh đạo và chuyên viên IT/ bảo mật cũng như giới báo chí.
Ngày nay, các tổ chức rất quan tâm tới việc xây dựng hệ thống an toàn an ninh cho hạ tầng CNTT phục vụ mục đích điều hành và kinh doanh. Một hạ tầng CNTT cơ bản bao gồm nhiều thành phần khác nhau như: Máy chủ, thiết bị tường lửa, cơ sở dữ liệu, các thiết bị mạng…Tất cả các thông tin và hoạt động này được kiểm soát, điều khiển bằng cách sử dụng một loạt các tài khoản đặc quyền.
Ông Perry Chu, chuyên gia giải pháp cao cấp của hãng One Identiy khu vực Châu Á- Thái Bình Dương & Nhật Bản đã chia sẻ tại buổi hội thảo: Thông thường, có hàng trăm, thậm chí hàng ngàn các tài khoản tồn tại trong doanh nghiệp, tổ chức. Việc quản lý tất cả các tài khoản này rất phức tạp và gây nhiều khó khăn cho tổ chức. Nhưng sự bảo mật và giám sát đối với các tài khoản đặc quyền có đầy đủ truyền truy cập vào tài nguyên của các hệ thống tương ứng lại chưa được giám sát, bảo mật chặt chẽ.
Thêm vào đó, một lượng lớn các tài khoản này lại không được thay đổi mật khẩu thường xuyên hay sử dụng cùng một mật khẩu cho nhiều hệ thống. Do vậy việc quản lý yếu kém các tài khoản đặc quyền này sẽ dẫn đến các nguy cơ gây tổn hại cho doanh nghiệp. Có thể nói rằng các tài khoản đặc quyền chính là chìa khóa vận hành toàn bộ hệ thống thông tin của tổ chức.
Các tổ chức cần phải kiểm soát một cách chặt chẽ các tài khoản đặc quyền này. Theo dõi mọi hoạt động của các loại tài khoản này sẽ làm giảm thiểu các nguy cơ bảo mật và cung cấp các quy định buộc hệ thống phải tuân thủ để đảm bảo quá trình hoạt động của tổ chức được liên tục.
Giải pháp giải pháp bảo mật IAM của One Identity sẽ giúp các tổ chức kiểm soát truy cập, quản lý và bảo vệ các tài khoản đặc quyền một cách đơn giản và dễ dàng hơn.
Quản lý nhận dạng và truy cập gồm 3 chức năng:
" alt="One Identity và giải pháp Quản lý định danh và truy cập IAM" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
- ·VNPT, Viettel, MobiFone, Bkav… mang hơn 500 cơ hội việc làm đến Ngày hội tuyển dụng PTIT 2017
- ·Robot muốn thống trị loài người bất ngờ gọi tên Elon Musk
- ·Skype cán mốc 1 tỷ lượt tải trên Android
- ·Nhận định, soi kèo Kuala Lumpur City vs Công an Hà Nội, 21h00 ngày 23/1: Chính thức giành vé
- ·Đà Nẵng: Chính sách đầu tư CNTT cần có trọng tâm, trọng điểm
- ·Nhiều người mua iPhone X được nhận hàng sớm hơn dự kiến
- ·Dừng cập nhật Windows 10 Fall Creators để tránh lỗi chết chóc này
- ·Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ
- ·Hot girl rank Bạch Kim LMHT bất ngờ xuất hiện trên kênh truyền hình nổi tiếng Reuters